Bài tập tình huống về hộ tịch có đáp án

Tài liệu "Tình huống hộ tịch" cung cấp cho các bạn 83 câu hỏi bài tập tình huống về phân tích hộ tịch giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và làm quen với dạng bài tập. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.

Trình tự, thực hiện ủy quyền đăng ký hộ tịch được tiến hành như sau: Việc ủy quyền phải được lập thành văn bản, được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật; phạm vi uỷ quyền có thể gồm toàn bộ công việc theo trình tự, thủ tục đăng ký hộ tịch từ khi nộp hồ sơ đến khi nhận kết quả đăng ký hộ tịch. Trường hợp người được ủy quyền là ông, bà, cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải công chứng, chứng thực, nhưng phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ với người uỷ quyền.

Bài tập môn tư pháp quốc tế tình huống hộ tịch TÌNH HUỐNG HỘ TỊCHTính huống 1:Năm 2007, anh D và chị G kết hôn với nhau và sinh cháu A vào ngày 1/1/2008.Tháng 5/2008 anh D và chị G bị chết trong một vụ tai nạnTháng 6/2008 ông bà nội cháu A đến UBND xã K đăng ký giám hộ cho cháu A.UBND xã K đã ra quyết định công nhận việc giám hộ này.Cũng trong tháng 6, ông bà ngoại của cháu A đến UBND xã Q đăng ký giám hộcho cháu A và cũng được UBND xã Q ra quyết định công nhận.Khi biết ông bà nội của cháu A đã được UBND xã K ra quyết đinh công nhận thìông bà ngoại cháu A có đơn gửi chủ tịch UBND xã K để khiếu nại việc UBND xãK đã ra quyết định cho phép ông bà nội cháu A được giám hộ cho cháu A. NhưngUBND xã K đã có công văn trả lời không thụ lý giải quyết vì đây là tranh chấpquyền giám hộ nên thẩm quyền thuộc Tòa án.Sau đó ông bà ngoại gửi đơn lên tòa án nhưng tòa án cho rằng đây việc khiếu nạiquyết định của cơ quan hành chính thì thâm quyền giải quyết thuộc cơ quan hànhchính chứ ko phải của cơ quan tố tụng.Ông bà ngoại cháu A lại gửi đơn sang UBND huyện. Chủ tịch UBND huyện nhậnđơn và chuyển phòng Tư pháp xem xét, tham mưu phương án giải quyết tìnhhuống trên.Rất mong các thành viên giúp Phòng Tư pháp đưa ra phương án giải quyết tìnhhuống này thế nào để đảm bảo đúng pháp luật và đảm bảo tình cảm của các bênđể không ảnh hưởng đến việc chăm sóc và bảo vệ quyền, lợi íh hợp pháp của cháuA.Tình huống 2:Ông Đặng Văn Phi và bà Phạm Kim Thúy thường trú ấp 1, xã X, huyện Y, ĐồngTháp, do cuộc sống quá khó khăn nên chỉ lo làm ăn mà không quan tâm đến việcđăng ký khai sinh và nhập hộ khẩu cho con. Sau đó, vợ chồng ông Phi xa quêhương đi làm thuê và gửi cháu Hiền lại cho vợ chồng người em ruột là ông ĐặngVăn Tý và bà Trần Thị Xê nuôi dưỡng. Cháu Hiền đến tuổi đi học, ông Tý đếnUBND xã X đăng ký khai sinh cho cháu Hiền và “lợi dụng” cán bộ Tư pháp xã X1 “không nắm địa bàn” nên ông Tý đã khai vợ chồng ông là cha, mẹ ruột và đề nghịghi vào phần khai về cha, mẹ trong giấy khai sinh của cháu Hiền. Từ đó, ông Tý,bà Xê từ chú, thím “biến thành” cha mẹ của Hiền và đương nhiên, một số giấy tờcá nhân (trong đó có bản sao giấy khai sinh, hộ khẩu, giấy chứng minh nhân dân,…) của Hiền đều có ghi nhận ông Tý, bà Xê là cha mẹ ruột, vì được UBND xã Xthừa nhận và đã đăng ký trong giấy khai sinh, sổ đăng ký khai sinh hợp pháp.Sau một thời gian đi làm ăn xa, ông Phi, bà Thúy trở lại quê nhà và “xin”vợ chồng ông Tý “trả” cháu Hiền lại cho vợ chồng ông tiếp tục nuôi dưỡng. Khiông Phi đến UBND xã X đăng ký khai sinh cho cháu Hiền thì được cán bộ Tưpháp xã X cho biết Hiền đã được cha mẹ ruột (là ông Đặng Văn Tý và bà TrầnThị Xê) đăng ký khai sinh, hiện UBND xã X còn lưu sổ đăng ký khai sinh, nếuông muốn có giấy khai sinh của Hiền thì ở đây chỉ cấp lại bản sao. Đương nhiên,“cha mẹ” cháu Hiền ghi trong khai sinh không phải là ông Đặng Văn Phi và bàPhạm Kim Thúy (theo sổ đăng ký khai sinh). Sau khi tranh cãi quyết liệt, ông Týđã thừa nhận việc “lừa” cán bộ Tư pháp hộ tịch xã X để đăng ký khai sinh choHiền là con của vợ chồng ông; Sự thật là ông Đặng Văn Phi và bà Phạm KimThúy mới đích thực là cha mẹ ruột của Hiền; Ông Phi yêu cầu UBND xã X cảichính phần ghi về cha mẹ của cháu Hiền và ghi tên của vợ chồng ông vào giấykhai sinh của con ông đúng sự thật. Tại UBND xã X, theo hướng dẫn của cán bộTư pháp hộ tịch muốn “cải chính” nội dung trên thì giữa vợ chồng ông Phi và vợchồng ông Tý phải làm “bản cam kết” với nội dung: vợ chồng ông Tý không phảilà cha mẹ ruột như trong khai sinh mà vợ chồng ông Phi mới đúng là cha mẹ ruộtcủa cháu Hiền. Từ đó, giấy khai sinh, hộ khẩu của Hiền có ghi tên ông Đặng VănPhi và bà Phạm Kim Thúy là cha mẹ ruột…mà không làm thủ tục cải chính theoquy định(?).Anh chị giải quyết tình huống này như thế nào?Tình huống 3:2 năm trước, chị A sinh con trong khi cha cháu đã bỏ đi. Chị cho cháu mang họmẹ và trong giấy khai sinh của cháu không có tên cha. Tuy nhiên gần đây cha củacháu đã quay lại xin nhận con. Vì quyền lợi của con, chị muốn biết việc bổ sung2 tên cha vào giấy khai sinh của con có thực hiện được không? Và cơ quan nào sẽgiúp chị A trong việc này?Tình huống 4:Do điều kiện công tác, vợ chồng A hộ khẩu mỗi người mỗi nơi. Mới đây vợ anhA sinh bé, và anh A đã đưa bé về nơi cư trú của mình làm khai sinh. Cán bộphường từ chối và nói phải cho cháu khai sinh nơi mẹ đăng ký hộ khẩu. Vậy cóđúng không?Tình huống 5:A đang định cư ở Mỹ và dự định về Việt Nam kết hôn. Nhưng do không có nhiềuthời gian nên A không thể đợi đến ngày nhận giấy chứng nhận kết hôn được. A cóthể nhờ người thân hay luật sư ở Việt Nam làm thủ tục này không?.Tình huống 6:- Hiện tại con gái của anh B bắt đầu sang lớp 12 (tên N), N sinh năm 1992. Trướcđây, anh B đã khai sinh cho N và để bản gốc ở nhà và chỉ nộp bản sao giấy khaisinh trong quá trình cháu đi học.Hiện tại khi N bước vào năm học mới, nhà trường yêu cầu đối chiếu giấy khaisinh gốc thì mới biết nơi sinh trong giấy khai sinh gốc và GKS bản sao khônggiống nhau.Trong suốt quá trình học từ cấp 1 đến cấp 3 của N đều ghi theo thông tin trên giấykhai sinh bản sao, nên gia đình anh B muốn làm lại giấy khai sinh gốc cho cháu.Do quá trình làm giấy khai sinh gốc sơ xuất nên đã ghi sai nơi sinh của N. Nhưngquá trình xin cấp lại giấy khai sinh gốc lại gặp khó khăn, cụ thể như sau:Anh B ra chính quyền địa phương xin cấp lại giấy khai sinh gốc (nơi đã khai sinhcho cháu lần đầu). Nhưng khi chính quyền kiểm tra lại không có tên của cháutrong sổ gốc (sổ gốc năm 1992). Và đề nghị gia đình lên chính quyền thị xã đểđược cấp lại.Khi anh B lên chính quyền thị xã để xin cấp lại và đối chiếu thì cũng không cótrong sổ gốc. Mặc dù gia đình đã mang theo đầy đủ giấy tờ yêu cầu : hộ khẩucông, bằng và học bạ cấp 1,2 của cháu. Nhưng cũng không được giải quyết vìkhông có tên N trong sổ gốc khai sinh.3 Vậy N có thể được cấp lại giấy khai sinh gốc cho đúng với nơi sinh, và giấy tờ Nđang học không? Vì hiện tại N bắt đầu vào năm học lớp 12, và năm sau N cótham gia dự thi đại học. Anh (chị) hãy giải quyết tình huống trên?Tình huống 7:Anh Nguyễn Văn Tài đến UBND xã trình bày với cán bộ tư pháp - hộ tịch sự việc nhưsau: trước đây, khi đăng ký khai sinh, con trai của anh được đặt tên là Nguyễn TàiPhú. Nhưng sau đó, do bên họ ngoại có người cậu cũng tên là Phú chết trẻ, vì sợ kiêngcho cháu đích tôn nên ông bà nội của cháu Phú yêu cầu cả họ gọi lái tên cháu Phúthành Phúc đồng thời buộc anh Tài phải đi sửa tên con trong GKS thành Phúc.Không muốn làm trái ý cha mẹ nên anh Tài đã tự điền thêm chữ “c” vàosau chữ Phú ở trong bản sao Giấy khai sinh của con, riêng bản chính GKS vẫn đểnguyên tên là Phú. Khi con đến tuổi đi học, anh Tài đã nộp bản sao GKS của conmang tên Nguyễn Tài Phúc cho nhà trường, do đó tất cả hồ sơ học bạ của con anhở trường đều mang tên đó. Tháng 5 năm 2006 cháu Phú lên 10 tuổi, khi làm hồ sơchuyển cấp, nhà trường yêu cầu nộp bản chính Giấy khai sinh để đối chiếu thìphát hiện tên của cháu trong bản chính Giấy khai sinh và học bạ khác nhau nênyêu cầu anh Tài phải thay đổi tên trong bản chính Giấy khai sinh của cháu Phúcho phù hợp với hồ sơ và học bạ của cháu.Sau khi nghe anh Tài trình bày, cán bộ tư pháp - hộ tịch yêu cầu anh Tàiquay về nhà trường đề nghị sửa tên trong học bạ theo bản chính Giấy khai sinhcho thống nhất. Nhưng anh Tài thiết tha đề nghị cán bộ tư pháp - hộ tịch giúp anhlàm theo yêu cầu của nhà trường bằng cách ghi thêm chữ “c” vào trong bản chínhGiấy khai sinh của cháu Phú. Anh cũng trình bày thêm rằng vì cha mẹ anh khôngchấp nhận để cháu đích tôn mang tên là Phú nên mong cán bộ giải quyết để giađình không mâu thuẫn. Cán bộ hộ tịch cần giải quyết tình huống này thế nào?Tình huống 8:Chị Mai Thu H và anh Vũ Quốc B kết hôn với nhau đã nhiều năm, tình nghĩa gắnbó nhưng lại hiếm muộn đường con cái. Một buổi sáng, chị H đi làm tình cờ nhìnthấy 1 bé sơ sinh khoảng 1 đến 2 tháng tuổi được bọc trong một tấm tã bên đườngkhông có giấy tờ hay vật gì khác kèm theo. Đứa trẻ do bị nhiễm lạnh đã sốt cao,chị H vội đưa cháu vào bệnh viện điều trị một thời gian rồi đưa về nhà.Từ đó, anhchị thương yêu cậu bé kháu khỉnh như con ruột và muốn nhận nuôi cháu, nhưng4 không biết làm thủ tục đăng ký khai sinh và nhận con nuôi như thế nào. Hơn thế,hàng xóm có người khuyên anh chị nên đến chính quyền nhờ giúp đỡ, có ngườilại nói không nên đi, vì sợ gia đình đứa bé đến xin lại....Không muốn xa cậu bé, nhưng anh chị cũng không thể để cháu lớn lên mà khôngcó giấy khai sinh và hộ khẩu, anh chị B đã tìm nhiều cách :- Dời đến một nơi khác để không ai biết cậu bé là ai và sẽ hợp thức hoá chuyệnnuôi con nuôi của mình- Cố gắng” chạy chọt” để cháu bé được làm giấy khai sinh và sổ hộ khẩu.Tuy nhiên, bé vẫn chưa có tên và cha mẹ hợp pháp. Cuối cùng anh chị đã nhờUBND phường hướng dẫn.Tình huống 9:HC là một làng quê nghèo thuộc xã TK. Đời sống của người dân ở đây dựa vàocây lúa, đất đai lại bạc màu, cuộc sống đã nghèo lại càng nghèo hơn.Vì thế, khinhà nước có chủ trương di dân đến vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên, đã có rấtnhiều gia đình hăm hở đi khai hoang, với niềm tin thay đổi được cuộc sống, anh Pcũng vậy. Nhưng khác với những gia đình khác, anh chỉ có thể đi một mình vì bốmẹ anh đã già yếu, các em còn nhỏ, chưa thể dãi dầu được như anh. Bù lại khi vàotrong đó, anh P làm ăn rất chăm chỉ, lại khéo tay và sáng dạ, nên chẳng bao lâuanh được ông chủ tịch xã gả con gái cho. Hai vợ chồng cứ thế khấm khá dần.Công việc bận rộn cuốn hút người đàn ông cần mẫn, song không vì thế mà anhnguôi ngoai nỗi nhớ nhà. Năm 2005, khi gia đình ngoài Bắc đã khấm khá về kinhtế, các em đều trưởng thành anh P bàn với vợ chuyển về quê nội, mang theo cả tàisản mà vợ chồng anh đã dành dụm được suốt thời gian qua. Nhưng ngày 2 tháng 6năm 2005, một vụ tai nạn xe máy đã cướp đi mạng sống của anh P. Thực hiện ướcnguyện cuối cùng của anh, gia đình đưa anh về mai táng tại làng quê cũ.Ngày 5/6/2005, gia đình anh P đến UBND xã TK làm thủ tục khai tử cho anh, anhQ, cán bộ xã được phân công tiếp đã không giải quyết do trong lúc bối rối, vợ anhP đã quên không mang theo chứng minh thư nhân dân của anh ra Bắc, nên khôngđủ căn cứ pháp lý làm thủ tục khai tử.Chị liền nhờ người quen đang ở Tây Nguyên tìm lại và gửi ra cho. 17 giờ ngày17/6/2005, gia đình anh P mang chứng minh thư của anh ra UBND xã TK cùngtoàn bộ giấy tờ cần thiết, nhưng các cán bộ trong xã đã nghỉ làm việc và nhất định5 không giải quyết cho gia đình anh P với lý do đã quá thời hạn. Gia đình anh Pnhững ngày sau đó lâm vào bối rối, không biết phải làm thế nào để khai tử đượccho anh.Tình huống 10:Anh Quang, người ở Lạng Sơn kết hôn với chị Lan, người ở tỉnh Bắc Giang. Saukhi kết hôn hai vợ chồng sinh sống ở Bắc Giang, nhưng do anh Quang thườngxuyên buôn bán, qua lại cửa khẩu Tân Thanh nên hộ khẩu anh vẫn để cùng giađình ở phường A thuộc tỉnh Lạng Sơn, còn chị Lan có hộ khẩu ở thị trấn X thuộctỉnh Bắc Giang. Khi sắp sinh con, để chồng và gia đình chồng tiện việc chăm sóckhi sinh nở nên vợ chồng chị Lan đưa nhau về ở tại nhà mẹ chồng ở tỉnh LạngSơn. Ngày 10/4/2006, khi chị Lan đã sinh con và cháu bé được gần 2 tháng tuổi,bà Vần - mẹ chồng chị Lan đến Uỷ ban nhân dân phường A, nơi bà có hộ khẩuthường trú và anh Quang vẫn còn hộ khẩu thường trú ở đó để xin đăng ký khaisinh cho con chị Lan. Do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường là người trong họ nênbà Vần nhờ ông này nói với cán bộ tư pháp - hộ tịch giúp đăng ký khai sinh chocháu mình ngay tại phường. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường đã yêu cầu cán bộtư pháp - hộ tịch vận dụng đăng ký khai sinh cho cháu bé theo diện “đăng ký khaisinh theo nơi cư trú của người cha” hoặc “đăng ký khai sinh tại nơi trẻ thực tếsinh sống”. Cán bộ tư pháp - hộ tịch sẽ giải quyết tình huống này như thế nào?Tình huống 11:Vợ chồng A đã ly hôn năm 2008, đã có quyết định cho ly hôn của tòa án. Trongquyết định của tòa đã xử cho A được nuôi con (cháu sinh năm 2005). Nay A cóđơn xin đổi họ cho con trong trường hợp này UBND thị trấn có được đổi họ chocon của A không?Tình huống 12:Vợ chồng A đăng ký tạm trú tại Phú Mỹ, Thủ Dầu Một, Bình Dương. Vợ chồngA đều ký hợp đồng lao động không thời hạn với công ty mà vợ chồng A đanglàm. Công ty có trụ sở tại phường Phú Mỹ, Thủ Dầu Một, Bình Dương. Lúc đầuA đi đăng ký khai sinh cho con thì UBND phường Phú Mỹ và phòng Tư phápThủ Dầu Một không chấp thuận và hướng dẫn cho A về đăng ký tại UBND nơi hộkhẩu thường trú của vợ A. A không đồng ý và đưa ra các qui định tại Nghị định158/2005/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 01/2008 của Bộ Tư pháp. Sau đó thì6 UBND phường Phú Mỹ chấp thuận đăng ký khai sinh cho con A nhưng chỉ cấpduy nhất một bản chính không cấp bản sao. A hỏi thì được cán bộ trả lời vềUBND nơi đăng ký hộ khẩu của vợ A xin bản sao giấy khai sinh cho con.Việc từ chối cấp bản sao của UBND phường Phú Mỹ đúng hay sai? A phảixin cấp bản sao giấy khai sinh tại cơ quan nào để làm các thủ tục tiếp theo chocon.Tình huống 13:Nhà chị H ở tỉnh LC chẳng may bị mưa lũ cuốn trôi, mọi đồ đạc trong gia đìnhđều theo dòng nước thất tán cả, trong đó có giấy khai sinh của các con chị. Sautrận lũ, chị đến Uỷ ban nhân dân xã để xin cấp lại bản chính thì không được cấpvới lý do: Việc cấp lại bản chính Giấy khai sinh không thuộc thẩm quyền củaUBND xã. Cán bộ Tư pháp hộ tịch xã hướng dẫn chị lên Phòng tư pháp huyện đểlàm thủ tục cấp lại. Không biết như vậy có đúng không?Tình huống 14:Khi đăng ký hộ tịch, cá nhân cần xuất trình các loại giấy tờ gì?Tình huống 15:Cha A là dân tộc Hán, nguyên quán Quảng Đông, Trung Quốc; mẹ A là dân tộcKinh, nguyên quán Hội An, Việt Nam. Các anh em A sinh ra lấy dân tộc vànguyên quán theo cha. Vậy bây giờ các anh em A có thể cải chính lại dân tộc vànguyên quán theo mẹ có được không? Đăng ký khai sinh cho con A, A muốn lấynguyên quán và dân tộc theo vợ A (dân tộc kinh và nguyên quán Đà Nẵng) đểđăng ký cho con A có được không? Nếu đã đăng ký cho con A lấy nguyên quánvà dân tộc theoA (tức theo cha), bây giờ có thể điều chỉnh theo vợ A có đượckhông? Sau này, mọi giấy tờ liên quan đến con A sẽ có phần ghi nguyên quán vàquê quán, A phải khai cho con A như thế nào? Các trường hợp trên nếu được thìthủ tục phải làm như thế nào?Tình huống 16:Gia đình tôi có con nay đã được 4 tuổi. Đã làm giấy khai sinh tại UBND xã nơithường trú. Nay tôi về quê của tôi thì phát hiện ra con tôi trùng với tên của ngườibác trong họ. Do đó mọi người trong họ đề nghị tôi làm thủ tục thay đổi tên chocon tôi để tránh trùng tên với người bác trong họ.7 Tôi đã ra UBND xã nơi thường trú để làm thủ tục thay đổi tên cho con thì đượccán bộ tư pháp hướng dẫn thủ tục viết tờ khai theo mẫu và yêu cầu tôi về quê củatôi để xác nhận việc có người trong họ có tên trùng với tên của con tôi. Khi tôi vềquê thì cán bộ tư pháp nơi quê của tôi không xác nhận mà nói là thủ tục đổi tênchỉ cần tờ khai là đủ mà không cần xác nhận việc trùng tên của người trong họ.Vậy thủ tục đổi tên trong trường hợp của con tôi thì phải làm như thế nào, đề nghịhướng dẫn cụ thể để tôi thực hiện.Tình huống 17:Chị B trước đây có hộ khẩu tại xã Tuy Lai - Mỹ Đức - Hà Nội, có chồng xã HòaPhú - Hòa Vang - TP Đà Nẵng đã nhập khẩu theo chồng về Đà Nẵng. Chị bị mấtgiấy khai sinh, sau khi được hướng dẫn chị về địa phương xã Tuy Lai để xác nhậncác loại giấy cần thiết theo quy định. Khi kiểm tra đủ điều kiện, cán bộ Tư phápxã cho Đăng ký lại việc sinh và cấp bản chính, bản sao giấy khai sinh cho côngdân (theo mẫu mới ngày 01/7/2010). Trong giấy khai sinh dòng thứ 11 từ trênxuống dòng Nơi đăng ký và dòng 12 Ngày tháng năm đăng ký cán bộ Tư pháp ghinơi đăng ký là xã Tuy Lai huyện Mỹ Đức Hà Nội và ngày tháng đăng ký theo xácnhận của xã Tuy Lai. Nhưng cán bộ phòng Tư pháp không chấp nhận và yêu cầulàm lại với phần ghi là Nơi đăng ký là xã Hòa Phú và ngày tháng đăng ký là ngàyxã Hòa Phú cấp lại giấy khai sinh (ngày 26/7/2010).Hỏi trường hợp nào là đúng?Tình huống 18:Trong quá trình thực hiện công tác hộ tịch hiện nay, vướng mắc nổi bật nhất làcác trường hợp sai lệch các sự kiện hộ tịch so với sổ gốc. Nguyên nhân là: Khi đihọc gia đình đến UBND xã đề nghị cấp bản sao giấy khai sinh, UBND cấp xã đãcấp bản sao giấy khai sinh cho công dân nhưng không căn cứ vào sổ gốc nên dẫnđến sai lệch so với sổ gốc, về hình thức các bản sao đó là hợp lệ và bản sao giấykhai sinh đó đã được công dân sử dụng để đi học và làm các thủ tục khác. Do vậy,hồ sơ học sinh (Bằng Tiểu học, THCS, THPT, Học bạ, Bằng Đại học…) cũng nhưcác giấy tờ tuỳ thân của công dân đều mang thông tin như bản sao giấy khai sinhđã được cấp sai lệch với sổ gốc. Hiện nay, khi các cơ quan có thẩm quyền yêu cầuxuất trình bản chính giấy khai sinh công dân mới biết có sự sai lệch giữa sổ gốcvà hồ sơ. Công dân đến yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch để phù hợp với hồ sơ8 học sinh cũng như các giấy tờ tuỳ thân hiện tại thì không thể thực hiện được, vìkhông có căn cứ theo quy định, tuy nhiên việc hướng dẫn cho công dân đến cáccơ quan có liên quan để điều chỉnh các thông tin về nhân thân trong các loại giấytờ nói trên theo đúng với Giấy khai sinh bản chính (cấp lại) và sổ đăng ký khaisinh gốc là rất khó khăn, do các cơ quan đó cũng có quy định chỉ được điều chỉnhgiấy tờ khi có Quyết định thay đổi, cải chính hộ tịch. Như vậy công dân không thểthay đổi, cải chính hộ tịch và cũng không thể thay đổi các giấy tờ tuỳ thân chophù hợp với giấy khai sinh. Đối với các trường hợp trên hướng giải quyết như thếnào để công dân thống nhất hồ sơ theo quy định của pháp luật.Tình huống 19:Lan sinh năm 1965 đã đăng ký kết hôn và đến tháng 10/2007 thì ly hôn (có quyếtđịnh ly hôn của tòa án). Sau khi ly hôn Lan thay đổi chỗ ở, vào tháng 8/2008 Lanđến UBND phường Phước Hiệp, thị xã Bà Rịa để sinh sống và đã chuyển hộ khẩuthường trú về đấy luôn. Đến tháng 7/2010 do cần tiền làm ăn, Lan đã làm thủ tụcthế chấp sổ đỏ cho ngân hàng và ngân hàng đã yêu cầu chị bổ sung giấy xác nhậntình trạng hôn nhân của chị để bổ sung vào hồ sơ vay vốn ngân hàng. Theo hướngdẫn thì chị Lan đến UBND phường Phước Hiệp để làm hồ sơ, sau khi làm thủ tụcUBND phường Phước Hiệp cấp cho chị Lan giấy xác nhận tình trạng hôn nhânvới nội dung sau:- Chị Lan đã ly hôn vào 10/2007- Từ 8/2008 ở địa phương chưa đăng ký kết hônHỏi nội dung UBND phường Phước Hiệp xác nhận như thế có đúng và đầy đủ vớiquy định của pháp luật hiện hành không?Tình huống 20:Có 2 người chung sống với nhau từ năm 2003, đến năm 2004 có sinh một đứa contại bệnh viện tỉnh, và đến năm 2007 có sinh một đứa con tại trạm y tế xã. Nhưng 2người không có giấy đăng ký kết hôn. Đến năm 2008 thì người vợ bỏ đi đâu biệttăm (gia đình không biết), sổ hộ khẩu của vợ ở Kiên Giang, còn chồng ở Bà Rịa.Thời điểm này (2010) thì hộ khẩu của vợ không xác định được nơi thường trú ởđâu, cắt hộ khẩu không còn nữa. Nhưng 2 giấy chứng sinh lại khác nhau, một giấyở bệnh viện tỉnh thì giấy Chứng sinh mẹ tên Chinh, còn một giấy ở trạm y tế xãthì giấy chứng sinh mẹ tên Trinh.9 Vậy làm thế nào để xác định được 2 người mẹ là một và làm sao biết được ngườiđàn ông đó là cha của 2 đứa bé này. Vì người đàn ông đó lên phường xin đăng kýkhai sinh cho 2 đứa bé.Tình huống 21:Tôi quen và yêu một người rồi có con với anh ấy, sau đó tôi mới biết anh chưa lyhôn vợ như đã nói với tôi. Tôi rất buồn cho mình, và tự nhủ sẽ chấm dứt việcquan hệ tình cảm với anh ấy. Tôi quyết định ở vậy nuôi con, nhưng vấn đề tôi gặpvướng mắc là việc khai sinh cho con tôi, anh ấy có đến UBND phường xin làmthủ tục cha nhận con, và sau đó làm giấy khai sinh cho con tôi có cả cha va mẹ,nhưng cán bộ Tư pháp hộ tịch từ chối không giải quyết việc cha nhận con, mà chỉlàm thủ tục khai sinh cho con tôi mang họ của mẹ, phần khai về cha để trống. Vậyxin hỏi giải quyết như vậy có đúng pháp luật không?Tình huống 22:Ông A và bà B chung sống với nhau có đăng ký kết hôn và có 01 con chung.Trong thời gian chung sống với bà B ông A có vợ bé là bà C sinh ra đứa con là D.Bà C đến UBND xã để Đăng ký khai sinh cho con, bà muốn trong giấy khai sinhcon bà có tên cha và lấy họ con theo cha. Vậy UBND xã có giải quyết theo ýnguyện bà C được không? (được biết ông A thừa nhận đứa bé là con ruột mình vàcũng muốn trong giấy khai sinh có tên ông và lấy họ ông)Tình huống 23:Tại UBND thị trấn nơi tôi sinh sống không giải quyết xác nhận tình trạng độcthân để tôi bổ túc hồ sơ khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất, vay vốn là đúnghay sai? UBND trả lời là do bộ thủ tục hành chính do UBND tỉnh ban hành khôngcó thủ tục đó.Tình huống 24:Tôi có người cháu đã xin giấy xác nhận độc thân cấp lần thứ nhất ở UBNDphường năm 2008 nhưng do sơ xuất để mất. Nay cháu tôi muốn đăng ký kết hôn(với một công dân Việt Nam), nhưng UBND phường bắt mang bản cấp lần 1 đến.Tôi xin hỏi làm cách nào để xin lại bản xác nhận độc thân?Tình huống 25:Tôi sinh ngày 16/01/1989, hộ khẩu và CMND của tôi được khai là ngày sinh củatôi. Nhưng năm 1992 do nghe lời của một số người quen và do thiếu hiểu biết về10 pháp luật (bố mẹ tôi đều là nông dân) nên bố mẹ tôi đã cho tôi đi học trước tuổiquy định là 02 năm, theo đó bố mẹ tôi đã tự ý sửa trong giấy khai sinh của tôi từngày 16/01/1989 sang ngày 16/01/1987 để tôi có thể được đi học. Vì vậy trong tấtcả các văn bằng của tôi đều có ngày sinh là 16/01/1987. Vào năm 2004, do nhậnthấy việc làm của mình là không đúng, bố mẹ tôi đã xin được cải chính hộ tịchtrong CMND và hộ khẩu của tôi tại Sở tư pháp Bình Thuận. Tại đây Sở tư phápBình Thuận cấp cho bố tôi 1 đơn xin cải chính hộ tịch và yêu cầu bố tôi điền đầyđủ thông tin và chứng thực từ thôn, UBND xã sau đó gửi xuống phòng Tư pháphuyện Đức Linh. Sau khi chứng thực ở thôn, UBND xã bố tôi đã gửi đơn nàyxuống Phòng Tư pháp huyện nhưng cơ quan này không giải quyết vì lý do:Không thuộc thẩm quyền và yêu cầu bố tôi nộp đơn xuống Sở Tư pháp giải quyếttrước. Bố tôi lại nộp đơn xuống Sở Tư pháp, cơ quan này cũng không giải quyếtvới lý do: Phải thực hiện từ Phòng Tư pháp huyện sau đó Sở Tư pháp mới giảiquyết. Bố tôi lên xuống giữa hai cơ quan vẫn không có kết quả gì và không cóđiều kiện tài chính để lên xuống giữa huyện Đức Linh và Phan Thiết nên bố tôikhông tiếp tục xin cải chính nữa. Về phần tôi tiếp tục đi học, đến nay tôi đã tốtnghiệp cao đẳng và hiện là giáo viên trường THCS. Hiện nay tôi lại tiếp tục làmđơn xin cải chính hộ tịch cho mình, tôi đã làm đơn gửi Phòng Tư pháp huyện ĐứcLinh cùng với các giấy tờ liên quan (photo): CMND, hộ khẩu, bằng tốt nghiệp,đơn xin cải chính do Sở tư pháp Bình Thuận cấp từ năm 2004. Cho đến nay đãhơn 4 tháng nhưng vẫn chưa có kết quả gì. Tôi rất mong muốn có thể cải chính hộtịch của mình trong Hộ khẩu và CMND từ ngày 16/01/1989 sang ngày16/01/1987 cho trùng với ngày sinh trong bằng cấp của tôi để tôi có thể yên tâmcông tác và cống hiến cho sự nghiệp giáo dục nước nhà. Vậy trong trường hợpcủa tôi có thể được cải chính hộ tịch trong CMND và hộ khẩu không? Cơ quannào có thể giải quyết trường hợp của tôi?Tình huống 26:Mong chuyên mục giúp đỡ trả lời: Hiện tại vợ tôi chuẩn bị sinh cháu đầu lòngnhưng ngặt 1 nỗi gia đình tôi chưa có hộ khẩu tại Hà Nội. Hiện tại hộ khẩu của tôivẫn ở tỉnh khác, còn vợ tôi đã cắt khẩu tại địa phương và đang đăng ký tạm trúKT3 tại Hà Nội. Do đăng ký tạm trú của vợ tôi từ tháng 10/2009 tính đến naychưa đủ 1 năm để nhập khẩu tại Hà Nội mà đến tháng 6 tới vợ tôi sinh cháu vậysinh cháu thì khai sinh ở đâu? Có thể đăng ký theo KT3 được không? Tôi đã11 mang sổ KT3 ra phường để hỏi nhưng họ không chấp nhận làm khai sinh chocháu. Nếu đến tháng 10 gia đình chúng tôi mới đủ điều kiện nhập khẩu thì lúc đókhai sinh có được không? Mức xử phạt khai sinh muộn được tính như thế nào?Tình huống 27:Hiện tại trong giấy khai sinh của em, phần khai về tên cha mẹ lại là tên ông bà nộiem, không biết trong lúc làm giấy khai sinh cha mẹ em khai sai hay do cơ quan tưpháp nhầm lẫn. Vậy em rất kính mong được hướng dẫn các thủ tục sửa lại tên chamẹ trong giấy khai sinh. Hiện tại em gặp rất nhiều khó khăn trong vấn đề này.Tình huống 28:Ở xã T xảy ra trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã bị chị C khiếu nại về việcđã ra quyết định công nhận việc nuôi con nuôi giữa anh H và cháu N với lý doanh H chỉ hơn cháu N 15 tuổi, mặt khác anh lại ham mê cờ bạc, rượu chè vì cháncảnh vợ chồng không có con. Vậy ai có thẩm quyền giải quyết khiếu nại này.Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại như thế nào?Tình huống 29:Anh A - cán bộ tư pháp hộ tịch xã D đã thu lệ phí hộ tịch cao hơn với quy địnhcủa Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch để nộp vào quỹcông đoàn của UBND xã D. Vậy anh A có được quyền làm như vậy không?Trong công tác hộ tịch, những việc gì cán bộ tư pháp hộ tịch không được làm?Tình huống 30:Sau khi chuyển nhà về phường T, anh H có việc phải dùng đến bản chính giấykhai sinh thì không thấy đâu. Tìm mãi không thấy, vợ chồng anh cho rằng nó bịthất lạc trong khi vận chuyển đồ đạc trong nhà. Anh quyết định ngày mai sẽ đếnUỷ ban nhân dân nơi lưu trữ Sổ đăng ký khai sinh để đề nghị được cấp lại bảnchính giấy khai sinh. Thế nhưng anh không biết thủ tục làm như thế nào?Tình huống 31:Bà Lã Thị S sinh năm 1940 là người gốc Việt Nam, quốc tịch Hungary. Nhữngngười thân của bà S hiện vẫn đang sinh sống ở Việt Nam. Trong một lần về ViệtNam, bà S đột ngột qua đời do tai biến mạch máu não. Hỏi việc khai tử cho bà Sđược thực hiện theo thủ tục như thế nào?Tình huống 32:12 Tháng 11/2004, chị B (quốc tịch Việt Nam) và anh K (quốc tịch Anh) tổ chức lễcưới. Tháng 7/2006, chị B sinh con (hai anh chị vẫn chưa đăng ký kết hôn). Naychị B muốn đăng ký khai sinh cho cháu nhưng không biết thủ tục đăng ký. Vậyxin hỏi thủ tục đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài được pháp luật quy địnhnhư thế nào?Tình huống 33:Năm 2005, chị Nguyễn Thị M (mang quốc tịch Việt Nam) kết hôn với anh Trần Đ(anh Đ mang quốc tịch Pháp). Hiện nay anh Đ và chị M đang sinh sống tại HàNội. Tháng 8/2005, chị M sinh con, chị M muốn hỏi gia đình chị sẽ phải đến cơquan nào để đăng ký khai sinh cho cháu bé?Tình huống 34:Để chuẩn bị cho việc sinh con, chị T về nhà ngoại với dự định sau khi sinh sẽ ởlại bên ngoại một thời gian. Do chồng chị hiện đang đi công tác nước ngoài dàingày, nhà lại neo người nên cháu bé đã được gần 3 tháng tuổi mà vẫn chưa đượcđăng ký khai sinh. Nay chị T muốn đi đăng ký khai sinh quá hạn cho con mình.Hỏi, pháp luật quy định thủ tục đăng ký khai sinh quá hạn như thế nào?Tình huống 35:Trước đây, Giấy khai sinh gốc của tôi là Nguyễn Thị M. Năm lớp 10 tôi tự thêmchữ đệm vào là Nguyễn Thị Thanh M. Khi làm hồ sơ thi đại học thì bằng PTTHkhông đúng với Giấy khai sinh gốc và bìa hộ khẩu gia đình, nên không làm đượchồ sơ. Nay tôi muốn sửa lại, khai đúng với Giấy khai sinh, cải chính hộ tịch…Vậy, tôi xin hỏi thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xácđịnh lại giới tính, bổ sung hộ tịch được pháp luật quy định như thế nào?Tình huống 36:Ông C bị TAND tuyên bố là đã chết; đã được gia đình đăng ký khai tử tại UBNDxã. Nay đột nhiên ông trở về. Họ hàng, gia đình, vợ con vô cùng vui mừng. Họtính chuyện đến TAND và UBND để làm các thủ tục huỷ bỏ các quyết định đãtuyên bố về ông nhưng không biết có được không?Tình huống 37:Sáng sớm ra công viên tập thể dục, bà A phát hiện một trẻ sơ sinh bị bỏ rơi trênghế đá. Sau khi báo công an và chính quyền phường lập biên bản và các thủ tụccần thiết, bà A đề nghị và được UBND phường cho bà tạm nhận đứa trẻ về nuôi.13 Một tuần sau, Bà A ra UBND phường đăng ký khai sinh cho cháu nhưng UBNDphường chưa đồng ý mà nói là bà cần chờ một thời gian nữa.Bà thắc mắc không hiểu vì sao? Để khai sinh cho cháu bé bà cần làm những gì?Tình huống 38:Trong lúc làm ruộng, Chị T chuyển dạ và sinh con ngay tại bờ ruộng. May có bàcon cùng làm giúp đỡ nên chị được mẹ tròn con vuông. Mấy hôm sau, chồng chịđến UBND xã đăng ký khai sinh cho con thì cán bộ tư pháp hộ tịch yêu cầu cógiấy chứng sinh mới đăng ký khai sinh cho cháu. Đến bệnh xá xã thì không đượccấp vì cháu không được sinh ra ở đây.Vậy làm thế nào để cháu bé được khai sinh?Tình huống 39:Ngày 01/4/2006, anh Văn chở bố bằng xe máy từ Bắc Giang lên Lạng Sơn. Lúc 9giờ sáng, gần đến Lạng Sơn thì xe máy của anh Văn đâm vào một xe tải đi ngượcchiều. Tai nạn xảy ra làm bố anh Văn chết tại chỗ. Anh Văn được đưa vào bệnhviện cấp cứu nhưng vài tiếng sau, vào lúc 15h chiều thì anh Văn cũng qua đời.Khi đi đăng ký khai tử cho bố và ông nội mình, con anh Văn đã khai rõ các tìnhtiết đó. Cán bộ tư pháp - hộ tịch đã cấp 02 Giấy chứng tử cho anh Văn và bố anhVăn, trong đó đều ghi thời điểm chết là ngày 01/4/2002.Việc đăng ký khai tử của cán bộ tư pháp - hộ tịch trong trường hợp này có đúngyêu cầu nghiệp vụ hay không?Tình huống 40:Anh Tứ có hộ khẩu thường trú tại xã Y, thuộc tỉnh Lạng Sơn nhưng hiện nay anhđang làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh. Anh chuẩn bị kết hôn với vợ chưa cướitại thành phố Hồ Chí Minh, nhưng không có điều kiện để về quê xin Giấy xácnhận tình trạng hôn nhân nên nhờ anh trai là anh Tam, người đang ở cùng hộ khẩugiúp mình đến Uỷ ban nhân dân xã xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân.Anh Tam mang Sổ hộ khẩu gia đình và Chứng minh nhân dân của mình đến Uỷban nhân dân xã Y để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho em. Cán bộtiếp dân sau khi nghe anh Tam trình bày đã yêu cầu anh Tam phải có giấy uỷquyền của anh Tứ thì Uỷ ban nhân dân xã mới giải quyết việc xác nhận tình trạnghôn nhân cho anh Tứ. Cán bộ tiếp dân cũng giải thích thêm rằng: xác nhận về tìnhtrạng hôn nhân là bí mật đời tư của anh Tứ, nên nếu anh Tam không có uỷ quyền14 của anh Tứ thì Uỷ ban xã không thể cấp cho anh Tam được, sợ sau này anh Tứkhiếu nại.Trong trường hợp này cán bộ tiếp dân giải quyết như vậy có đúng không?Tình huống 41:Sau một thời gian tìm hiểu, tháng 9 năm 2006 anh Hải và chị Bích quyết định kếthôn và đến Uỷ ban nhân dân thị trấn X, nơi anh Hải đăng ký hộ khẩu thường trúđể làm thủ tục đăng ký kết hôn. Khi kiểm tra hồ sơ đăng ký kết hôn của anh Hảivà chị Bích, cán bộ tư pháp - hộ tịch biết được rằng chị Bích là lưu học sinh đã duhọc ở Trung Quốc 4 năm, mới về nước từ cuối năm 2005. Do vậy, cán bộ hộ tịchyêu cầu chị B bên cạnh việc phải có Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân do Uỷ bannhân dân cấp xã nơi chị cư trú cấp, còn cần phải bổ sung vào hồ sơ đăng ký kếthôn Giấy xác nhận về tình trạng hôn nhân do cơ quan lãnh sự của Việt Nam tạiTrung Quốc cấp để khẳng định chắc chắn rằng trong thời gian du học chị Bíchkhông kết hôn với ai.Yêu cầu của cán bộ tư pháp - hộ tịch trong trường hợp này có hợp lý không?Tình huống 42:Để có thể đăng ký kết hôn tại nơi cư trú của chồng chưa cưới, chị Thoa đến Uỷban nhân dân phường K, nơi chị có hộ khẩu thường trú để xin cấp Giấy xác nhậntình trạng hôn nhân. Sau khi tiếp nhận Tờ khai xin cấp Giấy xác nhận tình trạnghôn nhân và Giấy chứng minh nhân dân mà chị Thoa xuất trình, cán bộ tư pháp hộ tịch phường K yêu cầu chị về tổ dân phố, nơi chị đang sinh sống để xin Tổtrưởng dân phố xác nhận bằng văn bản về việc chị còn độc thân. Sau khi có vănbản xác nhận của Tổ trưởng dân phố, Uỷ ban nhân dân phường sẽ căn cứ vào đóđể cấp Giấy khác nhận tình trạng hôn nhân cho chị. Hướng dẫn của cán bộ tưpháp - hộ tịch phường K trong việc giải quyết cấp Giấy xác nhận tình trạng hônnhân cho chị Thoa có đúng không?Tình huống 43:Chị Kim và anh Hoan đều là giáo viên được điều động lên công tác có thời hạn tạixã M thuộc tỉnh Lạng Sơn. Chị Kim có hộ khẩu thường trú tại phường X, tỉnh PhúThọ, còn anh Hoan sau khi tốt nghiệp Đại học chưa có nơi đăng ký hộ khẩuthường trú. Khi lên Lạng Sơn công tác, cả anh Hoan và chị Kim đều đăng ký tạmtrú có thời hạn tại xã M. Tháng 6 năm 2006 chị Kim và anh Hoan quyết định đăng15 ký kết hôn với nhau nên đã đến Uỷ ban nhân dân xã M tìm hiểu thủ tục. Sau khinghe hai người trình bày nguyện vọng, cán bộ tư pháp - hộ tịch xã M đã hướngdẫn chị Kim về phường X, tỉnh Phú Thọ, nơi chị có hộ khẩu thường trú để xin cấpGiấy xác nhận tình trạng hôn nhân và hẹn sau khi có giấy này thì hai người chỉcần khai chung một Tờ khai đăng ký kết hôn, đồng thời xuất trình Giấy chứngminh nhân dân thì Uỷ ban nhân dân sẽ thụ lý giải quyết việc đăng ký kết hôn.Cách hướng dẫn giải quyết của cán bộ tư pháp - hộ tịch xã M có đúng với quyđịnh pháp luật hộ tịch về đăng ký kết hôn hay không? Nếu tiếp nhận trường hợpnày, vụ việc sẽ phải giải quyết như thế nào?Tình huống 44:Anh Thân Văn Mạc và chị Lương Thị Tào đều là người dân tộc Tày cư trú tạimột xã miền núi. Từ năm 2000, khi anh Mạc mới 17 tuổi và chị Tào 18 tuổi đãđược hai bên gia đình làm đám cưới và anh Mạc về ở rể tại nhà chị Tào. Do giađình chị Tào không có con trai nên sau khi cưới rể, cha mẹ chị Tào coi anh Mạcnhư con đẻ trong gia đình và làm lễ đổi họ theo phong tục để sau này anh Mạcđược thừa kế hương hoả, giữ chân hương thờ cúng tổ tiên. Nay anh Mạc và chịTào đã có 2 con chung đều chưa được đăng ký khai sinh. Khi cán bộ tư pháp - hộtịch đến nhà vận động anh Mạc, chị Tào đi đăng ký kết hôn và đăng ký khai sinhcho con, anh Mạc đã làm Tờ khai đăng ký kết hôn trong đó ghi họ tên mình làLương Văn Mạc (theo họ nhà vợ) chứ không phải Thân Văn Mạc như tên trongGiấy chứng minh nhân dân. Hôm sau anh Mạc và chị Tào đến Uỷ ban nhân dânxã nộp Tờ khai làm thủ tục đăng ký kết hôn và đăng ký khai sinh cho con thì cánbộ tư pháp - hộ tịch yêu cầu anh Mạc làm lại Tờ khai trong đó phải ghi họ tên anhMạc là Thân Văn Mạc theo đúng Giấy chứng minh nhân dân. Anh Mạc trình bàyvề việc mình đã nhập họ theo nhà vợ và đề nghị chính quyền xã làm thủ tục đổihọ cho anh từ họ Thân sang họ Lương, đồng thời đăng ký khai sinh cho 2 con củamình đều lấy theo họ Lương.Tình huống 45:Vợ chồng ông Bỉnh là người dân tộc Thái, cư trú tại xã X, tỉnh Lạng Sơn. Dohoàn cảnh gia đình khó khăn, đông con nên vợ chồng ông Bỉnh đồng ý cho cháuQuang 4 tuổi, là con thứ sáu trong gia đình làm con nuôi vợ chồng ông Hoàngngười dân tộc Tày, hiện đang cư trú tại phường Y, thành phố Lạng Sơn. Trướcđây cháu Quang đã được đăng ký khai sinh và xác định dân tộc theo dân tộc Thái16 của cha đẻ. Khi thoả thuận về việc cho nhận con nuôi, vợ chồng ông Hoàng đã đềnghị và được vợ chồng ông Bỉnh thống nhất đồng ý về việc để cháu Quang đượcthay đổi họ và dân tộc từ họ và dân tộc của cha đẻ sang họ và dân tộc của chanuôi, đồng thời thay đổi phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh của cháuQuang, ghi tên vợ chồng ông Hoàng vào đó để cháu Quang lớn lên gắn bó tìnhcảm gia đình với cha mẹ nuôi. Sau khi hoàn tất thủ tục đăng ký nuôi con nuôi, đếnngày được Uỷ ban nhân dân xã nơi mình cư trú mời lên để đăng ký nuôi con nuôi,vợ chồng ông Hoàng trình bày nguyện vọng và đề nghị chính quyền khi đăng kýnuôi con nuôi xong thì làm thủ tục thay đổi phần khai về cha mẹ trong Giấy khaisinh của cháu Quang, đồng thời thay đổi họ của cháu Quang theo họ của ôngHoàng, và xác định lại dân tộc cho cháu theo dân tộc Tày. Theo ông (bà), Uỷ bannhân dân xã có thể giải quyết nguyện vọng của các bên cho và nhận con nuôi vềviệc thay đổi họ và dân tộc cho cháu Quang như vậy được không?Tình huống 46:Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuấtcảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồngđã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh khôngthành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn.Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một con gái. Anh Tình mang Giấychứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con. Dobiết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sốngvới nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị địnhsố 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quanhệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứngnhận kết hôn” để đăng ký khai sinh cho cháu bé theo thủ tục thông thường.Việc giải quyết đăng ký khai sinh cho con của anh Tình, chị Duyên trong trườnghợp này có đúng pháp luật không?Tình huống 47:Vợ chồng ông Quynh và bà Hảo kết hôn đã nhiều năm nhưng chưa có con. BàHảo vì day dứt chuyện mình không có khả năng sinh con nên từ năm 2004, mặcdù biết chồng mình đi lại quan hệ với cô Thái, một phụ nữ lỡ thì ở xã K gần đónhưng bà Hảo coi như không biết. Tháng 6 năm 2006, cô Thái sinh con với ôngQuynh. Khi con đầy tháng, cả cô Thái và ông Quynh cùng đến Uỷ ban nhân dân17 xã K, nơi cô Thái cư trú để làm thủ tục đăng ký khai sinh cho con. Hai người trìnhbày nguyện vọng được đăng ký khai sinh cho cháu bé, đồng thời đề nghị chínhquyền xác nhận và ghi tên ông Quynh vào phần khai về người cha trong Giấykhai sinh của cháu bé. Theo sự hướng dẫn của cán bộ tiếp dân, ông Quynh đã làmTờ khai đăng ký nhận con. Biết chuyện này, bà Hảo đến Uỷ ban nhân dân xã K đểkhiếu nại. Gặp cán bộ tư pháp của xã K, bà Hảo xuất trình Giấy chứng nhận kếthôn giữa bà và ông Quynh và yêu cầu Uỷ ban nhân dân xã K phải giải quyết mộttrong hai đề nghị của bà như sau:- Thứ nhất, nếu Uỷ ban nhân dân xã K muốn giải quyết việc ghi tên ông Quynhvào phần khai về người cha trong Giấy khai sinh của cháu bé thì phải ghi tên bàvào phần khai về người mẹ, vì bà và ông Quynh là vợ chồng hợp pháp. Do đó,theo bà nếu ông Quynh được công nhận là cha thì từ đó suy ra, đương nhiên bàphải là mẹ của cháu bé;- Thứ hai, nếu Uỷ ban nhân dân xã K không chấp nhận giải quyết như trên thìkhông được ghi tên ông Quynh vào giấy khai sinh của cháu bé, vì ông Quynhkhông phải là chồng của cô Hảo, mà là chồng hợp pháp của bà. Theo bà, nếu Uỷban nhân dân xã ghi tên ông Quynh vào phần khai về người cha, bên cạnh tên côThái được ghi ở phần khai về người mẹ thì như vậy là Uỷ ban nhân dân xã côngnhận quan hệ vợ chồng giữa ông Quynh và cô Thái.Cán bộ tư pháp thấy cả hai yêu cầu của bà Hảo đều vô lý nhưng chưa biết cáchgiải thích như thế nào nên báo cáo Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã để xin ý kiến chỉđạo. Cho rằng việc nhận con có phát sinh tranh chấp nên đồng chí Chủ tịch Uỷban xã đã chỉ đạo cán bộ tư pháp dừng việc giải quyết đăng ký nhận con và hướngdẫn các bên liên quan tới Toà án huyện để giải quyết theo thẩm quyền.Uỷ ban nhân dân xã giải quyết như vậy có đúng không?Tình huống 48:Chị Nương, người dân tộc Tày yêu anh Phàng, người dân tộc H-mông nhưng giađình không đồng ý. Cha, mẹ chị Nương vì muốn con gái chỉ kết hôn với ngườicùng dân tộc và ở gần cha mẹ nên ép gả chị Nương lấy anh Sình, là người cùngdân tộc và ở cùng trong xóm. Không muốn mang tiếng bất hiếu với cha, mẹ nênchị Nương đã cùng anh Sình đi đăng ký kết hôn, nhưng được vài hôm sau, khi hai18 gia đình đang chuẩn bị làm đám cưới thì chị Nương lặng lẽ bỏ quê cùng anhPhàng đi vào Tây Nguyên lập nghiệp, xây dựng cuộc sống mới.Một thời gian sau khi chị Nương bỏ đi và đám cưới bị huỷ, anh Sình chung sốngnhư vợ chồng với một người khác là chị Cảnh. Hơn một năm sau, tháng 6 năm2006 chị Cảnh sinh con. Cũng trong thời gian này chị Nương và anh Phàng quayvề quê để xin các giấy tờ làm thủ tục nhập khẩu và đăng ký kết hôn ở nơi haingười đang tạm trú trong Tây Nguyên. Anh Sình và chị Nương mang Giấy chứngnhận kết hôn đến Uỷ ban nhân dân xã đề nghị chính quyền thu hồi và huỷ Giấychứng nhận kết hôn đó, để anh Sình có thể kết hôn với chị Cảnh và đăng ký khaisinh cho con để cháu bé không bị khai sinh theo diện con ngoài giá thú. Chínhquyền xã hiểu rõ về sự việc của hai người, hơn nữa xét thấy chị Nương đã bỏ đingay khi chưa làm đám cưới theo tục lệ, và thực tế anh Sình, chị Nương chưatừng chung sống với nhau nên có hướng giải quyết nguyện vọng của anh Sình vàchị Cảnh bằng cách: yêu cầu anh Sình, chị Nương nộp lại Giấy chứng nhận kếthôn để Uỷ ban nhân dân xã báo cáo và đề nghị Uỷ ban nhân dân huyện ra Quyếtđịnh thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận kết hôn này, sau đó sẽ đăng ký kết hôn mớicho anh Sình với chị Cảnh, đồng thời đăng ký khai sinh cho con của họ.Uỷ ban nhân dân xã giải quyết như vậy có đúng không?Tình huống 49:A và B đều là công dân Việt Nam, cùng công tác tại Cộng hoà liên bang Đức. Họđăng ký kết hôn với nhau và được Đại sứ quán nước cộng hoà XHCN Việt namtại Đức cấp Giấy chứng nhận kết hôn. Kết thúc nhiệm kỳ công tác, họ về nước rồisinh con. Họ đến UBND xã nơi đăng ký hộ khẩu thường trú để đăng ký khai sinhcho con nhưng cán bộ tư pháp hộ tịch nói Giấy chứng nhận kết hôn của họ khôngsử dụng được ở Việt Nam và không thực hiện đăng ký. A và B phải đăng ký kếthôn lại và phải được UBND xã cấp giấy chứng nhận kết hôn thì mới được đăngký khai sinh cho con.Cán bộ tư pháp giải thích như vậy có đúng không?Tình huống 50:Ông M thường trú tại Tuyên Quang. Trong lần vào thăm con trai (làm việc ởphường N, Thành phố Hồ Chí Minh), chẳng may ông bị tai nạn giao thông và chếttại đấy. Con trai ông ra UBND phường nơi mình công tác đăng ký khai tử cho bố19 thì được hướng dẫn về UBND nơi bố anh thường trú tại Tuyên Quang để đăng ký.UBND phường N chỉ cấp giấy báo tử cho gia đình ông thôi. Không biết UBNDphường N đúng hay sai?Tình huống 51:Ông Tuấn và ông toàn có quan hệ là anh trai cả và em trai út. Chị Hạnh là cháugái nội ông Tuấn, anh Hải là con trai út ông Toàn. Hạnh và Hải phát sinh tình cảmmuốn đi đến hôn nhân. Năm 2004 hai người đến UBND có thẩm quyền để đăngký kết hôn nhưng UBND đã từ chối kết hôn cho họ vì lý do có họ trong phạm viba đời. Hỏi của UBND làm như vậy là đúng hay sai? Tại sao?Tình huống 52:A và B kết hôn năm 1995 có đăng ký kết hôn hợp pháp. Quá trình chung sống từđó đến nay hai người thường xuyên phát sinh mâu thuẫn nên B là vợ làm đơnkhởi kiện ly hôn đề nghị Tòa án giải quyết.Vấn đề đặt ra là Hiện nay vợ chồng A và B đều không giữ lại Giấy chứng nhậnđăng ký kết hôn. Vào năm 1996 UBND phường nơi A và B đăng ký kết hôn cũngbị mất sổ đăng ký kết hôn và các cán bộ tư pháp, chủ tịch đều đã nghỉ hưu và cóngười đã mãi mãi không trở về với chúng ta nữa.Vậy có cách nào để việc khởi kiện của B được Tòa án thụ lý không?Tình huống 53:Tháng 9 năm 2001 ông N 60 tuổi và cô M, 17 tuổi tổ chức đám cưới tại nhà thờvới sự chứng kiến của cha cố và họ hàng, bạn bè hai bên, nhưng không đăng kýkết hôn tại cơ quan có thẩm quyền. Ông N là một nhà kinh doanh lớn với tài sảntrước khi đám cưới trị giá 1 tỷ đồng; Cô M chưa có việc làm, nhưng trước ngàyđám cưới cha mẹ cô cho cô 200 triệu. Sau khi đám cưới cô ở nhà lo công việc nộitrợ và chăm sóc đứa con chung 2 tuổi của hai người. Trong 3 năm chung sốnghai người đã mua thêm một ô tô và 2 căn nhà. Nhưng trong thời gian đó ông Ncũng có quan hệ như vợ chồng với một người phụ nữ khác. Tháng 11 năm 2004ông N và cô M làm đơn xin ly hôn.- Trong khi đang chung sống với chị M mà ông N lại có quan hệ như vợ chồngvới người phụ nữ khác thì có vi phạm chế độ một vợ một chồng không? Tại sao?- Trong trường hợp này Toà án có thụ lý vụ việc của ông N và cô M không? Tạisao?20 - Vấn đề tài sản và con chung của hai người sẽ giải quyết như thế nào?- Có gì khác nếu họ có đủ điều kiện và đã đăng ký kết hôn tại cơ quan có thẩmquyền?Tình huống 54:Anh Nam và chị Bắc đều đang đi lao động có thời hạn ở nước ngoài. Trong đợt vềnước nghỉ phép vào tháng 8 năm 2006, hai người quyết định kết hôn với nhau.Tuy nhiên, gia đình anh Nam thì ở Lạng Sơn, còn gia đình chị Bắc thì ở tận ĐàNẵng. Do đó, hai anh chị thống nhất sẽ đăng ký kết hôn tại phường X, thuộc tỉnhLạng Sơn, nơi anh Nam có hộ khẩu thường trú. Nhờ gia đình quen biết với đồngchí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường nên anh Nam đến trình bày hoàn cảnh vàxin được thay mặt vợ chưa cưới nộp hồ sơ đăng ký kết hôn, khi nào Uỷ ban nhândân phường đồng ý tiến hành đăng ký kết hôn thì cả anh Nam và chị Bắc sẽ cómặt để đăng ký. Thông cảm với hoàn cảnh của anh Nam và chị Bắc nhưng đồngchí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường rất phân vân vì thấy Điều 10 Nghị định số158/2005/NĐ-CP về đăng ký hộ tịch quy định không cho phép uỷ quyền đối với 4loại việc là đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ và đăng kýviệc nhận cha, mẹ, con.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường X có thể giải quyết nguyện vọng mà anh Namđề xuất hay không?Tình huống 55:Bà Dương Thị Thoa là giáo viên trường trung học A (Hoang Tri) huyện Ba Bểtỉnh Bắc Kạn nghĩ chồng mình có quan hệ với cô L - giáo viên trường Mầm non B(Nam Mau) huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn. Bà Thoa cùng bà Thảo - Hiệu trưởngtrường Mầm non B đã đưa cô L vào phòng dọa nạt và bắt viết cam kết không gặpchồng bà Thoa nữa. Sau đó bà Thảo đem tờ giấy đó bắt nhân viên của mình kývào mặc dù họ không được chứng kiến. (Vợ chồng bà Thoa đã không chung sốngđược 01 năm và không có giấy đăng ký kết hôn.) Vậy hành vi của bà Thoa và bàThảo có vi phạm pháp luật không? Theo căn cứ pháp luật nào?Tình huống 56:Hiện tôi đã có 2 con nhỏ và không muốn có sự ràng buộc pháp lý gì với cha mẹtôi. Tôi muốn không nhận quan hệ với cha mẹ, thì luật quy định như thế nào vềvấn đề này?21 Tình huống 57:Chúng tôi đã nộp hồ sơ đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Sở Tư pháp HàNội. Chồng tôi quốc tịch Mỹ hiện đang sinh sống và làm việc tại Mỹ. Tôi đượcthông báo Giấy tờ Đăng ký kết hôn của chúng tôi đã được ký ngày 10/02/2010.Theo phiếu nhận và hẹn trả hồ sơ hành chính của Sở tư pháp, ngày hẹn trả là30/3/2010.- Theo tôi được biết chúng tôi có thời hạn tối đa 90 ngày phải cùng có mặt tổ chứclễ kết hôn tại Sở Tư pháp, tôi xin hỏi thời hạn tối đa được tính từ ngày giấy tờđược ký hay theo ngày hẹn trả hồ sơ?- Chồng tôi được quyết định chuyển công tác tới công ty mới tại Mỹ, cho tới naythời gian làm việc ở công ty mới chưa nhiều nên không thể xin nghỉ việc để vềViệt Nam sớm, tôi và chồng có thể làm đơn trình bày và xin ra hạn thêm 02 thángđể trình diện làm lễ đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp được không? Tôi rất mongnhận được hướng dẫn cụ thể.Tình huống 58:Anh An, 20 tuổi, cư trú tại xã X là con ngoài giá thú của ông Báu, cư trú tại xã Y.Do mâu thuẫn giữa cha và mẹ đẻ nên mẹ anh giấu thông tin không cho biết chamình là ai. Khi ông Báu ốm nặng, theo nguyện vọng của gia đình, anh An mớiđược mời đến để nhận cha. Trước khi qua đời, ông Báu bày tỏ nguyện vọng vềviệc nhận anh An làm con. Sau khi ông Báu mất, anh An đến UBND xã Y xinđăng ký nhận cha, đồng thời, yêu cầu ghi bổ sung tên ông Báu vào phần khai vềngười cha trong giấy khai sinh của mình. Vậy, UBND xã Y giải quyết yêu cầucủa anh An như thế nào?Tình huống 59:Chị Trần Thị A (quốc tịch Việt Nam) kết hôn với anh Kim H (quốc tịch HànQuốc). Chị A và anh Kim H đã đăng ký kết hôn tại Sở Tư pháp tỉnh X (nơi cư trúcủa chị A). Trong chuyến đi du lịch sau khi kết hôn, không may chị A bị mất cắp,trong đó có có giấy đăng ký kết hôn. Hỏi điều kiện, thẩm quyền và thủ tục đăngký lại việc kết hôn của chị A và anh Kim H được pháp luật quy định như thế nào?Tình huống 60:Anh Mồng, thường trú tại xã X đã có một đời vợ, chị vợ trước của anh mắc bệnhhiểm nghèo nên đã qua đời năm 2001 và được đăng ký khai tử tại Uỷ ban nhân22 dân xã X. Tháng 9 năm 2006, do muốn con cái mình có người chăm sóc nên anhMồng quyết định kết hôn với chị Vần, thường trú tại thị trấn Y cùng trong huyện.Anh Mồng và chị Vần dự định sau khi kết hôn thì anh Mồng và con anh sẽchuyển lên chung sống cùng chị Vần nên quyết định sẽ đăng ký kết hôn tại thịtrấn Y. Khi anh Mồng và chị Vần đến nộp hồ sơ đăng ký kết hôn tại Uỷ ban nhândân thị trấn Y, cán bộ tư pháp - hộ tịch biết được anh Mồng từng có một đời vợ đãchết nên yêu cầu anh Mồng bổ sung Giấy chứng tử của vợ cũ vào hồ sơ đăng kýkết hôn.Cán bộ tư pháp - hộ tịch thị trấn Y có được quyền yêu cầu như vậy hay không?Tình huống 61:Năm 1995, chị Hà Thị Đào, sinh năm 1971, làm công nhân nhà máy đường, quenbiết anh Lê Văn Dương, sinh năm 1970, kế toán của một công ty. Hai ngườithường xuyên về nhà anh Dương chung sống như vợ chồng. Năm 1996, chị Đàocó thai. Khi biết chuyện, anh Dương tìm cách lảng tránh. Một thời gian ngắn sauanh Dương cưới vợ. Khi chị Đào sinh con, anh Dương không đến thăm mà chỉnhờ em gái mang tiền đến và thanh toán viện phí cho chị Đào.Vì muốn bảo vệ quyền lợi cho con, chị Đào đề nghị anh Dương cùng ra UBND xãlàm khai sinh cho con nhưng anh Dương không đồng ý vì cho rằng đó không phảilà con của mình. Biết không thể thuyết phục anh Dương, chị Đào gặp cán bộ tưpháp xã đề nghị tư vấn thủ tục xác nhận cha cho con. Vậy, cán bộ tư pháp xã tưvấn cho chị Đào như thế nào?Tình huống 62:Anh Phàng và cô Chiêu đều là người dân tộc Nùng, yêu thương nhau và muốn kếthôn thành vợ thành chồng. Tuy nhiên, anh Phàng là công dân Việt Nam còn côChiêu là công dân Trung Quốc. Gia đình anh Phàng và gia đình cô Chiêu sống ở 2xã giáp đường biên giới. Để được về chung sống với nhau hợp pháp, anh Phàngđã đến Uỷ ban nhân dân xã, nơi anh thường trú hỏi về việc làm thủ tục đăng kýkết hôn. Vậy, cán bộ UBND xã cần hướng dẫn anh Phàng làm gì để thực hiệnnguyện vọng của mình?Tình huống 63:Anh Ất là người làm ăn xa gia đình. Tháng 6/2006, chị Giáp vợ anh ở nhà sinhcon. Do sức khoẻ yếu nên chị nhờ mẹ đẻ mang Giấy chứng nhận kết hôn của anh23 chị đi đăng ký khai sinh cho cháu bé tại UBND thị trấn, nơi vợ chồng anh chị cưtrú.Tháng 8/2006, anh Ất về thăm nhà. Do nghe đàm tiếu nên đã nghi ngờ vợ mìnhcó quan hệ bất chính với người khác. Anh cho rằng, cháu bé không phải là conmình nên đã ép vợ phải cho con đi làm con nuôi. Bị chồng hắt hủi, lại do hoàncảnh gia đình khó khăn nên chị Giáp đành phải cho con đi làm con nuôi. Tuynhiên, khi ra UBND xã làm thủ tục cho con nuôi anh Ất kiên quyết không chịu kýtên vào Giấy thoả thuận về việc cho trẻ làm con nuôi vì cho rằng, mình khôngphải là cha của đứa trẻ. Đồng thời, biết việc mẹ chị Giáp là người đi đăng ký khaisinh cho cháu bé nên anh Ất đã khiếu nại việc cán bộ hộ tịch ghi tên anh vào phầnkhai về người cha trên Giấy khai sinh của cháu bé khi chưa được sự đồng ý củaanh. Vậy, cán bộ hộ tịch phải giải quyết trường hợp này như thế nào?Tình huống 64:Vợ chồng anh Toan kết hôn đã hơn 5 năm nhưng không có con nên năm 2000 đãnhận cháu Minh, là trẻ bị bỏ rơi làm con nuôi. Việc nhận con nuôi đã được đăngký tại UBND phường, nơi vợ chồng anh Toan cư trú. Tuy nhiên đến năm 2002,vợ chồng anh Toan đã sinh được một cháu gái. Do muốn sinh thêm con trai màvẫn bảo đảm mô hình gia đình chỉ có hai con nên vợ chồng anh Toan muốn chocháu Minh làm con nuôi của chị Hoà, một người đồng nghiệp hiếm muộn ở cùngcơ quan anh Toan. Vợ chồng anh Toan và chị Hoà đến UBND phường xin chấmdứt quan hệ nuôi con nuôi giữa anh chị với cháu Minh để giao cháu Minh cho chịHoà nuôi. Vậy, UBND phường có thể giải quyết nguyện vọng của các đương sựnói trên không?Tình huống 65:Trong lúc cán bộ hộ tịch đang tiến hành thủ tục đăng ký khai sinh cho cháu Huylà con của vợ chồng anh Quang và chị Minh thì anh Trung đến khẳng định cháuHuy là con đẻ của anh với chị Minh. Anh Trung đề nghị cán bộ tư pháp xác nhậnanh là cha cháu bé và ghi tên anh vào Giấy khai sinh của cháu Huy. Cán bộ tưpháp hộ tịch đã tạm dừng việc đăng ký khai sinh và mời chị Minh đến UBND xãđể xác minh sự việc. Khi tới Uỷ ban, cả chị Minh và anh Quang khẳng định cháuHuy là con chung của vợ chồng anh chị. Trong trường hợp này, cán bộ tư phápcần giải quyết như thế nào?24 Tình huống 66:Tháng 3/2006 anh Khải, 17 tuổi và chị Đào, 16 tuổi được cha mẹ hai bên tổ chứclễ cưới. Khi phát hiện sự việc, UBND xã, nơi anh Khải cư trú đã xử phạt hànhchính cha mẹ anh Khải và cha mẹ chị Đào về hành vi tổ chức tảo hôn, đồng thờiHội Phụ nữ xã đã yêu cầu Toà án huyện ra quyết định huỷ hôn nhân trái phápluật. Tháng 6/2006, mặc dù đã bị Toà án buộc chấm dứt quan hệ vợ chồng nhưnganh Khải và chị Đào không chấp hành mà vẫn tiếp tục chung sống với nhau nhưvợ chồng. UBND xã đã ra quyết định xử phạt anh Khải và chị Đào về hành vi tảohôn. Vậy, việc xử phạt của UBND xã đối với anh Khải, chị Đào như vậy là đúnghay sai?Xác định UBND xã xử phạt hành chính đối với anh Khải và chị Đào về hành vitảo hôn có đúng hay không, cần viện dẫn các quy định pháp luật có liên quan đểbiết anh Khải và chị Đào có phải là chủ thể của hành vi tảo hôn không?PHẦN NUÔI CON NUÔITình huống 67:Tôi là người Việt Nam, kết hôn với người chồng mang quốc tịch Anh. Hai vợchồng tôi không có con nên tôi muốn nhận cháu ruột của tôi (con của chị gái tôi)làm con nuôi. Cháu tôi năm nay đã 14 tuổi. Chị tôi hiện vẫn đang đủ sức khoẻ đểlàm việc nhưng vì muốn tái hôn nên bố và mẹ tôi là người bảo dưỡng chính chocháu. Tôi mong Quý cơ quan tư vấn giúp trường hợp của tôi có đợc nhận cháulàm con nuôi hay không? Nếu được thì cần những thủ tục như thế nào và liên hệđến cơ quan nào? Chân thành cảm ơn!Tình huống 68:Xin Quý cơ quan tư vấn giúp tôi vấn đề sau. Vợ tôi đã nhiều lần sảy thai, bác sĩnói là không thể sinh con được. Tôi có đến Jungensamt (bên Đức) hỏi về việc xinnhận con nuôi. Họ nói không được vì tôi đã hơn 40 tuổi (vợ tôi 40 tuổi, tôi 45tuổi). Tôi không thể tiến hành làm hồ sơ về việc xin nhận con nuôi. Trường hợpnày tôi phải làm như thế nào? Xin cảm ơn!Tình huống 69:Tôi có người bạn hiếm muộn con cái. Sau khi tìm hiểu thông tin có thỏa thuậnnhận con của một người (người này "chửa hoang") có giấy thỏa thuận việc cho25 con. Sau khi xin con bạn tôi muốn thực hiện việc nhận con nuôi tại UBND xãnhưng có việc vướng mắc là bạn tôi không muốn mẹ đứa trẻ biết địa chỉ gia đìnhđể phòng sau này...nhưng như vậy theo nghị định 158/2005/NĐ-CP với cáctrường hợp biết cha, mẹ đẻ là ai thì sẽ không đăng ký được. Tôi xin hỏi có cáchnào khắc phục được không? (không áp dụng với kiểu khắc phục cho đứa trẻ bị bỏrơi).Tình huống 70:Xin hỏi: Trường hợp cô ruột nhận cháu làm con nuôi có được không? Căn cứ điềukiện nhận con nuôi thì đúng nhưng trên thực tế bố mẹ cháu còn sống và chỉ mớicó 1 con (là cháu), hoàn cảnh kinh tế bình thường. Gia đình cô giàu có, cô có 2người con một trai, một gái. Tôi hơi băn khoăn về mục đích nhận con nuôi nhưngkhông biết lấy lý do gì để từ chối không cho nhận con nuôi. Xin Cơ quan có thẩmquyền tư vấn để tôi sớm trả lời cho công dân.Tình huống 71:Tôi có một người bạn 24 tuổi muốn nhận một người cha ở nước ngoài ông ấy đã60 tuổi và là thương binh vậy cô ấy phải làm thủ tục như thế nào?Tình huống 72:Những người nào có quyền yêu cầu Toà án chấm dứt việc nuôi con nuôi?Tình huống 73:Vì đông con và kinh tế gia đình quá khó khăn nên vợ chồng ông D đồng ý chocháu N 10 tuổi về làm con nuôi ông C (ông C có đủ điều kiện để nhận nuôi). Khiđến UBND xã đăng ký việc nuôi con nuôi thì ông D và N đều không đến vì ngạimang tiếng đem con đi cho. Vì vậy, UBND xã không thực hiện đăng ký. ViệcUBND xã không thực hiện đăng ký là đúng hay sai? Pháp luật quy định về trìnhtự đăng ký nuôi con nuôi như thế nào?Tình huống 74:Anh Tráng, cư trú tại xã X, tỉnh Tuyên Quang đến Uỷ ban nhân dân xã tìm gặpđồng chí Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã để trình bày sự việc như sau: Do biết vợchồng anh hiếm muộn đường con cái, cưới nhau đã lâu nhưng chưa sinh được connên bà Thoàn, một người ở cùng thôn, làm nghề buôn chuyến trong một lần đi cấthàng trên Lạng Sơn thấy có đứa trẻ bị bỏ rơi ở một ngôi chùa thuộc thị trấn K,tỉnh Lạng Sơn nên đã xin về để cho vợ chồng anh Tráng nhận làm con nuôi. Khi26 giao đứa trẻ cho vợ chồng anh Tráng, bà Thoàn cũng cho biết là không có giấy tờ,đồ vật gì kèm theo trẻ ngoài tờ Giấy chứng sinh nhưng tên tuổi người mẹ trênGiấy chứng sinh này không có thực.Sau khi trình bày sự việc, anh Thoàn thiết tha đề nghị đồng chí Chủ tịch tạo điềukiện giúp đỡ thực hiện đăng ký nuôi con nuôi. Anh cũng trình bày thêm rằng vìhoàn cảnh gia đình quá khó khăn, không thể có tiền để chữa bệnh vô sinh nênmong Uỷ ban nhân dân tìm cách cho anh chị được nhận cháu bé làm con nuôi.Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã X cần giải quyết tình huống này như thế nào?Tình huống 75:Khi mới 19 tuổi và chưa kết hôn nhưng chị Vang đã có thai ngoài ý muốn. Giađình chị vì ngại điều tiếng chê trách của xóm làng nên đưa chị đến ở nhờ nhàngười cô họ tại xã X ở một tỉnh khác trong thời gian chờ sinh con. Trong thời gianở đây, chị Vang quen biết vợ chồng chị Thuỷ là người trong xã, biết hoàn cảnhcủa vợ chồng chị Thuỷ kết hôn đã lâu nhưng không có khả năng sinh con nên chịVang đồng ý sau khi sinh con sẽ cho cháu làm con nuôi vợ chồng chị Thuỷ. Vì đãthoả thuận với nhau như vậy và muốn giữ bí mật về chuyện này nên khi gần sinhcon, chị Vang được chị Thuỷ đón về nhà chăm sóc. Tháng 02 năm 2006, chị Vangsinh con và được chị Thuỷ mời bác sỹ về nhà đỡ đẻ tại nhà. Sinh con được 2 tuần,chị Vang để con lại làm con nuôi vợ chồng chị Thuỷ với yêu cầu gia đình chịThuỷ không được liên A với chị Vang. Theo yêu cầu của vợ chồng chị Thuỷ, chịVang cũng viết một tờ giấy về việc tự nguyện cho con làm con nuôi vợ chồng chịThuỷ và cam kết sau này không tranh chấp, đòi hỏi quyền lợi gì liên quan đến đứacon. Tờ giấy này có chữ ký của chị Vang, vợ chồng chị Thuỷ và người làm chứnglà cô họ của chị Vang.Cháu bé được 5 tháng tuổi, chị Thủy đến Uỷ ban nhân dân xã X để xin đăng kýnhận con nuôi và đăng ký khai sinh cho cháu bé. Cán bộ tư pháp - hộ tịch sau khitìm hiểu rõ sự việc, thấy có nhiều vướng mắc để thực hiện yêu cầu đăng ký hộtịch của chị Thuỷ do việc đăng ký khai sinh cho cháu bé không có Giấy chứngsinh, việc đăng ký nuôi con nuôi thì không liên hệ được với mẹ đẻ cháu bé để làmcác thủ tục cần thiết. Uỷ ban nhân dân xã X phải giải quyết tình huống này nhưthế nào?Tình huống 76:27 K là con nuôi ông bà B, được ông bà đối xử như với con đẻ. Năm 24 tuổi K cướivợ và vẫn được ở cùng bố mẹ nuôi. Ông B chỉ có một người con trai hiện đang cưtrú tại Pháp nên muốn K ở cùng cho vui. Vì muốn chiếm toàn bộ diện tích đất,nhà của ông B nên K bàn với bố mẹ nuôi giao giấy tờ nhà đất cho K để K làm thủtục xây nhà 4 tầng trên diện tích đó. Ông bà B không đồng ý vì còn phải bàn bạcthêm với con trai đang ở nước ngoài. Không đạt được mục đích, K thường xuyênchửi bới, nhiếc móc bố mẹ nuôi; thậm chí còn khiêng cả giường của bố mẹ nuôivứt ra ngoài, không cho ngủ trong nhà. Bố mẹ nuôi ốm K cũng để mặc. Khuyêncan nhiều lần không được, bà con, hàng xóm, họ hàng rất bất bình, họ đề nghịÔng B làm giấy từ con nuôi. Ông B rất buồn và băn khoăn không biết có đượclàm như vậy không?Tình huống 77:L được vợ chồng ông, bà D nhận nuôi từ lúc lên 5 tuổi, được cho ăn học đỗ đạtđến Tiến sỹ, hiện công tác tại Hunggari. Thương bố mẹ nuôi, anh chăm chỉ làmviệc, dành dụm, tích góp tiền gửi về để bố mẹ có thêm tiền chi tiêu, chăm sóc sứckhoẻ. Số tiền còn lại L nhờ bố mẹ nuôi mua được một ngôi nhà 4 tầng khangtrang, đăng ký tên anh, để khi nào về nước L ở. Sợ khi L về nước, số tài sản nàyphảỉ trả lại cho L, các con đẻ ông bà D bàn với bố mẹ làm đơn xin chấm dứt việcnuôi con nuôi đối với L với lý do con nuôi đã trưởng thành, có học hành đỗ đạt,có công ăn việc làm tử tế. Ông bà D không muốn vậy những các con ép quá đànhphải nghe nhưng ông tuyên bố dứt khoát: Ngôi nhà và tài sản mua được từ tiềncủa L gửi về ông sẽ giao lại toàn bộ cho L. Các con ông không chịu và cho rằng:khi đã chấm dứt việc nuôi con nuôi thì mọi quyền lợi, nghĩa vụ liên quan cũnghoàn toàn chấm dứt. Các con đẻ ông, bà D nói như vậy đúng hay sai?Tình huống 78:Cháu P mồ côi cả cha lẫn mẹ, được ông H nhận làm con nuôi. Đến 11 tuổi, P vẫnchưa biết đọc biết viết. Nghe bạn bè khuyên, P về xin bố mẹ đi học nhưng ông Hkhông đồng ý. Mọi người khuyên nhủ ông cũng không nghe mà còn cho rằng connuôi không thể như con đẻ được; phải làm việc để các con đẻ ông đi học; đượcông nuôi, cho ở, cho ăn là tốt rồi. Việc Ông H phân biệt đối xử giữa con đẻ và connuôi có vi phạm pháp luật không?Cháu M là trẻ bị bỏ rơi tại xã T. UBND xã T đã lập biên bản xác nhận tình trạngtrẻ bị bỏ rơi. Bà L thường trú tại thị trấn X muốn nhận cháu M làm con nuôi (bà L28 có đầy đủ điều kiện về nhận nuôi con nuôi). Bà L đến UBND thị trấn X làm thủtục đăng ký nhận nuôi con nuôi nhưng Uỷ ban nhân dân thị trấn X hướng dẫn bàL về làm thủ tục đăng ký nuôi con nuôi tại UBND xã T. Hướng dẫn của UBNDthị trấn X đúng hay sai?Tình huống 79:Năm nay Y 18 tuổi, là cô gái nông thôn mồ côi bố mẹ từ khi mới tròn 6 tuổi.Trong thời gian qua, Y ở cùng gia đình bác ruột. Chị H là hàng xóm của gia đìnhY, hơn Y 18 tuổi, thấy Y là cô gái chăm chỉ, nết na nên rất quý và muốn nhận làmcon nuôi. Y và gia đình đều đồng ý. Khi ra UBND phường làm thủ tục đăng kýnuôi con nuôi thì được UBND phường trả lời là không đáp ứng đúng điều kiện.UBND phường trả lời như vậy đúng hay sai?Tình huống 80:Anh T và chị C lấy nhau đã 12 năm nhưng không có con, họ đã đi đến quyết địnhxin nhận cháu D 13 tuổi con một người hàng xóm đông con làm con nuôi. Đượcvài năm, do điều kiện kinh tế của hai vợ chồng gặp nhiều khó khăn nên anh chịquyết định chấm dứt việc nuôi con nuôi với cháu D và trả lại quyền nuôi dưỡngcho cha mẹ đẻ của cháu. Vậy hậu quả pháp lý của việc chấm dứt việc nuôi connuôi sẽ được giải quyết như thế nào?PHẦN HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNHTình huống 81:Ngày 9.6.2010, chị Đinh Thị Phúc đến UBND xã Tân Dương, huyện Lai Vung,Đồng Tháp đăng ký khai sinh cho con là Nguyễn Đinh Phú Quý sinh ngày6.12.2009 tại Bệnh viện đa khoa thị xã Sa Đéc. Theo chị Phúc, khi sinh con tạiBệnh viện đa khoa thị xã Sa Đéc có giấy chứng sinh do bệnh viện cấp, nhưng trênđường về nhà chị đã làm mất giấy chứng sinh của con nên không thể làm khaisinh. Về phía Bệnh viện thì không thể cấp lại giấy chứng sinh cho con chị được.Nghị định 158 chỉ quy định trường hợp nếu trẻ em sinh ra ngoài cơ sở y tế, thìGiấy chứng sinh được thay bằng văn bản xác nhận của người làm chứng. Trongtrường hợp không có người làm chứng, thì người đi khai sinh phải làm giấy camđoan về việc sinh là có thực. Trường hợp con chị Phúc sinh trong bệnh việnnhưng mất giấy chứng sinh, cơ quan hộ tịch không biết có thể cho đăng ký khaisinh hay không? Nếu đăng ký khai sinh thì giấy tờ nào sẽ thay thế giấy chứng29 sinh? Cuối cùng, cán bộ Tư pháp – Hộ tịch xã phải cho chị Phúc làm giấy camđoan về việc sinh là có thực để giải quyết việc đăng ký khai sinh cho con chị.Tình huống 82:Nguyễn Văn A, sinh năm 1996 sống chung với một cô gái như vợ chồng. Tháng9.2008 cô này sinh con rồi bỏ đi, để lại đứa con cho anh A nuôi. Tháng 12.2009khi anh A đến UBND xã Tân Hoà, huyện Lai Vung, Đồng Tháp đăng ký khai sinhcho con thì gặp vướng mắc. Lý do, Thông tư 01 hướng dẫn: trong trường hợp cha,mẹ của trẻ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn,người mẹ để con lại cho người cha và bỏ đi không xác định được địa chỉ, thì khingười cha làm thủ tục nhận con, không cần phải có ý kiến của người mẹ. Khiđăng ký khai sinh, phần ghi về người mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khaisinh được ghi theo Giấy chứng sinh. Trường hợp không có Giấy chứng sinh, thìghi theo lời khai của người cha; nếu người cha không khai về người mẹ, thì đểtrống (Tiết a, Điểm 4, Mục II, Thông tư 01). Tuy nhiên, trường hợp anh A mới chỉ13 tuổi thì có quyền được làm thủ tục cha nhận con và đăng ký khai sinh cho conđược hay không?.Tình huống 83:Hơn 10 năm trước, anh T. kết hôn với chị L. rồi sinh được một bé trai. Do chị L.làm hướng dẫn viên du lịch nên nay đây mai đó khiến anh T. thường nghi vợkhông chung thủy. Sự nghi ngờ này khiến cho hai vợ chồng luôn xung đột. Đếnđầu năm 2006, anh T. gửi đơn ra tòa đòi ly hôn. Do chị L. cũng đồng ý nên ngày10-5-2006, tòa ra quyết định công nhận việc thuận tình này…Sáu tháng sau, chị L. sinh thêm một bé gái. Làm giấy khai sinh cho con chị vẫnkhai tên cha là anh T. Được một thời gian, do hoàn cảnh khó khăn, chị L. yêu cầuanh T. góp thêm tiền để nuôi bé thứ hai. Anh T. không đồng ý vì cho rằng békhông phải con mình.Thấy anh T. dây dưa từ chối trách nhiệm của người cha, chị L. làm đơn khởi kiệnyêu cầu TAND huyện T. (tỉnh Quảng Bình) giải quyết buộc anh T. phải cấpdưỡng nuôi bé.Sau khi xem xét đơn khởi kiện, tòa cho rằng chị L. sinh cháu bé sau khi đã ly hônnên để có cơ sở buộc anh T. cấp dưỡng nuôi con, chị phải làm đơn yêu cầu tòa án30 xác định cháu bé này là con anh T. Sau khi có kết quả, tòa mới xem xét giải quyếtvụ kiện đòi cha cấp dưỡng…31 [...]... thủ tục giải quyết khiếu nại như thế nào? Tình huống 29: Anh A - cán bộ tư pháp hộ tịch xã D đã thu lệ phí hộ tịch cao hơn với quy định của Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch để nộp vào quỹ công đoàn của UBND xã D Vậy anh A có được quyền làm như vậy không? Trong công tác hộ tịch, những việc gì cán bộ tư pháp hộ tịch không được làm? Tình huống 30: Sau khi chuyển nhà về phường T,... tôi đã xin được cải chính hộ tịch trong CMND và hộ khẩu của tôi tại Sở tư pháp Bình Thuận Tại đây Sở tư pháp Bình Thuận cấp cho bố tôi 1 đơn xin cải chính hộ tịch và yêu cầu bố tôi điền đầy đủ thông tin và chứng thực từ thôn, UBND xã sau đó gửi xuống phòng Tư pháp huyện Đức Linh Sau khi chứng thực ở thôn, UBND xã bố tôi đã gửi đơn này xuống Phòng Tư pháp huyện nhưng cơ quan này không giải quyết vì... tử cho bố và ông nội mình, con anh Văn đã khai rõ các tình tiết đó Cán bộ tư pháp - hộ tịch đã cấp 02 Giấy chứng tử cho anh Văn và bố anh Văn, trong đó đều ghi thời điểm chết là ngày 01/4/2002 Việc đăng ký khai tử của cán bộ tư pháp - hộ tịch trong trường hợp này có đúng yêu cầu nghiệp vụ hay không? Tình huống 40: Anh Tứ có hộ khẩu thường trú tại xã Y, thuộc tỉnh Lạng Sơn nhưng hiện nay anh đang làm... bà Thoa và bà Thảo có vi phạm pháp luật không? Theo căn cứ pháp luật nào? Tình huống 56: Hiện tôi đã có 2 con nhỏ và không muốn có sự ràng buộc pháp lý gì với cha mẹ tôi Tôi muốn không nhận quan hệ với cha mẹ, thì luật quy định như thế nào về vấn đề này? 21 Tình huống 57: Chúng tôi đã nộp hồ sơ đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài tại Sở Tư pháp Hà Nội Chồng tôi quốc tịch Mỹ hiện đang sinh sống và... ký khai sinh có yếu tố nước ngoài được pháp luật quy định như thế nào? Tình huống 33: Năm 2005, chị Nguyễn Thị M (mang quốc tịch Việt Nam) kết hôn với anh Trần Đ (anh Đ mang quốc tịch Pháp) Hiện nay anh Đ và chị M đang sinh sống tại Hà Nội Tháng 8/2005, chị M sinh con, chị M muốn hỏi gia đình chị sẽ phải đến cơ quan nào để đăng ký khai sinh cho cháu bé? Tình huống 34: Để chuẩn bị cho việc sinh con,... Hiện nay tôi lại tiếp tục làm đơn xin cải chính hộ tịch cho mình, tôi đã làm đơn gửi Phòng Tư pháp huyện Đức Linh cùng với các giấy tờ liên quan (photo): CMND, hộ khẩu, bằng tốt nghiệp, đơn xin cải chính do Sở tư pháp Bình Thuận cấp từ năm 2004 Cho đến nay đã hơn 4 tháng nhưng vẫn chưa có kết quả gì Tôi rất mong muốn có thể cải chính hộ tịch của mình trong Hộ khẩu và CMND từ ngày 16/01/1989 sang ngày... về tình trạng hôn nhân do cơ quan lãnh sự của Việt Nam tại Trung Quốc cấp để khẳng định chắc chắn rằng trong thời gian du học chị Bích không kết hôn với ai Yêu cầu của cán bộ tư pháp - hộ tịch trong trường hợp này có hợp lý không? Tình huống 42: Để có thể đăng ký kết hôn tại nơi cư trú của chồng chưa cưới, chị Thoa đến Uỷ ban nhân dân phường K, nơi chị có hộ khẩu thường trú để xin cấp Giấy xác nhận tình. .. cán bộ tư pháp - hộ tịch xã M đã hướng dẫn chị Kim về phường X, tỉnh Phú Thọ, nơi chị có hộ khẩu thường trú để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và hẹn sau khi có giấy này thì hai người chỉ cần khai chung một Tờ khai đăng ký kết hôn, đồng thời xuất trình Giấy chứng minh nhân dân thì Uỷ ban nhân dân sẽ thụ lý giải quyết việc đăng ký kết hôn Cách hướng dẫn giải quyết của cán bộ tư pháp - hộ tịch. .. mang Giấy chứng sinh của cháu bé đến Uỷ ban nhân dân để đăng ký khai sinh cho con Do biết rõ về việc anh Tình và chị Duyên dù có ly hôn nhưng thực tế vẫn chung sống với nhau nên cán bộ tư pháp - hộ tịch đã vận dụng quy định tại Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán bộ tư pháp - hộ tịch biết rõ về quan hệ hôn nhân của cha mẹ trẻ em, thì không bắt buộc phải xuất trình Giấy chứng nhận... tục làm như thế nào? Tình huống 31: Bà Lã Thị S sinh năm 1940 là người gốc Việt Nam, quốc tịch Hungary Những người thân của bà S hiện vẫn đang sinh sống ở Việt Nam Trong một lần về Việt Nam, bà S đột ngột qua đời do tai biến mạch máu não Hỏi việc khai tử cho bà S được thực hiện theo thủ tục như thế nào? Tình huống 32: 12 Tháng 11/2004, chị B (quốc tịch Việt Nam) và anh K (quốc tịch Anh) tổ chức lễ ... xin cải hộ tịch CMND hộ Sở tư pháp Bình Thuận Tại Sở tư pháp Bình Thuận cấp cho bố đơn xin cải hộ tịch yêu cầu bố điền đầy đủ thông tin chứng thực từ thôn, UBND xã sau gửi xuống phòng Tư pháp huyện... UBND xã Cán Tư pháp hộ tịch xã hướng dẫn chị lên Phòng tư pháp huyện để làm thủ tục cấp lại Không biết có không? Tình 14: Khi đăng ký hộ tịch, cá nhân cần xuất trình loại giấy tờ gì? Tình 15: Cha... rõ việc anh Tình chị Duyên dù có ly hôn thực tế chung sống với nên cán tư pháp - hộ tịch vận dụng quy định Điều 15 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP: “Trong trường hợp cán tư pháp - hộ tịch biết rõ

- Xem thêm -

Xem thêm: Bài tập môn tư pháp quốc tế tình huống hộ tịch, Bài tập môn tư pháp quốc tế tình huống hộ tịch,