Cách phối hợp và nhiệm vụ của điện trở R1 + R2

Điện trở là khái niệm được sử dụng trong chuyên ngành vật lý. Mặc dù điện trở được nhắc tới khá nhiều trong lắp đặt thiết bị điện, motor hoặc máy móc nhưng không phải ai cũng hiểu rõ điện trở là gì, cách mắc điện trở như thế nào? Bài viết sau sẽ giúp bạn tìm hiểu toàn bộ những thông tin cần biết về điện trở.

Điện trở là gì?

Điện trở hay còn gọi là Resistor. Đây là một loại linh kiện điện tử thụ động có 2 tiếp điểm nối. Chức năng chính của điện trở là điều chỉnh mức độ tín hiệu, đồng thời hạn chế cường độ dòng điện chảy trong mạch. Ngoài ra, điện trở còn được dùng để chia điện áp, kích hoạt các linh kiện điện tử chủ động khác.

Điện trở là loại linh kiện điện tử thụ động có ý nghĩa quan trọng

Các điện trở thường có trở kháng cố định nên ít bị thay đổi bởi nhiệt độ và điện áp. Điện trở công suất sẽ tiêu tán một phần điện năng chuyển sang nhiệt năng.

Ngoài ra, bạn có thể hiểu điện trở là đại lượng vật lý cho tính chất cản trở của dòng điện. Công thức như sau: R=U/I

Trong đó:

  • U: là hiệu điện thế giữa 2 đầu vật dẫn điện tính bằng Vôn [V]
  • I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện tính bằng Ampe [A]
  • R: chính là điện trở của vật dẫn điện tính bằng Ohm [Ω].

Phân loại điện trở

Điện trở có thể được phân theo công suất và phân theo chất liệu, cấu tạo. Cụ thể:

Nếu phân điện trở theo công suất sẽ có 3 loại điện trở thông dụng sau:

  • Điện trở thường: là các loại điện trở có công suất nhỏ dao động trong khoảng 0,125W – 0,5W.
  • Điện trở công suất: là các điện trở có công suất lớn hơn dao động từ 1W, 2W, 5W, 10W.
  • Điện trở sứ, điện trở nhiệt: là các điện trở công suất có vỏ bọc sứ. Trong quá trình hoạt động, các loại điện trở này sẽ toả ra nhiệt.

Nếu phân điện trở theo chất liệu và cấu tạo sẽ có 6 loại điện trở bao gồm:

  • Điện trở cacbon.
  • Điện trở màng hoặc gọi là điện trở gốm kim loại.
  • Điện trở dây quấn.
  • Điện trở film.
  • Điện trở bề mặt.
  • Điện trở băng.

Nguyên lý hoạt động của điện trở

Theo định luật Ohm, khi điện áp[V] đi qua điện trở tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện [I] và tỷ lệ này sẽ là hằng số điện trở [R]. Ngắn gọn hơn, bạn có thể hiểu qua công thức định luật Ohm: V=I*R.

Phân tích ví dụ: Nếu một điện trở 400Ohm được nối vào điện áp một chiều 14V. Kết quả là cường độ dòng điện đi qua điện trở sẽ được tính bằng 14 / 400 = 0.035 Ampe

Lưu ý: Điện trở thực tế cũng có một số điện cảm và điện dung. Điều này có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa điện áp và dòng điện trong mạch xoay chiều.

Hướng dẫn cách đọc điện trở chính xác

Thông qua sơ đồ nguyên lý, điện trở được thể hiện bằng một hình chữ nhật dài. Phần thân sẽ có vạch để phân biệt công suất của điện trở. Bạn có thể đọc theo quy ước sau đây nhé:

  • Nếu phần thân có hai vạch chéo [//] sẽ đọc là 0,125w.
  • Nếu phần thân có một vạch chéo [/]sẽ đọc là 0,25w.
  • Nếu phần thân có một vạch ngang [-]sẽ đọc là 0,5w.
  • Nếu phần thân có một vạch đứng [|]sẽ đọc là 1,0w.
  • Nếu phần thân có hai vạch đứng [||]sẽ đọc là 2,0w.
  • Nếu phần thân có hai vạch chéo vào nhau [\/]sẽ đọc là 5,0w.
  • Nếu phần thân có [X] sẽ đọc là 10,0w.

Ngoài ra, với điện trở có 4 vòng màu lần lượt là 1, 2, 3, 4 thì vòng số 1 ứng với hàng chục, vòng số 2 ứng với hàng đơn vị, vòng số 3 ứng với bội số của cơ số 10. Công thức trị số = [vòng 1][vòng 2] x 10 [ mũ vòng 3]. Còn vòng số 4 là vòng chỉ sai số của điện trở, bạn có thể bỏ qua vòng này. Chỉ cần lưu ý nếu có màu nhũ thì là chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3. Còn nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ cơ số 10 sẽ là số âm.

Với trị số điện trở 5 vòng màu đọc như sua: Vòng số 1 là hàng trăm, vòng số 2 là hàng chục, vòng số 3 là hàng đơn vị. Đồng thời hàng số 4 là bội số của cơ số 10. Vòng số 5 là vòng ghi sai số.

Cách đọc điện trở

Cách vẽ sơ đồ mắc điện trở là gì?

Sơ đồ mắc điện trở nối tiếp

Cách mắc điện trở nối tiếp sẽ mang giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành phần cộng lại. Công thức như sau: Rtd = R1 + R2 + R3.

Ngoài ra, dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp có giá trị bằng nhau. Công thức tính như sau I I = [ U1 / R1] = [ U2 / R2] = [ U3 / R3 ]

Thông qua những công thức trên, bạn có thể dễ dàng thấy rằng sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp sẽ tỷ lệ thuận với giá trị điện trở.

Chi tiết cách mắc điện trở nối tiếp như dưới ảnh, mời bạn theo dõi:

Sơ đồ chi tiết về điện trở mắc nối tiếp

Sơ đồ mắc điện trở song song

Cách điện trở mắc song song sẽ mang giá trị tương đương [Rtd] được tính bởi công thức:

[1 / Rtd] = [1 / R1] + [1 / R2] + [1 / R3]

Tuy nhiên, nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song thì sẽ tính như sau:

Rtd = R1.R2 / [ R1 + R2]

Đồng thời, dòng điện chạy qua các điện trở mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở như sau:

I1 = [ U / R1] , I2 = [ U / R2] , I3 =[ U / R3 ]

Chi tiết cách mắc điện trở song song như dưới ảnh, mời bạn theo dõi:

Sơ đồ chi tiết về điện trở mắc song song

Sơ đồ mắc điện trở hỗn hợp

Cách mắc điện trở kiểu hỗn hợp sẽ tạo ra điện trở tốt nhất. Chi tiết sơ đồ cách mắc điện trở hỗn hợp như dưới ảnh mời bạn theo dõi:

Sơ đồ chi tiết về điện trở mắc hỗn hợp

Công dụng của điện trở là gì?

Điện trở có ý nghĩa cực kỳ quan trọng với các thiết bị điện tử. Cụ thể, công dụng điện trở như sau:

  • Khống chế dòng điện qua tải hợp lý.
  • Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động.
  • Đóng mặt vào các mạch tạo dao động R C.
  • Hỗ trợ điều chỉnh cường độ dòng điện đi qua các thiết bị điện.
  • Tạo ra nhiệt lượng trong các ứng dụng..

Bài viết trên đã cung cấp thông tin để bạn hiểu rõ hơn về điện trở là gì. Đồng thời hướng dẫn chi tiết sơ đồ cách mắc điện trở để bạn áp dụng. Nếu bạn còn thắc mắc gì về điện trở, hãy liên hệ Điện Lạnh Phúc Thịnh để được hỗ trợ nhé.

ĐIỆN LẠNH PHÚC THỊNH

Web: suathietbigiadinh.com

Hotline: 0948888778 – 0967997863

Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A.. Bài 6.10 trang 18 Sách bài tập [SBT] Vật lí 9 – Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm

Khi mắc nối tiếp hai điện trở R1 và R2 vào hiệu điện thế 1,2V thì dòng điện chạy qua chúng có cường độ I=0,12A.

a.Tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp này.

b. Nếu mắc song song hai điện trở nói trên vào hiệu điện thế thì dòng điện chạy qua điện trở R­1 có cường độ I1 gấp 1,5 lần cường độ I2 của dòng điện chạy qua điện trở R2. Hãy tính điện trở R1và R2.  

Trả lời: 



a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: \[R = {U \over I} = {{1,2} \over {0,12}} = 10\Omega\]  

b] Vì R1 // R2 nên \[{U_1} = {U_2} \Leftrightarrow {I_1}{R_1} = {I_2}{R_2} \Leftrightarrow 1,5{I_2}{R_1} = {I_2}{R_2}\]

  \[\Leftrightarrow 1,5{{\rm{R}}_1} = {R_2}\]  [1]  

Mặt khác: R = R1+R2=10Ω [2]

Giải [1] và [2], ta được: R1=4Ω và R2=6Ω

 

LOGOBài 8: MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNGTrường: THPT Chuyên Long AnLớp: 12LNhóm: 4KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thế nào là mạch điện tử? Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điển tử với các bộ phận nguồn, đây dẫn để thực hiện nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật điện tử.Câu 2: Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối.Biến áp nguồnMạch chỉnh lưuMạch bảo vệMạch ổn ápMạch lọc nguồnTải tiêu thụU~Bài 8: MẠCH KHUẾCH ĐAI – MẠCH TẠO XUNG Mạch khuếch đạiMạch tạo xungChức năngSơ đồ và nguyên lí làm việcBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xungI. MẠCH KHUẾCH ĐẠI1. Chức năng của mạch khuếch đại: Mạch khuếch đại là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất.2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại:a] Giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán và mạch khuếch đại dùng IC: IC khuếch đại thuật toán – OA [Operational Amplifier]: bộ khuếch đại dòng 1 chiều gồm nhiều tầng, ghép trực tiếp, có hệ số khuếch đại lớn, có 2 đầu vào và một đầu ra.2. Sơ đồ và NLLVI. MẠCH KHUẾCH ĐẠIBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung Kí hiệu IC thuật toán khuếch đại:-++ E – EUVĐUVKURa+E: Nguồn vào dương.–E: Nguồn vào âm.UVK: Đầu vào không đảo [+].UVĐ: Đầu vào đảo [–]. URa: Đầu ra. Khi tín hiệu vào đầu đảo thì tín hiệu ra cùng dấu với tín hiệu vào. Khi tín hiệu vào đầu không đảo thì tín hiệu ra ngược dấu với tín hiệu vào. Đầu đảo thường dùng để thực hiện hồi tiếp âm bên ngoài.2. Sơ đồ và NLLVI. MẠCH KHUẾCH ĐẠIBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xungb] Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại điện áp dùng OA: Mạch điện có hồi tiếp âm thông qua R1. Đầu vào không đảo nối với đất. Tín hiệu vào qua R1 đưa đến đầu vào đảo cho điện áp ở đầu ra ngược dấu với điện áp vào và đã khuếch đại.-++ E- EUVĐUVKURaUvµoR1RhtHệ số khuếch đại: K® = =UraUvµoUvµoRhtR1I. MẠCH KHUẾCH ĐẠIBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xungMạch khuếch đại không đảo dùng OP-AmplyMạch khuếch đại đệm [khuếch đại dòng điện] dùng OP-Amply Mạch so sánh dùng OP-Amply Cấu tạo IC sò quangBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xungII. MẠCH TẠO XUNG1. Chức năng của mạch tạo xung: Mạch tạo xung là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh kiện điện tử để biến đổi năng lượng dòng điện một chiều thanh năng lượng dao động điện có dạng xung và tần số theo yêu cầu.2. Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung:a] Sơ đồ mạch điện: Mạch tạo xung đa hài tự dao động: mạch tạo ra các xung có dạng hình chữ nhật lặp lại theo chu kì và có 2 trạng thái cân bằng không ổn định.2. Sơ đồ và NLLVBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xung Sơ đồ: mạch tạo xung đa hài tự kích dùng tranzito ghép colectơ – bazơII. MẠCH TẠO XUNGR1 R3 R4 R2C1 C2+-ECUra2Ura1I b2I b1I C1I C2T1 T2C1, C2: tụ điện.T1, T2: tranzito.R1, R2: điện trở tải mắc colectơ.R3, R4: điện trở định thiên.2. Sơ đồ và NLLVII. MẠCH TẠO XUNGBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xungb] Nguyên lí làm việc: Mạch điện bao gồm 2 tầng khuếch đại có ghép từ colectơ tầng này sang bazơ tầng kia thông qua các tụ điện.R1, R2: điện trở tải mắc colectơ.R3, R4: điện trở định thiên tạo dòng Ib mở cửa để tranzito làm việc.τOOUra1 ECUra2 ECttt1 t2t1 t2t3t3t5t4 t6t4 t5 t6TXτDạng xung ra lí tưởng tại colectơ2. Sơ đồ và NLLVII. MẠCH TẠO XUNGBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xungb] Nguyên lí làm việc: Khi mới đóng điện, T1 và T2 đều dẫn điện. Ic1> Ic2 => T1 dẫn điện, T2 bị khóa: có xung ra [1] C1 phóng điện, C2 tích điện qua T1 => T1 khóa, T2 dẫn điện: có xung ra [2].R1 R3 R4 R2C1C2+-ECUra2Ura1I b2I b1I C1I C2T1T2 T2 thông, C2 và C1 được nạp phóng điện qua T2 => T2 khóa, T1 dẫn điện => trở về [1]. Quá trình làm việc cứ thế tiếp diễn để tạo xung. Nếu chọn T1 = T2 và C = C1 = C2; R1 = R2, R3= R4 = R ta có xung đa hài đối xứng với độ rộng xung τ = 0,7 RC và chu kỳ TX = 1,4 RCII. MẠCH TẠO XUNGBài 8: Mạch khuếch đại – Mạch tạo xungM¹ch t¹o xung dïng IC LM555 [NA555]LOGOBài học đến đây là hết !!!CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN

Video liên quan

Chủ Đề