Cách nào sau đây làm cho vật nhiễm điện

Giải Vật Lí 7 Bài 30: Tổng kết chương 3: Điện học

Video Giải Bài 1 trang 86 Vật Lí 7

Bài 1 trang 86 Vật Lí 7: Trong các cách sau đây, cách nào làm thước nhựa dẹt nhiễm điện?

A. Đập nhẹ nhiều lần thước nhựa xuống mặt quyển vở.

B. Áp sát thước nhựa vào thành một bình nước ấm.

C. Chiếu sáng ánh đèn pin vào thước nhựa.

D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô.

Trả lời:

Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô sẽ làm thước nhựa dẹt bị nhiễm điện. 

Chọn đáp án D

Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí lớp 7 hay, chi tiết khác: 

Bài 1 trang 85 Vật Lí 7: Đặt một câu với các từ: cọ xát, nhiễm điện...

Bài 2 trang 85 Vật Lí 7: Có những loại điện tích nào? Các điện tích loại nào thì hút nhau? Loại nào thì đẩy nhau...

Bài 3 trang 85 Vật Lí 7: Đặt câu với các cụm từ: vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn, mất bớt êlectrôn...

Bài 4 trang 85 Vật Lí 7: Điền những cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây...

Bài 5 trang 85 Vật Lí 7: Các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường...

Bài 6 trang 85 Vật Lí 7: Kể tên năm tác dụng chính của dòng điện...

Bài 7 trang 85 Vật Lí 7: Hãy cho biết tên đơn vị của cường độ dòng điện và tên dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện...

Bài 8 trang 85 Vật Lí 7: Đơn vị của hiệu điện thế là gì? Đo hiệu điện thế bằng dụng cụ nào...

Bài 9 trang 85 Vật Lí 7: Đặt một câu với các cụm từ: hai cực của nguồn điện, hiệu điện thế...

Bài 10 trang 85 Vật Lí 7: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì...

Bài 11 trang 85 Vật Lí 7: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn mắc song song, cường độ dòng điện và hiệu điện thế có đặc điểm gì...

Bài 12 trang 85 Vật Lí 7: Hãy nêu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện...

Bài 2 trang 86 Vật Lí 7: Trong mỗi hình 30.1a, b, c, d cả hai vật A, B đều bị nhiễm điện và được treo bằng các sợi chỉ mảnh... 

Bài 3 trang 86 Vật Lí 7: Cọ xát mảnh nilông bằng một miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm... 

Bài 4 trang 86 Vật Lí 7: Trong các sơ đồ mạch điện hình 30.2, sơ đồ nào có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện...

Bài 5 trang 86 Vật Lí 7: Trong 4 thí nghiệm được bố trí như hình 30.3, thí nghiệm nào tương ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng... 

Bài 6 trang 87 Vật Lí 7: Có 5 nguồn điện loại 1,5V, 3V, 6V, 9V, 12V và hai bóng đèn giống nhau đều ghi 3V... 

Bài 7 trang 87 Vật Lí 7: Trong mạch điện có sơ đồ như hình 30.4, biết số chỉ ampe kế A là 0,35A; của ampe kế A1 là 0,12A... 

Sự nhiễm điện của các vật do bao nhiêu nguyên nhân?

Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nhiễm điện?

Biểu thức của định luật Cu-lông khi đặt hai điện tích trong không khí là?

Hãy chọn phương án đúng: Dấu của các điện tích q1, q2 trên hình là:  

Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện một vật?


A.

Cho vật đặt gần một vật khác.

B.

Cho vật tương tác với vật khác.

C.

Cho vật tiếp xúc với vật khác.

D.

Cho vật cọ xát với một vật khác.

A – đúng vì cọ chiếc vỏ bút lên tóc thì điện tích của vỏ bút và tóc sẽ chuyển từ vật nọ sang vật kia, làm cho chúng không còn trung hòa về điện nữa, đây là hiện tượng nhiễm điện do cọ xát.

B, C, D – sai vì không có sự dịch chuyển điện tích từ vật nọ sang vật kia

Chọn đáp án A

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Vật lí 11 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm:Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một vật?

A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc;

B. Đặt một thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.

C. Đặt một vật gần nguồn điện.

D. Cho một vật tiếp xúc với một cục pin.

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc.

Cách có thể làm nhiễm điện cho một vật là cọ chiếc vỏ bút lên tóc

Hãy để Top lời giải giúp bạn tìm hiểu thêm những kiến thức thú vị hơn về cách làm nhiễm điện cho một vật nhé!

Kiến thức mở rộng về cách làm nhiễm điện cho một vật

1. Điện tích là gì?

- Điện tích có thể được xem là một dạng năng lượng hoặc nguyên tử có khả năng truyền dẫn giữa các vật chất khác nhau theo một hoặc nhiều phương pháp. Điện tích là một vật mang điện. Trong đó có 2 dạng điện tích cơ bản là điện tích âm và điện tích dương.

- Các điện tích có tính chất đặc biệt, khi chúng ở cùng trạng thái [cùng dấu] được đặt cạnh nhau sẽ xảy ra hiện tượng đẩy nhau. Ngược lại, điện tích trái dấu có xu hướng hút nhau cực mạnh. Các điện tích đứng yên được bao bọc bởi một môi trường đặc biệt được các nhà khoa học gọi là điện trường. Môi trường bao quanh các hạt điện tích liên tục chuyển động được gọi là từ trường.

- Trên thực tế, điện tích tồn tại ở khắp mọi nơi xung quanh chúng ta, chẳng hạn như đất, nước, cơ thể, kim loại… Trong khi đó, tất cả những vật không sở hữu điện tích được gọi là trung gian. Dưới góc nhìn toán học, điện tích được xác định bằng số lượng của electron [n] nhân với điện tích trên một electron.

- Điện tích electron bằng bao nhiêu? Điện tích của electron bằng -1,6.10-19 culong. Các hạt electron có điện tích bằng nhau.

- Điện tích hạt nhân bằng bao nhiêu? Hạt nhân được cấu tạo từ các hạt proton và notron. Nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích được xác định bằng Z+. Đồng thời số đơn vị của điện tích hạt nhân tương đương với Z.

2. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích bên trong

- Khi vật không mang điện tích và vật có mang điện tích cọ sát vào nhau. Khiến cho các electron di chuyển từ vật bị nhiễm điện tích sang vật không điện tích. Lúc này vật mang điện tích lúc đầu thiếu electron trở thành vật mang điện tích dương. Còn vật không mang điện tích ban đầu lại có thêm electron trở thành vật mang điện tích dương.

- Bạn có thể dễ quan sát thấy hiện tượng nhiễm điện ngay trong đời sống thường ngày. Chẳng hạn như:

+ Vào những ngày thời tiết lạnh bạn thường đội mũ cho ấm khi đi ra ngoài trời. Sau đó tháo mũ bạn dễ thấy được những sợi tóc bị hút vào bên trong nón lên. Đó là giữa tóc và nón đều bị nhiễm điện.

+ Vào những lúc nắng nóng, bạn dùng lược chảy tóc thì thấy tóc bị hút bởi lược và kéo thẳng ra.

+ Lúc chải bạn vô tình tạo ra sự ma sát giữa lược và tóc nên khiến cho cả hai đều bị nhiễm điện.

+ Cánh quạt điện sử dụng lâu ngày có rất nhiều bụi bám trên mép cánh quạt. Nếu thấy bụi trên bề mặt bàn bạn có thể dễ dàng thổi bay đi. Trong khi cánh quạt quay rất mạnh nhưng lại không đẩy được bụi, thậm chí còn bị bám ngược lại. Giải thích hiện tượng này cũng chính là sự nhiễm điện do cọ sát.

- Thực chất trong không khí có rất nhiều tạp chất và bụi. Khi cánh quạt quay, nó ma sát với không khí.

- Cụ thể là những hạt bụi mà mắt thường không thể thấy được. Trở thành vật nhiễm điện nên cánh quạt hút những hạt bụi trong không khí. Khiến chúng bám lại vào mép cánh quạt. Tích tụ ngày càng nhiều nên chúng ta mới có thể thấy rõ.

3. Cách làm vật nhiễm điện

Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

a. Làm vật nhiễm điện bằng cách cho cọ sát

- Thí nghiệm đơn giản chứng minh một vật có khả năng bị nhiễm điện

-Sử dụng một cây thước nhựa, vụn giấy, vụn ni lông hay một quả cầu nhỏ được làm bằng xốp. Đưa một đầu thước nhựa lại gần các mẫu vụn giấy hay vụn ni lông hoặc quả cầu xốp, quan sát không thấy hiện tượng gì xảy ra.

-Dùng một miến vải khô chà sát vào một đầu của thước nhựa, rồi đưa đầu này lại gần vụn giấy, vụn ni lông hay quả cầu xốp. Quan sát sẽ thấy hiện tượng những vụn giấy, vụn ni lông này bám lấy đầu thước nhựa đã được ma sát bằng vải. Hay nói cách khác, đầu thước nhựa hút lấy những vụn nhỏ này.

-Những vật sau khi bị cọ sát sẽ có khả năng hút lấy những vật khác, trở thành vật bị nhiễm điện. Để kiểm tra xem vật sau khi bị cọ sát có thực sự bị nhiễm điện hay không, bạn có thể dùng bút thử điện để kiểm tra hoặc quan sát xem chúng có hút các vật nhỏ nhẹ khác hay không.

b. Làm vật nhiễm điện bằng cách tiếp xúc với vật khác

- Giữa một vật nhiễm điện và một vật không bị nhiễm điện. Khi cho hai vật này tiếp xúc với nhau [không phải cọ sát hay tạo lực ma sát] mà chỉ đơn giản để thật gần nhau hoặc đặt chồng chéo lên nhau thì vật còn lại sẽ bị nhiễm điện cùng dấu với vật đã bị nhiễm điện.

- Các điện tích tự do [cụ thể là electron] bên trong vật nhiễm điện di chuyển sang vật không bị nhiễm điện. Khiến cho cả hai cùng nhiễm điện.

- Có hai loại điện tích dương và điện tích âm

- Một vật bị nhiễm điện tích âm khi số electron lớn hơn số proton.

- Một vật bị nhiễm điện tích dương khi electron nhỏ hơn số proton.

- Nếu số electron và số proton trong một vật bằng nhau thì vật đó trung hòa.

c. Làm vật nhiễm điện bằng cách hưởng ứng

Khi đưa một vật đang nhiễm điện dương đến gần một thanh kim loại AB trung hoà về điện tích. Lúc này khi thử nghiệm sẽ thấy được đầu A của thanh kim loại bị nhiễm điện dương, còn đầu B sẽ nhiễm điện âm nếu đầu B nằm gần vật nhiễm điện dương.

Video liên quan

Chủ Đề