Cách làm con rối lớp 2

Đề bài

Quan sát hình và chỉ ra cách tạo hình con rối theo gợi ý dưới đây 

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quan sát tranh và chỉ ra cách tạo hình

Lời giải chi tiết

- Các bước tạo hình là

+ Phác thảo con rối em định tạo ra giấy, sau đó kiếm nguyên liệu có sẵn để tạo hình

+ Trang trí cho phần thân rối bằng màu vẽ, hoặc các phụ kiện trang trí khác nhau

+ Gấp đôi đoạn dây đính vào mặt thân sau rối để làm thân rối

+ Cuộn và dán 2 đầu thân rối với nhau

+ Vẽ màu hoàn chỉnh để tạo sản phẩm của riêng em

Loigiaihay.com

Giới thiệu

Năm xuất bản: 2021

Bộ sách: Chân trời sáng tạo

Loại sách: Sách giáo khoa

Đọc toàn màn hình

Tải sách

Thông tin

Bộ sách

Chân trời sáng tạo

Bản quyền

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

Nguồn

Hành trang số - NXB Giáo dục

Bộ sách “Chân trời sáng tạo” mang đến góc nhìn rộng hơn với kiến thức khoa học và công nghệ, thế giới nghệ thuật bao la và những giá trị tinh thần tốt đẹp của nhân loại. Bộ sách không chỉ là nơi truyền tải tri thức mà còn gợi mở, truyền cảm hứng để các em học sinh tìm tòi, khám phá, sáng tạo và phát triển mọi tiềm năng của bản thân.

Tác giả

Tổng Chủ biên

Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Xuân Tiên

Chủ biên

Nguyễn Tuấn Cường, Hoàng Minh Phúc

Tác giả

Lương Thanh Khiết, Vũ Đức Long, Nguyễn Ánh Phương Nam, Lâm Yến Như, Phạm Văn Thuận, Đàm Thị Hải Uyên, Trần Thị Vân

Gợi ý cho bạn

Sách scan Lớp 2

Sách Giáo Viên Mĩ Thuật Lớp 2 – Chân Trời Sáng Tạo

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 2 – Chân Trời Sáng Tạo: tại đây




--Chọn Bài--

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Tạo hình rối dây

1.1. Tìm hiểu

- Quan sát Hình 3.1 để nhận biết hình thức làm con rối dây

- Quan sát Hình 3.2 để tham khảo thêm về một số hình thức con rối khác.

1.2. Thực hành

Thực hành tạo con rối dây theo các bước sau:

- Tạo các bộ phận của con rối:

+ Sử dụng khối hộp chữ nhật, khối trụ làm thân rối.

+ Sử dụng khối cầu, khối trụ lăng,...làm đầu rối.

+ Sử dụng ống trúc, vỏ bút hay cuộn giấy thành ống làm cánh tay, ống chân con rối.

+ Tạo ngón tay bằng dây nhỏ, dây théo, dây điện bỏ đi hay vật liệu tương tự.

+ Tìm vật liệu hình chữ nhật hay hình tương tự làm con rối.

- Liên kết các bộ phận thành con rối

+ Dùng dây mềm đính vào thân rối ở các vị trí cổ, tay, chân của rối

+ Luồn dây qua ống vật liệu làm cổ, tay, chân rối tạo liên kết các bộ phận cho rối

+ Đính vật liệu làm đầu, bàn tay, bàn chân rối vào đầu dây ở cổ, tay, chân rối.

2. Tạo đặc điểm và thiêt kế trang phục rối

2.1. Xây dựng câu chuyện và đặc điểm nhân vật

- Thảo luận nhóm để xây dựng tiểu phẩm cho những con rối.

- Thảo luận nhóm để thống nhất xây dựng đặc điểm nhân vật theo nội dung tiểu phẩm.

2.2. Thực hành

- Quan sát Hình 3.3, 3.4 để hình dung ra cách tạo biểu cảm khuôn mặt và thiết kế trang phục cho rối.

- Thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên, tạo đặc điểm, tính cách cho từng nhân vật rối trong tiểu phẩm. 

3. Tạo dây điều khiển rối và mô hình sân khấu biểu diễn rối

3.1. Tạo dây điều khiển rối

- Quan sát Hình 33.5 để nắm được hình thức nối dây điều khiển từ các bộ phận của rối tới thanh điều khiển.

- Thực hành tạo dây điều khiển rối theo thứ tự các bước.

- Thử điều khiển rối để điều chỉnh độ dài của dây điều khiển tới đầu, tay, chân và lưng rối cho phù hợp.

3.2. Tạo mô hình sân khấu biểu diễn rối

- Quan sát Hình 3.6, 3.7, thảo luận về hình thức và chất liệu thể hiện sân khấu biểu diễn tác phẩm rối.

- Thảo luận nhóm, phân công nhiệm vụ, tạo mô hình sân khấu biểu diễn cho các con rối theo các bước.

4. Trình diễn tiểu phẩm rối

4.1. Chuẩn bị

+ Thảo luận và lên kế hoạch diễn tiểu phẩm rối.

+ Phân công vai diễn và điều khiển nhân vật, học lời thoại, dẫn chuyện,...

+ Luyện tập diễn tiểu phẩm để rút kinh nghiệm cho buổi trình diễn.

4.2. Trình diễn tiểu phẩm

- Hỗ trợ, hợp tác và giúp đỡ nhau trình diễn tiểu phẩm.

- Lắng nghe khi nhóm bạn trình diễn tiểu phẩm và cổ vũ động viên các nhóm biểu diễn. 

Chủ Đề