Cách ngâm tỏi xanh của trung quốc

 Tỏi lạp bát có màu xanh ngọc bích từ xa xưa đã được các thầy thuốc đông y tin dùng. Theo “Bản thảo cương mục” có lưu lại rằng: “Tỏi vào thái dương, giúp dương minh, khí huyết mạnh mẽ, năng thông ngũ tạng, trị chứng buồn nôn, tiêu sưng, trị táo bón. Đây cũng là công dụng thần kỳ của nó”. Chính vì vậy mà không có gì là ngạc nhiên khi người ta đưa nó lên bàn ăn.

1. Cách làm tỏi lạp bát

Nguyên liệu:

Tỏi tía : 1kg

Giấm gạo : 2 chai

Hũ thủy tinh

Cách làm:

Bước 1: Bóc tỏi, bỏ cuống rồi cho vào lọ thủy tinh.

Bước 2: Thêm dấm gạo nguyên chất vào ngập bình rồi đậy kín lại [nhiệt độ cần là 5 độ]

Bước 3: Sau khoảng 15 ngày, tỏi chuyển màu xanh ngọc là có thể dùng được.

Loại tỏi này không nhất thiết làm vào ngày 8/12 âm lịch nhưng để dược tính phát huy tốt nên làm vào dịp đông xuân. Theo Đông y, “tỏi trị bách bệnh, duy chỉ hại cho mắt” nên những người mắc bệnh về mắt nên hạn chế dùng tỏi. Những người loét dạ dày thì không nên dùng tỏi bởi tính axit của chúng quá mạnh. Khi ăn tỏi nên chia ra ăn 1 lần/ngày hoặc cách ngày, mỗi lần ăn từ 2-3 tép là được.

2. Công dụng của tỏi ngâm giấm

Tỏi ngâm giấm có tác dụng rất tốt đối các bệnh khớp, giúp bạn tăng cường sức đề kháng, hạn chế quá trình lão hóa,… Một nghiên cứu khác về công dụng của tỏi ngâm giấm cũng kết luận rằng:

Những người sử dụng tỏi ngâm giấm thường xuyên, hầu như không có hoặc có tỉ lệ rất thấp nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch và huyết áp. Bởi trong tỏi ngâm giấm có các thành phần dược lý giúp phân giải các protein tránh làm mạch máu tắc nghẽn. Ngoài ra, tỏi ngâm giấm cũng có thể giúp cơ thể phòng tránh các bệnh về đường hô hấp, chứng đau thần kinh, ổn định huyết áp,…

Tỏi ngâm giấm có tác dụng làm đẹp như: giúp trị mụn, cân bằng độ pH cho da, giúp bộ móng bạn được chắc khỏe, sáng bóng , làm “dầu xả” dưỡng tóc mềm mượt, đặc biệt có công dụng giảm cân rất hiệu quả. Trong môi trường axit, nhất là giấm, tác dụng của tỏi được gia tăng thêm 4 lần.

3. Cách sử dụng và bảo quản tỏi ngâm giấm

Mỗi ngày, bạn có thể dùng 1 tới 2 nhánh tỏi ngâm giấm trong hoặc sau bữa ăn, bạn cũng có thể lấy nước giấm ngâm pha cùng mắm, dùng chung với bún, phở… cho món ăn thêm đậm đà. Để bảo quản tỏi ngâm giấm, tránh làm hỏng tỏi: Bạn nên để lọ tỏi ngâm giấm nơi thoáng mát, tránh ánh nắng mặt trời, nhiệt độ không quá 25 độ C. Khi ăn các bạn dùng muỗng sạch, múc lượng vừa đủ dùng ra chén riêng. Tuyệt đối không đổ giấm đã dùng thừa lại vào trong lọ đang ngâm nhé.

Bạn hãy bắt tay làm thử ngay nhé. Chúc các bạn thành công.

Người Bắc Kinh cứ đến tiết Lạp Bát lại làm món tỏi ngâm giấm chính vì món tỏi này được làm vào tiết Lạp bát nên mọi người thường gọi là “tỏi Lạp Bát” với niềm tin “ăn món này thì cả năm sẽ không sinh bệnh”.

Tiết Lạp Bát [tức ngày mùng 8 tháng chạp Âm lịch hằng năm] làm tỏi ngâm giấm là một tập tục phổ biến tại phía Bắc Trung Quốc, đặc biệt là ở vùng Hoa Bắc. Món “tỏi Lạp Bát” này được chế biến từ hai thành phần chính là giấm và tỏi.

Trong không khí cận kề của dịp Tết, nhiều gia đình lâu đời ở Bắc Kinh lại bắt đầu làm “tỏi Lạp Bát”. Bên cạnh sủi cảo truyền thống, tỏi ngâm giấm chính là món đồ ăn rất được ưa chuộng. “Tập tục ấy cứ như vậy truyền từ đời này sang đời khác. Mọi người đều tin rằng ăn tỏi ngâm giấm vào dịp năm hết tết đến thì cả năm sẽ không sinh bệnh”.

Tỏi Lạp Bát là thần dược cho sức khỏe.

Hướng dẫn cách làm tỏi lạp bát

Nguyên liệu:

  • Tỏi [tốt hơn nên dùng tỏi tía, sanh chảnh hơn có thể dùng tỏi một nhánh  – Lý sơn]
  • Giấm gạo
  • Một chiếc hũ thủy tinh.

Cách chế biến tỏi lạp bát:

Bước 1: Tỏi bóc vỏ, bỏ cuống, cho vào một chiếc hũ thủy tinh có nắp.

Bước 2: Đổ giấm vào hũ sao cho lượng giấm ngập tỏi.

Bước 3: Đậy kín hũ và để ở nơi lạnh [nhiệt độ lý tưởng là 5ºC]. Nếu nhiệt độ ấm hơn tỏi sẽ khó chuyển sang màu xanh.

Sau khoảng 15 ngày, tỏi ngâm giấm sẽ chuyển sang màu xanh. Lúc đó bạn có thể đem dùng. Chỉ cần 2 nhánh mỗi ngày – mọi bệnh tập sẽ trách xa bạn.

Tỏi ngâm giấm – “Thần dược” ngăn ngừa ung thư.

Tỏi được mệnh danh là “pháp bảo” ngăn ngừa bệnh ung thư. Một nghiên cứu đã phát hiện tỏi có chứa germanium, selen cùng các nguyên tố vi lượng khác có tác dụng tiêu diệt các tế bào ung thư. Các chất có chứa thành tố lưu huỳnh trong tỏi sẽ chống lại quá trình oxy hóa, giúp cấu thành khả năng đề kháng của cơ thể.

Chưa dừng lại ở đó, món ăn này còn thúc đẩy đường ruột sản sinh ra chất alixin có mùi đặc trưng của tỏi, chất ngăn chặn sự hình thành của các lipid peroxy, chống lại sự biến đổi từ tế bào bình thường sang tế bào ung thư.

Tỏi ngâm giấm còn có thể giảm lượng nitrite trong dạ dày, làm giảm hàm lượng muối axit nitric gây ung thư. Bên cạnh đó, tỏi còn ức chế quá trình sinh trưởng của các tế bào ung thư và tiêu diệt chúng thông qua cơ chế điều tiết tế bào.

Những lưu ý khi dùng tỏi

– Trung y có quan điểm “tỏi trị bách bệnh, duy chỉ có hại cho mắt”. Vì vậy, những người mắc bệnh liên quan đến mắt không nên sử dụng thần dược này.- Tỏi cũng là món ăn nên kiêng kỵ của những người mắc các bệnh về dạ dày, đặc biệt là loét dạ dày.

– Khi ăn tỏi cũng nên chia ra ăn 1 lần/ngày hoặc cách ngày, mỗi lần ăn sống từ 2 đến 3 tép. Để phát huy tối đa công dụng, chúng ta nên sử dụng tỏi giã nhỏ.

Trên thực tế, món tỏi Lạp Bát không nhất thiết phải chế biến vào đúng dịp 8 tháng 12 Âm lịch. Nhưng để phát huy được tính hiệu quả nhất của loại dược liệu này, chúng ta nên làm vào dịp đông xuân.

Tỏi ngâm chuyển màu xanh không có độc, thậm chí đây là món ăn kèm ngon "nhức răng".

  • Cách làm bánh mì bơ tỏi ngon nhất bằng nồi chiên không dầu, người kỹ tính cũng phải gật gù khen nức nở
  • Cách kho thịt rệu ngon bá cháy, không chua, không nát, lên màu đẹp, dù vụng mấy cũng làm được
  • Món súp cực đẹp mắt này làm nhanh lại bổ dưỡng, mẹ chỉ cần vài phút là cả nhà có bữa sáng tươm tất đủ đầy

Tỏi ngâm giấm là món ăn kèm cực ngon mà nhiều chị em nội trợ phải làm bằng được một hũ trong góc bếp. Thông thường, những tép tỏi mẩy căng, trắng muốt khi ngâm giấm rất hấp dẫn. Dù ăn kèm với thịt nướng, đồ chiên, gỏi cuốn hay bún phở thì đều "hợp rơ".

Khi tỏi ngâm giấm chuyển màu xanh loang lổ và bị ọp thường do nguyên nhân dùng tỏi non và không đúng loại giấm tốt. Khi tỏi bị tình trạng này ăn không đượm vị, không giòn mà còn hăng.

Tuy nhiên, tỏi ngâm giấm chuyển màu xanh ngọc bích lại là một câu chuyện khác. Từng tép tỏi xanh đều, ánh lên màu ngọc bính căng bóng, vừa chua cay, vừa giòn vị tỏi. Hẳn là phải có bí quyết cả.

Không chỉ ăn kèm, tỏi ngâm giấm lên màu xanh còn để trang trí món ăn, bày lên rất đẹp mắt. Nếu như tỏi ngâm thông thường đã quá quen thuộc, muốn đổi cách để Tết này có thêm món tỏi ngâm giấm chiêu đãi cả gia đình thì hãy thử làm tỏi ngâm giấm xanh vị này nhé.

Cách làm tỏi ngâm giấm màu xanh

Nguyên liệu làm tỏi ngâm giấm

- Tỏi tía

- Giấm

- Đường

Video liên quan

Chủ Đề