Cách chuyển lời dẫn trực tiếp sang gián tiếp lớp 9

4. Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dần gián tiếp:

Bác thợ hỏi Hòe:

- Cháu có thích làm thợ xây không?

Hòe đáp:

- Cháu thích lắm!

[Tiếng Việt 2 - 1988]

- Có thể kể lại đoạn văn bằng lời của ai?

+ Nếu kể bằng lời của Hòe, cần dùng từ xưng hô nào thay cho từ cháu? Hãy kế bằng lời của Hòe.

+ Nếu kể bằng lời bác thợ, cần dùng từ xưng hô nào thay cho từ bác thợ? Hãy kê bằng lời bác thợ.


Có thể kể lại đoạn văn bằng lời của người kể chuyện, Hòe hoặc bác thợ.

  • Nếu kể bằng lời của Hòe, cần phải dùng từ xưng hô là em, mình, tôi.

Kể gián tiếp: Một hôm, bác thợ hỏi tôi có thích làm thợ xây không. Tôi liền trả lời luôn và không cần nghĩ ngợi là tôi rất thích.

  • Nếu kể bằng lời của bác thợ, cần phải dùng từ xưng hô là tôi.

Kể gián tiếp: Tôi hỏi Hòe có thích làm thợ xây không. Nó đáp rằng nó rất thích. 


Rút gọn biểu thức sau [Ngữ văn - Lớp 8]

3 trả lời

Tìm đại từ trong đoạn hội thoại sau [Ngữ văn - Lớp 9]

2 trả lời

Viết đoạn văn diễn dịch [Ngữ văn - Lớp 8]

2 trả lời

Đọc kĩ đoạn thơ sau [Ngữ văn - Lớp 5]

1 trả lời

Tìm từ láy có trong đoạn thơ [Ngữ văn - Lớp 5]

4 trả lời

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

1. Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, người, được, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép

2. Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép

VD:

- Lời dẫn gián tiếp: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nói với ông họa sĩ anh và công việc là đôi.

- Lời dẫn trực tiếp:

Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa nhân vật anh thanh niên khi nói về công việc với ông họa sĩ: “Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được?”

Bài 1:

Tìm lời dẫn cho những đoạn trích sau, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩa được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?

a, Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường cách dài xa Hà Nội…

b, Anh Nhuận Thổ nói:

- Lạy cụ ạ! Thư cụ con đã nhận được, biết ông có về chơi, thật mừng quá!

Mẹ tôi vui vẻ nói:

- Ấy, sao lại khách tình thế! Chẳng phải là trước kia, vẫn gọi nhau bằng anh em thế cơ mà? Cứ goi là anh Tấn như trước thôi!

Bài 2: Hãy chuyển đoạn trích sau trở thành lời dẫn gián tiếp:

a, Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:

- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên đây cải chính, ông ấy cho biết… cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn sai sự mục đích cả.

b, Anh Sáu cứ vẫn ngồi im. Tôi dọa nó:

- Cơm mà nhão, mà cháu về thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không gọi ba cháu. Cháu gọi một tiếng “ba” không được sao?

Gợi ý:

Bài 1:

a, Lời dẫn gián tiếp.

Tác giả dẫn ra suy nghĩ, lời nói của nhân vật

b, Lời dẫn trực tiếp

Các nhân vật tự thể hiện lời nói, suy nghĩ của mình.

Bài 2: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp

a, Ông Hai chưa đến bực cửa đã bô bô nói với bác Thứ rằng ông chủ tịch làng chợ Dầu mới lên cải chính tin đồn làng ông theo giặc.

b, Tôi dọa nó nếu để cơm nhão thế nào cũng bị đánh đòn, và nhắc nó gọi “ba” giúp đỡ.

Xem thêm tài liệu Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng Việt, Tập làm văn hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k7: fb.com/groups/hoctap2k7/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bài Soạn văn lớp 9 siêu ngắn được biên soạn bám sát câu hỏi sgk Ngữ Văn lớp 9 Tập 1, Tập 2 giúp bạn dễ dàng soạn bài Ngữ Văn 9 hơn.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

3. Khi chuyển từ lời dẫn trực tiếp sang lời dẫn gián tiếp, cần chú ý thay đổi từ ngữ xưng hô cho phù hợp [ngôi thứ nhất chuyển thành ngôi thứ ba, ví dụ: tôi —* nàng, Vũ Nương,…].

4. Khi chuyển đoạn văn có lời dẫn gián tiếp thành đoạn văn có lời đối thoại trực tiếp, cần:

– Lưu ý về dấu hiệu hình thức của lời dẫn trực tiếp: lời đối thoại đặt sau dấu hai chấm và có dấu gạch ngang đầu lời thoại.

– Cần chuyển đổi từ xưng hô cho phù hợp với nhân vật và hoàn cảnh giao tiếp. Đây là hội thoại của HS trong môi trường giao tiếp của các em.

5. Mục đích của bài tập là cho HS luyện tập thực hành tạo câu có chứa lời dẫn theo gợi ý của đề bài. HS tự thực hiện.

Related

Trang trước Trang sau

1. Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của nhân vật, người, được, lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép

2. Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép

VD:

- Lời dẫn gián tiếp: Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa nói với ông họa sĩ anh và công việc là đôi.

- Lời dẫn trực tiếp:

Trong truyện Lặng lẽ Sa Pa nhân vật anh thanh niên khi nói về công việc với ông họa sĩ: “Và, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi sao gọi là một mình được?”

Bài 1:

Tìm lời dẫn cho những đoạn trích sau, cho biết đó là lời nói hay ý nghĩa được dẫn, là lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?

a, Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường cách dài xa Hà Nội…

b, Anh Nhuận Thổ nói:

- Lạy cụ ạ! Thư cụ con đã nhận được, biết ông có về chơi, thật mừng quá!

Mẹ tôi vui vẻ nói:

- Ấy, sao lại khách tình thế! Chẳng phải là trước kia, vẫn gọi nhau bằng anh em thế cơ mà? Cứ goi là anh Tấn như trước thôi!

Bài 2: Hãy chuyển đoạn trích sau trở thành lời dẫn gián tiếp:

a, Chưa đến bực cửa, ông lão đã bô bô:

- Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên đây cải chính, ông ấy cho biết… cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn sai sự mục đích cả.

b, Anh Sáu cứ vẫn ngồi im. Tôi dọa nó:

- Cơm mà nhão, mà cháu về thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không gọi ba cháu. Cháu gọi một tiếng “ba” không được sao?

Gợi ý:

Bài 1:

a, Lời dẫn gián tiếp.

Tác giả dẫn ra suy nghĩ, lời nói của nhân vật

b, Lời dẫn trực tiếp

Các nhân vật tự thể hiện lời nói, suy nghĩ của mình.

Bài 2: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp

a, Ông Hai chưa đến bực cửa đã bô bô nói với bác Thứ rằng ông chủ tịch làng chợ Dầu mới lên cải chính tin đồn làng ông theo giặc.

b, Tôi dọa nó nếu để cơm nhão thế nào cũng bị đánh đòn, và nhắc nó gọi “ba” giúp đỡ.

Xem thêm tài liệu Ngữ văn lớp 9 phần Tiếng Việt, Tập làm văn hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn 9 hay khác:

Trang trước Trang sau

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề