Cách trị đau lưng, thoát vị đĩa đệm

Nội Dung Bài Viết

  1. Thông tin cần biết về thoát vị đĩa đệm
  2. 10 cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà hiệu quả
    1. 1.Dành thời gian nghỉ ngơi
    2. 2.Tập thể dục
    3. 3.Vật lý trị liệu
    4. 4.Thay đổi tư thế ngủ
    5. 5.Massage hỗ trợ giảm đau
    6. 6.Thay đổi thói quen hoạt động
    7. 7.Sử dụng thảo dược chống viêm
    8. 8.Thay đổi chế độ ăn uống
    9. 9.Bài thuốc dân gian điều trị thoát vị đĩa đệm
    10. 10. Điều trị DỨT ĐIỂM thoát vị đĩa đệm bằng bài thuốc chắt lọc tinh hoa Y học cổ truyền
  3. Lưu ý khi điều trị thoát vị đĩa đệm tại nhà

Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhàbao gồm các biện pháp điều trị bảo tồn chẳng hạn như nghỉ ngơi, sử dụng thuốc chống viêm và vật lý trị liệu. Tuy nhiên trong các trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể cần tiêm cột sống hoặc phẫu thuật để tránh các rủi ro liên quan.

Nên đọc:Thoát vị đĩa đệm án liệt cận kề và giải pháp đẩy lùi bệnh hiệu quả

Cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà có thể cải thiện các triệu chứng hiệu quả và an toàn

Thông tin cần biết về thoát vị đĩa đệm

Thầy thuốc ưu tú, BSCKII Lê Hữu Tuấn [Nguyên Phó Giám đốc chuyên môn Bệnh viên Y học cổ truyền TW] nhận định: Thoát vị đĩa đệm là tình trạng xảy ra khi đĩa đệm bị vỡ và trượt ra khỏi vị trí ban đầu. Tình trạng này thường xảy ra sau các chấn thương ở đốt sống trên và dưới hoặc quá trình lão hóa tự nhiên khiến bao xơ bị mất chức năng. Phần nhân mềm của đĩa đệm bị thoát vị có thể gây chèn ép lên các dây thần kinh ở gần đĩa đệm, điều này có thể dẫn đến đau nhức mãn tính.

Thoát vị đĩa đệm thường gây ảnh hưởng đến phần dưới của cột sống, tuy nhiên tình trạng này cũng có thể ảnh hưởng đến cột sống cổ và ngực. Tình trạng này thường xảy ra ở những người từ 35 55 tuổi và là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất có thể gây đau cổ, lưng hoặc chân.

Bác sĩ xương khớp đầu ngành chỉ cách ĐIỀU TRỊ bệnh xương khớp hiệu quả nhất
Với hơn 40 năm kinh nghiệm, thầy thuốc ưu tú, bác sĩ CKII Lê Hữu Tuấn - Nguyên PGĐ Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương chỉ cách điều trị bệnh xương khớp hiệu quả nhất.
chuabenhviemkhop.com Mở

Trong hầu hết các trường hợp có thể tự khỏi hoặc được cải thiện thông qua các biện pháp điều trị bảo tồn, chẳng hạn như nghỉ ngơi, sử dụng thuốc chống viêm và vật lý trị liệu. Trong trường hợp không được cải thiện khi điều trị bảo tồn, người bệnh có thể cần phải tiêm hoặc phẫu thuật cột sống.

10 cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà hiệu quả

Hầu hết các trường hợp thoát vị đĩa đệm có thể tự cải thiện trong vòng vài tuần. Trong thời gian hồi phục, người bệnh có thể tham khảo một số cách điều trị tại nhà để để để cảm thấy dễ chịu hơn. Cụ thể các biện pháp bao gồm:

1.Dành thời gian nghỉ ngơi

Người được chẩn đoán thoát vị đĩa đệm nên dành thời gian nghỉ ngơi hoàn toàn trong vài ngày để giảm sưng và để lưng có thời gian phục hồi. Nếu bị đau lưng, người bệnh nên hạn chế tập thể dục và thực hiện các hoạt động có thể gây áp lực lên lưng.

Dành thời gian nghỉ ngơi để giúp đĩa đệm có thời gian hồi phục

Người bệnh có thể dành thời gian nghỉ ngơi trong 1 hoặc 2 ngày, tuy nhiên không nên nghỉ ngơi quá lâu. Người bệnh cần tiếp tục vận động để di chuyển các khớp, ngăn ngừa tình trạng cứng lưng hoặc căng cứng cơ.

Ngoài ra, chườm đá hoặc chườm nóng cũng có thể giảm đau và giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn. Có thể chườm nóng, lạnh luân phiên hoặc áp dụng biện pháp phù hợp nhất.

2.Tập thể dục

Tập thể dục là một cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà hiệu quả nhất. Các hoạt động thể chất được khuyến khích để cơ thể tiếp tục quá trình tái hấp thụ và phục hồi chức năng của đĩa đệm.

Không hoạt động thể chất có thể dẫn đến cứng khớp, yếu cơ và giảm chức năng của hệ thống miễn dịch. Điều này có thể làm chậm quá trình chữa lành đĩa đệm bị tổn thương. Do đó, để tăng cường sức khỏe, người bệnh có thể tham khảo một số hoạt động như:

  • Đi dạo
  • Đi bộ đường dài
  • Bơi lội
  • Đạp xe đạp tĩnh [xe đạp trong phòng tập hoặc máy đạp xe]

Các bài tập nhẹ nhàng và tác động thấp tốt cho người bị thoát vị đĩa đệm. Tuy nhiên các bài tập tác động mạnh cần được tránh trong quá trình phục hồi của đĩa đệm. Các bài tập như chạy, nhảy, nâng tạ hoặc liên quan đến các chuyển động mạnh đột ngột có thể gây ảnh hưởng đến đĩa đệm, tăng cơn đau và làm chậm quá trình phục hồi. Do đó, người bệnh cần tránh các bài tập này hoặc trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.

3.Vật lý trị liệu

Một số bài tập vật lý trị liệu có thể cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm. Nhà vật lý trị liệu chuyên nghiệp có thể hướng dẫn người bệnh cách tăng cường cơ lưng và hỗ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm tại nhà.

Cụ thể cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà bằng phương pháp vật lý trị liệu như sau:

  • Thực hiện các bài tập kéo căng để giữa cho cơ thể linh hoạt
  • Thực hiện các tập thể dục nhịp điệu nhẹ nhàng, chẳng hạn như đi bộ hoặc đi xe đạp tĩnh
  • Massage và xoa bóp để giảm đau
  • Chườm nóng và chườm lạnh
  • Kích thích điện cơ được thực hiện bởi nhà vật lý trị liệu có chuyên môn

Nếu cơn đau nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ về các phương pháp hoạt động dưới nước, chẳng hạn như thủy trị liệu. Các hoạt động dưới nước thường được khuyến khích do sức nổi của nước có thể chống lại trọng lực và tải trọng lên đĩa đệm cột sống.

4.Thay đổi tư thế ngủ

Cơn đau thoát vị đĩa đệm có thể nghiêm trọng hơn vào ban đêm. Do đó, người bệnh có thể chọn các tư thế ngủ thoải mái, giảm áp lực lên cột sống để cải thiện các triệu chứng.

Thay đổi tư thế ngủ có thể giảm áp lực lên lưng và cải thiện các cơn đau

Một số tư thế ngủ phù hợp cho người thoát vị đĩa đệm bao gồm:

  • Kê gối dưới đầu gối để giúp giảm căng thẳng ở lưng dưới
  • Nằm nghiêng sang một bên với một chiếc gối ở hai đầu gối để giữ cho cột sống thẳng và hông được cân bằng

Vị trí ngủ phù hợp được xác định bởi vị trí thoát vị đĩa đệm và các triệu chứng cụ thể. Do đó người bệnh có thể thử nhiều cách khác nhau để chọn cách ngủ phù hợp nhất.

Ngoài ra, tư thế nằm ngủ sấp có thể gây áp lực lên thắt lưng và cổ. Do đó, người bệnh nên hạn chế nằm sấp khi mắc các bệnh về cột sống và đĩa đệm. Nếu có thói quen nằm sấp, người bệnh nên đặt đầu trực tiếp lên giường để đầu và cổ không bị căng. Ở tư thế này, tốt nhất người bệnh nên đặt một chiếc gối mỏng dưới xương chậu hoặc bụng để giúp lưng luôn thẳng.

Xem ngay:Cách vượt qua bệnh thoát vị đĩa đệm L4L5 dễ dàng của Nghệ sĩ Phú Thăng

5.Massage hỗ trợ giảm đau

Đau cơ là một cơn đau thứ cấp ở người thoát vị đĩa đệm. Cơn đau có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi người bệnh ít vận động hoặc có các tư thế kém. Do đó, đôi khi liệu pháp massage có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm tại nhà.

Cụ thể, massage chữa thoát vị đĩa đệm như sau:

  • Sử dụng gậy massage để tạo lực lên các điểm đau hoặc cơ sinh học ở vùng thắt lưng.
  • Sau khi xác định được điểm đau, hãy duy trì một áp lực không đổi trong 1 2 phút để cơ được giải phóng.
  • Lặp lại các bước này tại nhiều vị trí đau khác nhau ở vùng thắt lưng.

Kỹ thuật này ban đầu có thể khiến cơn đau nghiêm trọng hơn do đặt áp lực lên các cơ bị viêm. Do đó, người bệnh có thể chườm đá lạnh hoắc đá nóng lên vị trí đau để cải thiện các triệu chứng.

6.Thay đổi thói quen hoạt động

Thoát vị đĩa đệm có thể dẫn đến các cơn đau bùng phát không liên tục, chẳng hạn như đau đớn nghiêm trọng hơn khi thực hiện một số hoạt động. Nếu cơn đau có thể lây lan đến cánh tay, bàn tay hoặc gây tê yếu ở chân, người bệnh nên dừng các hoạt động và nghỉ ngơi trong một thời gian ngắn.

Một số hoạt động cần thay đổi trong quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm tại nhà bao gồm:

  • Hạn chế các hoạt động gắng sức, chẳng hạn như thực hiện các hoạt động thể chất hoặc chơi thể thao
  • Tránh các hoạt động có thể khiến cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn, chẳng hạn như xoay đầu hoặc xoay hông
  • Thay đổi tư thế ngủ, chẳng hạn như thay đổi loại gối nằm hoặc tư thế nằm

7.Sử dụng thảo dược chống viêm

Thoát vị đĩa đệm có thể gây viêm trong cơ thể, do nhân nhầy đĩa đệm thoát ra bên ngoài gây kích ứng mô và dây thần kinh xung quanh. Điều này có thể gây viêm, sưng, đỏ và tổn thương các cơ quan lân cận. Do đó, người bệnh cần thực hiện các biện pháp chống viêm để cải thiện các triệu chứng.

Một số loại thảo dược có thể chống viêm, chống oxy hóa và thậm chí là ngăn ngừa tình trạng tích tụ máu trong cơ thể. Sử dụng một số loại thảo dược thường xuyên có thể hỗ trợ cải thiện các cơn đau liên quan đến thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng.

Nước ép anh đào có thể chống viêm và cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm

Cụ thể, các loại thảo dược có thể sử dụng như một cáchchữa thoát vị đĩa đệm tại nhà bao gồm:

  • Sữa nghệ: Nghệ, một loại gia vị có đặc tính chống oxy hóa và chống viêm. Người bệnh có thể trộn 1/2 thìa cà phê bột nghệ trong một ly sữa ấm và dùng uống trước khi đi ngủ để quá trình chống viêm hoạt động trong lúc ngủ. Người bệnh có thể cho thêm mật ong hoặc cỏ ngọt nếu thích vị ngọt. Tuy nhiên tiêu thụ sữa động vật có thể làm tăng viêm ở một số người, do đó người bệnh có thể tiêu thụ các loại sữa có nguồn gốc thực vật.
  • Nước ép anh đào: Anh đào rất giàu chất chống oxy hóa và chất chống viêm. Do đó, tiêu thụ nước ép anh đào có thể làm giảm đau cơ, đặc biệt là cơn đau mãn tính do thoát vị đĩ đệm.
  • Trà xanh gừng: Trà xanh và gừng có đặc tính chống viêm và giảm đau lưng ở người bệnh thoát vị đĩa đệm.

8.Thay đổi chế độ ăn uống

Chế độ dinh dưỡng hợp lý có thể làm giảm các triệu chứng liên quan đến tình trạng thoát vị đĩa đệm. Do đó, người bệnh có thể thay đổi chế độ ăn uống như một cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà.

Các vitamin và khoáng chất cần thiết cho người thoát vị đĩa đệm bao gồm:

  • Canxi: Đây là khoáng chất chính trong xương và đóng vai trò quan trọng trong quá trình tăng trưởng tế bào xương. Canxi có thể được bổ sung thông qua sữa, sữa chua, phô mai, bắp cải, các loại đậu, hạnh nhân, cam và một số loại cá như cá mòi và cá hồi.
  • Photpho: Photpho là khoáng chất cần thiết để hấp thụ tối đa canxi được đưa vào cơ thể. Có một số loại thực phẩm chứa canxi và photpho như trứng, ngũ cốc và thịt.
  • Magiê: Magiê cũng là một khoáng chất góp phần cấu tạo xương và cần thiết cho hơn 300 phản ứng sinh hóa trong cơ thể. Khi thiếu magiê, cơ thể sẽ lấy magiê từ xương và điều này làm giảm mật độ xương. Magiê được tìm thấy trong các loại rau xanh, cũng như trong cá, hạt, quả bơ, chuối và sô cô la đen [tức là có ít nhất 70% ca cao].
  • Sắt: Sắt là khoáng chất đóng vai trò quan trọng trong việc sản xuất collagen và chuyển đổi vitamin D. Sắt cũng là một khoáng chất cần thiết để vận chuyển oxy đến các mô. Các loại thực phẩm giàu sắt bao gồm rau bina, gan và các loại nội tạng, các loại đậu, thịt đỏ, hạt bí ngô, bông cải xanh, đậu hũ.
  • Vitamin D: Vitamin D cần thiết để cơ thể hấp thụ canxi. Nếu không đủ lượng vitamin D cần thiết, xương có thể trở nên dễ gãy, yếu và tăng nguy cơ loãng xương. Vitamin D có thể được hấp thụ thông qua ánh sáng mặt trời và nấm. Ngoài ra, người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ về các sản phẩm bổ sung vitamin D.
  • Vitamin C: Vitamin C cần thiết cho quá trình sản xuất collagen. Collagen là chất kết nối các đĩa đệm, sụn, gân và cơ sinh học của cơ thể. Do đó, bổ sung đầy đủ vitamin C là điều cần thiết trong quá trình tự chữa lành của cơ thể. Vitamin C có thể được tìm thấy trong trái cây như dâu tây, kiwi, cam quýt,và trong các loại rau như cà chua, bông cải xanh, rau bina và ớt.

9.Bài thuốc dân gian điều trị thoát vị đĩa đệm

Áp dụng các bài thuốc và kinh nghiệm dân gian là một cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà được nhiều người bệnh áp dụng. Các bài thuốc dân gian thường áp dụng các loại dược liệu tự nhiên, do đó thường an toàn, lành tính và ít khi dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng.

Chữa thoát vị đĩa đệm bằng ngải cứu là phương pháp phổ biến và hiệu quả cao

Một số bài thuốc dân gian điều trị thoát vị đĩa đệm bao gồm:

  • Ngải cứu: Người bệnh có thể giã nát 300 gram ngải cứu sau đó trộn cùng 3 thìa mật ong, lọc lấy nước dùng uống liên tục trong 2 tuần, mỗi ngày hai lần. Biện pháp này có thể hỗ trợ giảm đau và cải thiện các triệu chứng đau nhức xương khớp.
  • Lá lốt: Sử dụng 30 ga lá lốt, sao vàng, hạ thổ, sau đo sắc cùng 1 lít nước để khi còn 1 nửa thì dùng uống 2 lần mỗi ngày để cải thiện cơn đau.
  • Gạo lứt: Dùng 200 gram gạo lứt, rang vàng, xay nhuyễn thành bột sao đó bảo quản trong lọ. Mỗi ngày dùng một vài thìa bột gạo lứt pha với nước uống như trà để cải thiện các triệu chứng thoát vị đĩa đệm.

10. Điều trị DỨT ĐIỂM thoát vị đĩa đệm bằng bài thuốc chắt lọc tinh hoa Y học cổ truyền

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc thảo dược đặc trị thoát vị đĩa đệm được nghiên cứu và hoàn thiện tuân thủ nguyên tắc Y học cổ truyền, là tâm huyết, trí tuệ, kinh nghiệm đội ngũ y bác sĩ đầu ngành tại Trung tâm Thuốc dân tộc.

Từ cốt thuốc xương khớp của dân tộc Tày Bắc Kạn, y pháp chữa bệnh lừng danh của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông, công thức thuốc được làm mới phù hợp với thể trạng, thể bệnh người hiện đại.

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang mang đến khả năng chữa trị bệnh thoát vị đĩa đệm đột phá với những ưu điểm nổi bật sau đây:

Bảng thành phần vàng hòa quyện hơn 50 thượng dượng xương khớp

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm Quốc dược Phục cốt khang được bào chế từ hơn 50 vị thuốc Nam tốt bậc nhất tái tạo, nuôi dưỡng, điều trị bệnh xương khớp. Trong đó có nhiều vị thuốc được mệnh danh bí dược đặc hữu của người Tày Bắc Kạn lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng điều trị tại Việt Nam.

Toàn bộ thảo dược góp mặt trong bài thuốc đều được thu hái từ hệ thống vườn dược liệu chuyên canh đạt chuẩn GACP WHO do Trung tâm Thuốc dân tộc tự chủ. Dược tính được kiểm định gắt gao theo quy trình khép kín đảm bảo an toàn tuyệt đối cho sức khỏe người dùng.

Công thức thuốc 3 trong 1 HOÀN CHỈNH điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm chuyên sâu

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc thảo dược đặc trị thoát vị đĩa đệm ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT tổng hòa sức mạnh của 3 nhóm thuốc BỔ THẬN GIẢI ĐỘC ĐẶC TRỊ chuyên sâu tạo 3 mũi tên vàng tấn công trực diện loại bỏ căn nguyên gây bệnh, vừa dứt điểm triệu chứng và phục hồi xương khớp TOÀN DIỆN.

Quốc dược bổ thận hoàn: bồi bổ can thận thận, điều hoà khí huyết, sơ thông kinh lạc, dưỡng âm, kiện tỳ, làm mạnh gân cốt.

Quốc dược giải độc hoàn: như liều thuốc kháng sinh tự nhiên giúp thanh lọc cơ thể, tiêu độc, mát gan, bài trừ tà khí, từ đó giảm bớt các triệu chứng sưng tấy, đau nhức do bệnh gây ra.

Quốc dược đặc trị thoát vị đĩa đệm: Sở hữu các thành phần chủ dược quý hiếm giúp tăng cường hấp thụ canxi, tái tạo chất nhờn, giải phóng sự chèn ép trên các dây thần kinh giúp tái tạo và phục hồi đĩa đệm chuyên sâu.

Bài thuốc đặc trị thoát vị đĩa đệm tận gốc Quốc dược Phục cốt khang

Kết hợp phương pháp trị liệu Y học cổ truyền tăng tối đa hiệu quả điều trị

Bên cạnh sử dụng bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang, phác đồ điều trị thoát vị đĩa đệm của Trung tâm Thuốc dân tộc còn kết hợp các phương pháp trị liệu nổi tiếng trong YHCT như: châm cứu, bấm huyệt, xoa bóp với cồn thảo dược kết hợp tư vấn dinh dưỡng và bài tập khoa học từ các chuyên gia xương khớp đầu ngành giúp rút ngắn tối đa thời gian điều trị bệnh.

Trung tâm Thuốc dân tộc không sử dụng chung 1 đơn thuốc cho tất cả bệnh nhân. Dựa theo thể bệnh, thể trạng của mỗi người các bác sĩ sẽ tư vấn phác đồ điều trị phù hợp. Nhờ vậy, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và phác đồ xương khớp tại Trung tâm Thuốc dân tộc mang lại hiệu quả cho mọi thể thoát vị đĩa đệm lưng, thoát vị đĩa đệm cổ từ đơn giản đến phức tạp.

Trung tâm Thuốc dân tộc ứng dụng thành công phác đồ ĐẶC BIỆT có cam kết hiệu quả cho bệnh nhân xương khớp nặng, vận động hạn chế. Dịch vụ khám chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà được áp dụng tại nội thành Hà Nội và Tp HCM giúp người bệnh giải quyết được tình trạng xếp hàng chờ đợi tại các bệnh viện công.

Với những đặc tính ưu việt nổi bật, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã được VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu đến đông đảo khán giả cả nước. Xem chi tiết phóng sự qua Video dưới đây:

Kể từ khi được ứng dụng trong điều trị bệnh, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã giúp hàng ngàn bệnh nhân khắp cả nước dứt điểm đau nhức, khỏi hẳn thoát vị đĩa đệm sau 1 liệu trình từ 2 5 tháng.

Xem thêm: Bệnh nhân cả nước phản hồi về hiệu quả của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bạn đọc có nhu cầu tìm hiểu bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị thoát vị đĩa đệm vui lòng liên hệ trực tiếp đến các kênh thông tin sau đây để được hỗ trợ.

Thông tin liên hệ:

  • Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT:024 7109 6699098 717 3258
  • Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, phường 2, Q.Phú Nhuận. SĐT:028 7109 66990961 825 886
  • Truy cập Website:thuocdantoc.org/ Fanpage:Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

GỌI NGAY ĐỂ ĐƯỢC BÁC SĨ XƯƠNG KHỚP ĐẦU NGÀNH TƯ VẤN TRỰC TIẾP

Lưu ý khi điều trị thoát vị đĩa đệm tại nhà

Các cách chữa thoát vị đĩa đệm tại nhà thường an toàn và ít gây ra các tác dụng phụ. Tuy nhiên hiệu quả của phương pháp phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và biện pháp điều trị cụ thể.

Các biện pháp tại nhà thường chỉ được áp dụng các các triệu chứng nhẹ. Do đó, nếu cơn đau nghiêm trọng hoặc gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Ngoài ra, để tăng cường hiệu quả điều trị, người bệnh có thể tham khảo một số lưu ý như:

  • Duy trì cân nặng hợp lý để tránh gây lực lên lưng dưới
  • Thực hiện tư thế tốt khi ngồi, đứng và nằm ngủ
  • Sử dụng kỹ thuật nâng phù hợp, uốn cong đầu gối và giữ thẳng lưng để hỗ trợ tải trọng
  • Thường xuyên kéo căng cơ và vận động khi ngồi trong một thời gian dài
  • Hạn chế đi giày cao gót
  • Tập thể dục thường xuyên để giữ cơ lưng, chân và bụng khỏe mạnh
  • Không hút thuốc lá
  • Thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng các chất dinh dưỡng

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh nguy hiểm, nếu không điều trị sớm tiềm ẩn nhiều nguy cơ biến chứng, trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng vận động của người mắc. Các giải pháp điều trị tại nhà chỉ mang tính chất cải thiện triệu chứng, không đi sâu vào giải quyết triệt để căn nguyên.

ĐỂ LẠI SỐ ĐIỆN THOẠI BÁC SĨ SẼ GỌI LẠI TƯ VẤN CHI TIẾT CÁCH ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Video liên quan

Chủ Đề