Bài tập khoa học lớp 4 trang 10

Chào bạn Giải bài tập Khoa học lớp 5 trang 10

Giải bài tập Khoa học 5 Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? giúp các em học sinh lớp 5 tham khảo, biết cách trả lời toàn bộ câu hỏi trong sách giáo khoa Khoa học 5 trang 10, 11 để chuẩn bị thật tốt bài trước khi tới lớp.

Qua đó, cũng giúp các em rèn luyện kỹ năng giải Khoa học lớp 5 thật thành thạo. Đồng thời, cũng giúp thầy cô tham khảo để soạn giáo án Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? cho học sinh của mình. Chi tiết mời thầy cô và các em cùng theo dõi bài viết dưới đây của Download.vn:

Giải bài tập Khoa học 5 Bài 4: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?

Các hình dưới đây mô tả khái quát quá trình thụ tinh. Hãy đọc kĩ từng chú thích và tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?

Trả lời:

  • Hình 1 - a: Các tinh trùng gặp trứng
  • Hình 1 - b: Một tinh trùng đã chui vào trứng.
  • Hình 1 - c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử

Quan sát và trả lời trang 11

Trong các hình dưới đây, theo bạn, hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng?

Trả lời:

  • Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng, đã là một cơ thể người hoàn chỉnh.
  • Hình 3: Thai 8 tuần, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa hoàn chỉnh.
  • Hình 4: Thai 3 tháng, đã có hình dạng của đầu, mình, tay, chân hoàn thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các bộ phận của cơ thể
  • Hình 5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có hình thù của đầu, mình, tay, chân nhưng chưa rõ ràng.

Lý thuyết Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào

  • Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng.
  • Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.
  • Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố
  • 5 tuần: đầu + mắt
  • 8 tuần: có thêm tai, tay, chân
  • 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân
  • 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người [đầu, mình, tay chân].

Cập nhật: 11/09/2022

Bài làm:

Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

4.1. Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ:

a] Động vật.

b] Thực vật.

c] Động vật và thực vật.

4.2. Vai trò của chất bột đường:

a] Xây dựng và đổi mới cơ thể.

b] Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể.

c] Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy và điều hiển hoạt động sống.

d] Giúp cơ thể phòng chống bệnh.

Trả lời:

Giải bài tập Khoa học lớp 4 đầy đủ kiến thức, lý thuyết, khái niệm và bài tập Khoa học SGK lớp 4 giúp để học tốt môn Khoa học 4



CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE - KHOA HỌC 4

  • Bài 1: Con người cần gì để sồng?
  • Bài 2: Trao đổi chất ở người
  • Bài 3: Trao đổi chất ở người [tiếp theo]
  • Bài 4: Vai trò các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Vai trò của chất tinh bột
  • Bài 5: Vai trò của chất đạm và chất béo
  • Bài 6: Vai trò của vitamin, chất khoáng và chất xơ
  • Bài 7: Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn?
  • Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
  • Bài 9: Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
  • Bài 10: Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
  • Bài 11: Một số cách bảo quản thức ăn
  • Bài 12: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
  • Bài 13: Phòng bệnh béo phì
  • Bài 14: Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
  • Bài 15: Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh
  • Bài 16: Ăn uống khi bị bệnh
  • Bài 17: Phòng tránh tai nạn đuối nước
  • Bài 18-19: Ôn tập: Con người và sức khỏe

Vật chất và năng lượng

  • Bài 20: Nước có những tính chất nào?
  • Bài 21: Ba thể của nước
  • Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
  • Bài 23: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
  • Bài 24: Nước cần cho sự sống
  • Bài 25: Nước bị ô nhiễm
  • Bài 26: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
  • Bài 27: Một số cách làm sạch nước
  • Bài 28: Bảo vệ nguồn nước
  • Bài 29: Tiết kiệm nước
  • Bài 30: Làm thế nào để biết có không khí?
  • Bài 31: Không khí có những tính chất gì?
  • Bài 32: Không khí có những thành phần nào?
  • Bài 35: Không khí cần cho sự cháy
  • Bài 36: Không khí cần cho sự sống
  • Bài 37: Tại sao có gió?
  • Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
  • Bài 39: Không khí bị ô nhiễm
  • Bài 40: Bảo vệ nguồn không khí trong lành
  • Bài 41: Âm thanh
  • Bài 42: Sự lan truyền âm thanh
  • Bài 43: Âm thanh trong cuộc sống
  • Bài 44: Âm thanh trong cuộc sống [tiếp theo]
  • Bài 45: Ánh sáng
  • Bài 46: Bóng tối
  • Bài 47: Ánh sáng cần cho cuộc sống
  • Bài 48: Ánh sáng cần cho sự sống [tiếp theo]
  • Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt
  • Bài 50: Nóng, lạnh và nhiệt độ
  • Bài 51: Nóng, lạnh và nhiệt độ [tiếp theo]
  • Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
  • Bài 53: Các nguồn nhiệt
  • Bài 54: Nhiệt cần cho sự sống
  • Bài 55-56: Ôn tập: Năng lượng và vật chất

Bài 33-34: Ôn tập và kiểm tra học kì I

THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT - KHOA HỌC 4

  • Bài 57: Thực vật cần gì để sống?
  • Bài 58: Nhu cầu nước của thực vật
  • Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
  • Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật
  • Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật
  • Bài 62: Động vật cần gì để sống?
  • Bài 63: Động vật ăn gì để sống?
  • Bài 64: Trao đổi chất ở động vật
  • Bài 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
  • Bài 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
  • Bài 67-68: Ôn tập: Thực vật và động vật - Khoa học 4
  • Bài 69-70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm

  • Trang chủ
  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Video liên quan

Chủ Đề