Cách tải win 11 cho máy không hỗ trợ

Cách cài win 11 cho máy không hỗ trợ – Như vậy là sau bao ngày chờ đợi và mong mỏi, ngày 5/10 Microsoft đã phát hành phiên bản chính thức của Windows 11. Tuy nhiên đối với một số máy khi check thì được báo là không hỗ trợ windows 11. Nếu bạn download file iso win 11 và cài từ file setup hoặc tạo usb boot từ file iso đó thì bắt buộc bạn phải bật TPM thì mới cài được. Nhưng đối với các máy đời cũ thì không có chức năng TPM này để bật được.

Tuy nhiên vẫn có giải pháp cho bạn cài win 11 chính thức từ microsoft mặc dù khi check bạn nhận được thông báo không hỗ trợ hoặc máy bạn không có TPM. Cùng theo dỗi bài viết hôm nay nhé.

Bạn đang xem: Cách cài win 11 cho máy không hỗ trợ

Cách cài win 11 cho máy không hỗ trợ

Cách 1: cài win 11 cho máy không hỗ trợ bằng winntsetup

Về cơ bản, bạn sẽ vào bộ cứu hộ và cài win 11 thông qua phần mềm WinNTSetup. Với cách này, bạn vẫn vô tư cài win 11 một cách chuẩn và sạch sẽ nhất mặc dù máy không được hỗ trợ hay không có TPM.

Bước 1: Tạo usb boot cứu hộ

Nếu bạn đã có sẵn usb cứu hộ thì bỏ qua bước này.

Hình ảnh giao diện của bộ cứu hộ NHV BOOT cực đẹp và đa chức năng

Trường hợp 1: Nếu bạn có usb

Bạn có thể tạo bất kì bộ boot cứu hộ nào mà có các phần mềm chuyên dụng như MniTool Partition, WinNTSetup,.. như anhdv boot, NHV boot,..

Xem thêm : Tăng năng suất làm việc với 20 phím tắt trên Windows 11

Tham khảo bài viết sau để biết cách tạo usb cứu hộ đa năng.

Trường hợp 2: Nếu bạn không có usb

Trong trường hợp bạn không có usb, bạn vẫn có thể cài bộ cứu hộ trực tiếp trên ổ cứng của bạn thông qua phiên bản NHV boot trên ổ cứng. Bài viết sau đây sẽ chia sẻ tất tần tật cách tạo boot cứu hộ trên ổ cứng.

Bước 2: Tải file iso windows 11 về máy

Bạn có thể lên trang chủ microsoft để tải trực tiếp file iso mới nhất về để cài đặt.

Sau khi đã có usb boot cứu hộ hoặc đã cài boot cứu hộ trên ổ cứng, bạn download file iso Windows 11 về máy và lưu nó trên bất kì phân vùng ổ cứng nào ngoại trừ ổ C chứa win. Vì quá trình cài sẽ xoá toàn bộ dữ liệu trên ổ C chứa win. Tiện thể, bạn cũng nên sao lưu các dữ liệu quan trọng có trên ổ C sang ổ đĩa khác.

Trường hợp máy bạn chỉ có duy nhất 1 phân vùng ổ cứng [chỉ có duy nhất ổ C], bạn nên cắt một phần ổ C để tạo thêm phân vùng khác [cắt ổ C ra để có được ổ D,E,..]. Bạn tham khảo bài viết này sẽ rất chi tiết về vấn đề này.

Bước 3: Cài win 11 cho máy không có TPM / không được hỗ trợ thông qua WinNTSetup

Xem thêm : Cách thay đổi ứng dụng mặc định trên Windows 11

Sau khi đã chuẩn bị sẵn sàng mọi thứ bên trên, bạn đã có thể tiến hành cài đặt windows 11. Với cách này hoàn toàn sạch sẽ và chuẩn nhất. Nếu bạn có ý định cài win 11 bằng cách update thì bạn nên cài thông qua cách này. Bạn truy cập vào boot cứu hộ vừa tạo khi nãy [bằng usb hoặc cài từ ổ cứng] rồi làm theo bài viết dưới đây.

Bài viết sau sẽ giúp bạn cài win 11 thông qua winntsetup.

Cách 2: Nâng cấp lên windows 11 cho máy không có TPM, không được hỗ trợ bằng WinToHDD

Với cách này bạn dễ dàng nâng cấp lên từ win 10 lên windows 11 mà không cần thông qua các bước cài đặt loằng ngoằng. Nhưng cách này rủi ro xuất hiện lỗi trong quá trình cài đặt vẫn xảy ra thường xuyên. Bất kì thứ gì vẫn có 2 mặt cả, bạn cần cân nhắc khi cài bằng cách này.

Nếu không may quá trình nâng cấp lên windows 11 gặp lỗi thì bắt buộc bạn phải có usb boot cứu hộ để cứu. Nếu bạn đã có sẵn usb thì mình khuyên bạn nên tạo một chiếc usb boot cứu hộ rồi cài win 11 thông qua winntsetup như trên cách 1.

Bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết cách cài win 11 cho máy không hỗ trợ [không có TPM] bằng WinToHDD.

Kết luận

Như vậy mình đã hướng dẫn cho bạn cách cài win 11 khi máy không được hỗ trợ hoặc máy không có TPM.  Chúc các bạn thành công.

Tags: cài winCài win 11Windows 11

Windows 11 Xem thêm...Ít hơn

Lưu ý: Để biết thêm thông tin về các yêu cầu hệ thống tối thiểu cho Windows 11, hãy xem mục thông số Windows 11,các tính năng và yêu cầu máy tính.

Không khuyến Windows đặt 11 trên thiết bị không đáp ứng được 11 yêu cầu hệ thống tối thiểu Windows thiểu. Nếu bạn chọn cài đặt Windows 11 trên phần cứng không đủ điều kiện, bạn sẽ cảm thấy thoải mái khi giả định rằng rủi ro gặp phải các vấn đề về tương thích.  

Thiết bị của bạn có thể bị trục trặc do tính tương thích này hoặc các sự cố khác. Thiết bị không đáp ứng các yêu cầu hệ thống này sẽ không còn được đảm bảo nhận các bản cập nhật, bao gồm nhưng không giới hạn đối với các bản cập nhật bảo mật.  

Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm sau đây áp dụng nếu bạn Windows cài đặt 11 trên thiết bị không đáp ứng các yêu cầu hệ thống tối thiểu:

PC này không đáp ứng các yêu cầu hệ thống tối thiểu để chạy Windows 11 - các yêu cầu này giúp đảm bảo trải nghiệm chất lượng đáng tin cậy và cao hơn hơn. Chúng tôi Windows đặt 11 trên PC này và có thể gây ra các sự cố về tương thích. Nếu bạn tiếp tục cài đặt Windows 11, PC của bạn sẽ không còn được hỗ trợ và sẽ không có quyền nhận bản cập nhật. Thiệt hại cho PC của bạn do thiếu tính tương thích không được bao gồm trong bảo hành của nhà sản xuất.

Nếu bạn không chắc chắn liệu thiết bị của mình có đáp ứng được các yêu cầu hệ thống tối thiểu của Windows 11 và đã cài đặt Windows 10 hay chưa, bạn có thể tải xuống ứng dụng Kiểm tra Tình trạng PC, ứng dụng này sẽ đánh giá tính đủ điều kiện và xác định các cấu phần thiết bị của bạn không đáp ứng các yêu cầu tối thiểu. Ứng dụng cũng sẽ liên kết đến thông tin chi tiết các bước bạn có thể thực hiện để giúp thiết bị của bạn đáp ứng các yêu cầu hệ thống tối thiểu. Để tìm hiểu thêm, hãy tải xuống và cài đặt ứng dụng Kiểm tra Tình trạng PC.

Nếu bạn đang gặp phải sự cố sau khi nâng cấp lên Windows 11 và thiết bị của bạn không đáp ứng các yêu cầu hệ thống tối thiểu, chúng tôi khuyên bạn nên quay lại Windows 10. Chọn Bắt> Cài đặt> khôi> khôi>Khôi phục

Tùy chọn này chỉ khả dụng trong 10 ngày sau khi nâng cấp của bạn, sau thời gian đó các tệp cần thiết để thực hiện chức năng này sẽ được loại bỏ để giải phóng dung lượng đĩa trên thiết bị của bạn.

Nâng cấp lên Windows 11: Câu hỏi thường gặp

Chuẩn bị sẵn sàng cho bản nâng Windows 11

Các cách cài đặt Windows 11

Cho dù máy tính của bạn có mạnh tới mức nào đi chăng nữa nhưng CPU không có TPM 2.0, không tích hợp chip bảo mật TPM 2.0 thì bạn vẫn không thể cài Windows 11 như bình thường nếu như không thực hiện theo hướng dẫn bên dưới, Cách cài Windows 11 trên máy tính cũ không có TPM 2.0.

Hướng dẫn bỏ qua yêu cầu TPM 2.0 khi cài Windows 11


Cách cài Windows 11 trên máy tính bỏ qua TPM 2.0

1. Đối với người dùng Update từ Win10 lên Win11
- Bước 1: Nhấn tổ hợp phím Windows+R mở Run, nhập regedit.exe => nhấn OK.

- Bước 2: Điều hướng tới thư mục HKEY_LOCAL_MACHINE\SYSTEM\Setup.

- Bước 3: Click Chuột phải vào thư mục Setup, chọn New => Key và đặt tên cho thư mục mới là LabConfig như hình minh họa bên dưới.

- Bước 4: Trong thư mục LabConfig, tạo 2 file DWORD [32-bit] Value mới bằng cách click Chuột phải khoảng trắng chọn New => DWORD [32-bit] Value đặt tên lần lượt là BypassTPMCheck BypassSecureBootCheck.

- Bước 5: Sau khi tạo xong, bạn nhấn trực tiếp vào BypassTPMCheck BypassSecureBootCheck đặt giá trị Value Data là 1 => nhấn OK.

- Bước 6: Sau đó bạn tiến hành cập nhật lên Windows 11 như bình thường, sẽ không xuất hiện thông báo The PC must support TPM 2.0 nữa.

Tham Khảo: Cách cập nhật Windows 11

2. Đối với người dùng cài đặt Windowns 11 mới
Nếu bạn đang trong quá trình cài đặt Windows 11, hệ điều hành Win11 mới xuất hiện thông báo This PC can't run Windows 11 như hình bên dưới, thì bạn hãy thực hiện theo các bước hướng dẫn như sau.

- Bước 1: Tại màn hình This PC can't run Windows 11, nhấn tổ hợp phím Shift+F10 để ở cửa sổ Command Prompt và thực hiện theo như các bước Update từ Win10 lên 11.
- Bước 2: Nhập lệnh regedit.exe => nhấn OK.
- Bước 3: Điều hướng tới HKEY_LOCAL_MACHINE\SYSTEM\Setup => tạo thư mục LabConfig mới tại đây.
- Bước 4: Tiếp theo, bạn click Chuột phải vào khoảng trắng chọn New => tạo 2 file DWORD [32-bit] Value đặt tên BypassTPMCheck và BypassSecureBootCheck => đặt giá trị Value Data 1 => nhấn OK.

Hy vọng với những chia sẻ bên trên về cách cài Windows 11 trên máy tính cũ không có TPM 2.0 hoặc bỏ qua TPM 2.0 khi cài Windows 11 trên máy tính cũ sẽ giúp ích cho bạn. Nếu thấy hay đừng quên Like & Share để mọi người cùng biết thủ thuật này nhé.

Đối với một số máy tính cũ CPU không hỗ trợ TPM 2.0 vẫn có thể cài Windows 11 như bình thường, thủ thuật này cho phép bạn bỏ qua TPM 2.0 và sử dụng Windows 11 trên phần cứng không được hỗ trợ và vẫn nhận được các bản cập nhật trong tương lai.

Một số mẫu máy tính "đặc biệt" không cần chip TPM để chạy Windows 11 Cách cài đặt Windows 11 iSO bằng USB, cho máy không hỗ trợ Cách đổi hình nền máy tính Windows 11 nhanh chóng 5 Cách đổi tên máy tính Windows 11 Cách tải và cài đặt Zalo trên Windows 11 Cách xóa Microsoft Teams trên máy tính Windows 11

Video liên quan

Chủ Đề