Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Trong chương trình hình học 11, bạn đọc sẽ được gặp về kiến thức về các phép dời hình cũng như các phép biến hình. Trong đó, phép tịnh tiến được xem là quan trọng nhất, khi nó là kiến thức bản lề cho tất cả các em bước vào các phép tiếp theo. Để học tốt về phép tịnh tiến bạn đọc cần phải có những kiến thức hình học ở lớp dưới. Chẳng hạn: Biểu thức tọa độ, độ dài của đoạn thẳng, phương trình đường thẳng và phương trình đường tròn … Từ đó có thể thấy được các mối liên hệ của nó để thực hiện những yêu cầu của bài toán.

Tải tài liệu này tại đây. Đặt mua Sách tham khảo toán 11 tại đây! Tải bản WORD tại đây.

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập tài liệu bài tập Phép tịnh tiến Toán lớp 11, tài liệu bao gồm 5 trang, tuyển chọn 24 bài tập Phép tịnh tiến đầy đủ lý thuyết, phương pháp giải, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.

Tài liệu Lý thuyết, bài tập về Phép tịnh tiến gồm các nội dung sau:

Phần 1: Lý thuyết

- Tổng hợp kiến thức trọng tâm về Phép tịnh tiến cần nhớ

Phần 2: Bài tâp

- Gồm 24 bài tập vận dụng giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các bài tập Phép tịnh tiến

Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

BÀI 2. PHÉP TỊNH TIẾN

1. Định nghĩa

Trong mặt phẳng cho véctơ v→ Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M'

sao cho

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến
M⁢M'→=v→. được gọi là phép tịnh tiến theo véctơ v→

Phép tịnh tiến theo véctơ v→ được kí hiệu Tv→ 

Như vậy: M='Tv→.(M)⇔M⁢M'→=v→.

 2. Tính chất

Phép tịnh tiến là phép biến hình:

- Bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.

- Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.

- Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng đoạn thẳng đã cho.

- Biến một tam giác thành một tam giác bằng tam giác đã cho.

- Biến một đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính

3. Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M(xM';yM')' là ảnh của M(xM;yM) qua phép tịnh tiến theov→a;b Khi đó: xM'=xM+a⁢yM'=yM+b

BÀI TẬP ÁP DỤNG

BT 406. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho v→=2;1 điểm  M(3;2) .Tìm tọa độ điểm A sao cho

a) A=Tv→⁢(M)                                                 b)  M=Tv→⁢(A)

BT 407. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho v→=-1;3 điểm M(-1;4). Tìm tọa độ A sao cho

a)  A=T2⁢v→⁢(M)                                              b)  M=T-v→⁢(A)

Xem thêm

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Trang 1

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Trang 2

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Trang 3

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Trang 4

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Trang 5

VnHocTap.com giới thiệu đến các em học sinh lớp 11 bài viết Lý thuyết, các dạng toán và bài tập phép tịnh tiến, nhằm giúp các em học tốt chương trình Toán 11.

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Bài tập nâng cao về phép tịnh tiến

Nội dung bài viết Lý thuyết, các dạng toán và bài tập phép tịnh tiến: PHÉP TỊNH TIẾN. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM. Khi đẩy một cánh cửa trượt sao cho chốt của dịch chuyển từ vị trí A đến vị trí B ta thấy từng điểm của cánh cửa cũng được dịch chuyển một đoạn bằng AB và theo hướng từ A đến B. Khi đó ta nói cánh cửa được tình tiến theo vectơ AB. Định nghĩa. Trong mặt phẳng cho vectơ v. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M sao cho MM’ = v được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ v. Phép tịnh tiến theo vectơ v thường được ký hiệu là T được gọi là vectơ tịnh tiến. Phép tịnh tiến theo vectơ. không chính là phép đồng nhất. Phép tịnh tiến Tbiến các điểm A, B, C tương ứng thành các điểm A, B, C. Phép tịnh tiến T biển hình H thành hinh. Tính chất. Tính chất. Nếu T(M) = M, T(N) = N’ thì M’N’ = MN và từ đó suy ra M’N’ = MN. Nói cách khác, phép tính tiền bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. Từ tính chất 1 ta chứng minh được tính chất sau. Tính chất 2. Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính. Biểu thức tọa độ trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(x; y) và vectơ v = (a; b). Gọi M (x; y) = T(M). Ta có: Đây là biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến theo vectơ v. PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP. Dạng 1. Xác định ảnh của một hình qua một phép tịnh tiến. Phương pháp giải: Dùng định nghĩa, tính chất hoặc biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến. Ví dụ 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho v = (2; -1) và đường thẳng d có phương trình 5x + 3y – 1 = 0. Thế x, y vào phương trình của đó. Vậy phương trình đường thẳng d’: 5x + 3y – 8 = 0. Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình x + y – 4x + 2y – 4 = 0. Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ v = (3; 2). Cách 1. Biểu thức tọa độ của T là y = y’- 2. Thay vào phương trình của (C). Vậy ảnh của (C) qua T là: (C):x + y2 – 10x – 2y + 17 = 0. Cách 2. Đường tròn có tâm I(2; -1) và bán kính r = 3. Ảnh I’ = T(I) có tọa độ (5; 1). Đường tròn ảnh (C) có tâm I(1; 1) và bán kính r’ = r = 3 nên có phương trình: (x – 5) + (y – 1) = 92x + y – 10x – 2y + 17 = 0. Dạng 2. Dùng phép tịnh tiến để tìm tập hợp điểm di động. Phương pháp giải: Chứng minh tập hợp điểm phải tìm là ảnh của một hình đã biết qua một phép tịnh tiến. Ví dụ: Cho đường tròn (C) qua điểm A cố định và có bán kính R không đổi. Một đường thẳng d có phương không đổi đi qua tâm I của (C). Đường thẳng d cắt (C) tại hai điểm M và M. Tìm tập hợp các điểm M và M’. Tập hợp các điểm I là đường tròn (I), tâm A, bán kính R. Vì IM có phương không đổi (phương của d) và IM = R (không đổi) nên IM=v (vectơ hằng). Do đó: M = T (I). Vậy, tập hợp điểm M là đường tròn (I), ảnh của (1) qua T. Tương tự, IM’ = -v nên M’ = T (I). Vậy tập hợp những điểm M là đường tròn (I”) ảnh của (I) qua T. Dạng 3. Dùng phép tịnh tiến để dựng hình Phương pháp giải: Muốn dựng một điểm, N chẳng hạn, ta thực hiện các bước sau: Bước 1. Xác định điểm M và phép tịnh tiến theo vectơ v sao cho T (M) = N. Bước 2. Tìm cách dựng điểm M rồi suy ra N. Ví dụ: Cho hai điểm cố định A, B phân biệt và hai đường thẳng d, d, không song song với nhau. Giả sử điểm M thuộc d và điểm N thuộc d, sao cho ABMN là hình bình hành. Hãy dựng điểm N. Giả sử bài toán đã giải xong, ta có M c d , Ned, và ABMN là hình bình hành. Vì ABMN là hình bình hành nên NM = AB, suy ra M = TAB (N). Gọi d’ là ảnh của dã qua TB thì M = dody’. Cách dựng M: Dựng d = TAB(d). Gọi d = M , M là điểm phải dựng. Vì d, không song song với du (giả thiết) nên d’ cắt d tại một điểm duy nhất. Bài toán luôn luôn có một lời giải. Để dựng N, ta dựng ảnh của M trong TP.

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho đường thẳng d. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành chính nó? Vectơ tịnh tiến có giá song song với d. Câu 2. Cho hai đường thẳng cắt nhau d và d”. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng do? Vì phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng đó. Câu 3. Cho hai đường thẳng song song d và d”. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d thành đường thẳng do? Vectơ tịnh tiến có giá không song song với d. Câu 4. Cho hai đường thẳng song song a và ao, một đường thẳng c không song song với chúng. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng a và biến đường thẳng c thành chính nó? Giả sử c cắt a và ao tại A và A’. Vectơ tịnh tiến phải là AA’. Câu 5. Cho bốn đường thẳng a, b, ao, bỏ trong đó a || a’, b || b’ và a cắt b. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng a và biến mỗi đường thẳng b và bỏ thành chính nó? Giả sử b cắt a tại A và A”. Vectơ tịnh tiến phải là AA’.