Cách vẽ sequence diagram bằng Visual Paradigm

Thực Hành Xây Dựng Bản Vẽ Sequence Diagram

--- Bài mới hơn ---

  • Thiết Kế Chức Năng Với Sequence Diagram Có Phức Tạp Không?
  • Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2021
  • 5 Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2021 Nhanh Và Dễ Nhất
  • Vẽ Use Case Diagram Với Star Uml
  • Hướng Dẫn Vẽ Use Case Bằng Staruml. Trung Tâm Đào Tạo Âm Nhạc
  • Trong bài trước chúng ta đã tìm hiểu về Sequence Diagram, các thành phần, cách xây dựng và ứng dụng của nó. Trong bài này, chúng ta sẽ bàn về cách ứng dụng sequence diagram để thiết kế cho hệ thống eCommerce mà chúng ta đã bàn ở bài 3 của chuyên mục này.

    1. Xây dựng Sequence Diagram

    Bước 1: Xác định các Use Case cần thiết kế

    Tương tự như Activity Diagram, chúng ta cũng cần xác định các Use Case mà chúng ta cần sử dụng sequence Diagram để thiết kế chi tiết.

    Xem xét bản vẽ Use Case Diagram chúng ta đã vẽ ở bài 3, chúng ta có thể thấy các Use Case sau cần thiết kế:

    Xem sản phẩm theo chủng loại

    Thêm sản phẩm theo nhà cung cấp

    Thêm giỏ hàng

    Chat

    Quản lý đơn hàng

    Thanh toán

    Theo dõi chuyển hàng

    Đăng nhập

    Tiếp theo, chúng ta sẽ thiết kế cho chức năng Xem sản phẩm theo chủng loại .

    Bước 2: Xem Activity Diagram cho Use Case này chúng ta xác định các bước sau:

    Người dùng chọn loại sản phẩm

    Hệ thống sẽ lọc lấy loại sản phẩm tương ứng, sau đó lấy giá, lấy khuyến mãi và hiển thị lên màn hình.

    Người dùng xem sản phẩm

    Bước 3: Đối chiếu với Class Diagram chúng ta xác định các đối tượng thực hiện như sau:

    Người dùng: chọn loại sản phẩm qua giao diện

    Giao diện: sẽ lấy danh sách sản phẩm tương ứng từ Products

    Giao diện: lấy giá của từng sản phẩm từ Class Prices và Promotion Amount từ lớp Promotions

    Giao diện: tổng hợp danh sách và hiển thị

    Người dùng: Xem sản phẩm

    Bước 4: Vẽ sequence Diagram

    Xác định các lớp tham gia vào hệ thống gồm: người dùng [Guest], Giao diện [GUI System], Sản phẩm [Products], Giá [Prices], Khuyến mãi [Promotions]. Trong đó GUI System để sử dụng chung cho giao diện, bạn có thể sử dụng cụ thể trang Web nào nếu bạn đã có Mockup [thiết kế chi tiết của giao diện].

    • Guest gửi yêu cầu xem sản phẩm lên giao diện kèm theo chủng loại
    • GUI system: gửi yêu cầu lấy danh sách các sản phẩm tương ứng với chủng loại cho lớp sản phẩm và nhận lại danh sách.
    • GUI system: gửi yêu cầu lấy Giá cho từng sản phẩm từ Prices
    • GUI system: gửi yêu cầu lấy khuyến mãi cho từng sản phẩm từ Promotions và nhận lại kết quả
    • GUI system: ghép lại danh sách và hiển thị lên browser và trả về cho Guest

    Thể hiện lên bản vẽ như sau:

    Chúng ta nhận thấy để thực hiện được bản vẽ trên chúng ta cần bổ sung các phương thức cho các lớp như sau:

    Products class: bổ sung phương thức GetProductInfo[Product Type]: trả về thông tin sản phẩm có loại được truyền vào. Việc này các đối tượng của lớp Products hoàn toàn làm được vì họ đã có thuộc tính ProductType nên họ có thể trả về được thông tin này.

    Prices: bổ sung phương thức GetPrice[ProductID]: UnitPrice. Sau khi lấy được ProductID từ Products, GUI gọi phương thức này để lấy giá của sản phẩm từ lớp giá. Các đối tượng từ lớp Prices hoàn toàn đáp ứng điều này.

    Promotions: tương tự bổ sung phương thức GetPromotion[ProductID].

    GUI System[View Product Page]: bổ sung phương thức DisplayProductList[List of product] để hiển thị danh sách lên sản phẩm. Ngoài ra, bạn cần có thêm một phương thức ViewProductbyType[ProductType] để mô tả chính hoạt động này khi người dùng kích chọn.

    Như vậy, chúng ta thấy các phương thức trên đều thực hiện được trên các đối tượng của các lớp nên thiết kế của trên là khả thi. Bổ sung các phương thức trên vào các Class tương ứng chúng ta có bản vẽ Class Diagram như sau:

    Hoàn tất sequence diagram cho tất cả các Use Case chúng ta sẽ hoàn thành việc thiết kế, đồng thời cũng hoàn tất bản vẽ Class Diagram.

    2. Kết luận

    Bản vẽ Squence Diagram có vai trò quan trọng trong việc thiết kế hệ thống. Đồng thời giúp chúng ta kiểm tra lại quá trình phân tích, thiết kế trước đây cũng như hoàn thành bản vẽ Class Diagram. Việc sử dụng thành thạo bản vẽ này giúp các bạn rất nhiều trong việc phân tích và thiết kế phần mềm.

    Trong bài tiếp theo chúng ta sẽ bàn về Component Diagram và Deployment Diagram, những bản vẽ cuối cùng cho việc phân tích và thiết kế hướng đối tượng sử dụng UML. Mời các bạn đọc tiếp.

    Bài tiếp: Bản vẽ Component Diagram

    Bài trước: Bản vẽ Sequence Diagram

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Thiết Kế Hướng Đối Tượng
  • Biểu Đồ Charts Scatter, Bullet Charts Và Bảng Trong Google Data Studio
  • Cách Vẽ Biểu Đồ Xu Hướng, Sai Số Chuẩn Và Biểu Đồ Thu Nhỏ Trong Excel
  • Cách Tạo Biểu Đồ So Sánh Ngân Sách Và Thực Tế Chuyên Nghiệp
  • Sử Dụng Rational Rose Để Tạo Lập Biểu Đồ Trình Tự Và Biểu Đồ Trạng Thái
  • Visual Paradigm Phần Mềm Thiết Kế Uml

    --- Bài mới hơn ---

  • Giải Các Bài Toán Điển Hình Lớp 4 Bằng Phương Pháp Dùng Sơ Đồ Đoạn Thẳng
  • Phương Pháp Vẽ Sơ Đồ Đoạn Thẳng
  • Hướng Dẫn Vẽ Biểu Đồ Ôn Thi Lớp 12
  • Sơ Đồ Đoạn Thẳng Với Các Phần Bằng Nhautoán Tiểu Học, Toán Lớp 1, Toán Lớp 2, Toán Lớp 3, Toán Lớp 4, Toán Lớp 5, Học Toán Trực Tuyến, Học Toán Online, Học Toán Qua Mạng
  • Chuyen De: Bai Tap Ve Nguyen Tu L 8
  • Visual Paradigm là một chương trình chuyên nghiệp và có lẽ là công cụ tốt nhất để thiết kế và tùy chỉnh các biểu mẫu UML khác nhau, báo cáo và tạo mã cũng như các tính năng khác của phần mềm này.

    Các tính năng của phần mềm Visual Paradigm:

    Business Modeling Tools: Giải thích cấu trúc của nhóm / công ty của bạn bằng sơ đồ tổ chức. Hiển thị luồng dữ liệu bằng sơ đồ luồng dữ liệu [DFD]. Vẽ sơ đồ tổ chức về con người, doanh nghiệp, vị trí, mối quan hệ nội bộ, chức danh và thứ hạng của họ cho nhóm / tổ chức của bạn. Xác định các cụm khác nhau, vẽ sơ đồ quy trình làm việc [DFD], dựa trên bất kỳ quy trình DFD nào Xác định từng cá nhân, chi tiết các nhiệm vụ bằng sơ đồ quy trình, thiết kế chính xác và chính xác, giúp dễ dàng vẽ sơ đồ chuyên nghiệp và phức tạp với việc sử dụng chuột tốt nhất có thể, chuẩn bị dữ liệu được sử dụng để vẽ ERP, cung cấp biểu đồ ma trận Tinh vi để thể hiện tất cả các chi tiết của tổ chức của bạn và

    Business Process Modeling Toolkit [BPMN]: Mô phỏng quy trình công việc. Chia sẻ ý tưởng kinh doanh bằng cách sử dụng biểu đồ quy trình kinh doanh. Hiểu cách thức một doanh nghiệp đang làm là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong việc thúc đẩy các quy trình kinh doanh. Mô hình quy trình kinh doanh và ký hiệu hóa của nó [BPMN] cung cấp một biểu diễn đồ họa của quy trình kinh doanh theo cách đơn giản và dễ hiểu để giúp dễ dàng mở rộng và hiểu các cấu trúc kinh doanh.

    UML and SysML toolkit: Để thiết kế phần mềm hướng đối tượng sử dụng ngôn ngữ mô hình hóa tích hợp [UML] và tài liệu, mô phỏng và các khía cạnh khác nhau của phần mềm được sử dụng. Với công cụ này, bạn có thể sử dụng sơ đồ trường hợp, sơ đồ lớp, sơ đồ tuần tự, sơ đồ truyền thông, sơ đồ máy trạng thái, sơ đồ thành phần, sơ đồ triển khai, sơ đồ đối tượng, sơ đồ thời gian, v.v.

    Professional Modeling Toolkit: Nó được sử dụng để thiết kế một mô hình lớn sử dụng các thành phần nhỏ hơn và giúp thay đổi dễ dàng hơn.

    Professional Architectural Tools: Xác định cấu trúc công ty bằng các công cụ ArchiMate, Zachman Framework và BMM.

    • SoaML Modeling: Giải thích về các dịch vụ hiện có và bắt buộc sử dụng Ngôn ngữ mô hình hóa cấu trúc [SoaML], bao gồm sơ đồ dịch vụ giao diện, sơ đồ dịch vụ liên hệ, v.v.
    • Database Design Toolkit [ERD]: Bằng cách sử dụng ERD, bạn có thể hình dung cơ sở dữ liệu và các loại giao tiếp của nó.

    Code engineering: Sử dụng tùy chọn này để tạo mã cho các mô hình lớp UML.

    • Đo lường bằng UeXceler
    • Chỉ định các chi tiết của các yêu cầu
    • Thực hiện thay đổi chính xác với phân tích tác động
    • Công cụ báo cáo
    • Mô hình chia sẻ
    • Công cụ mô phỏng
    • Quản lý công việc
    • Vv

    Khóa học Phân tích dữ liệu sử dụng Microsoft Power BI

    Khóa học Phân tích dữ liệu sử dụng Power Query trong Excel

    HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ QUẢNG CÁO VÀ ĐỒ HỌA CHUYÊN NGHIỆP VỚI CANVA

    GOOGLE SPREADSHEETS phê không tưởng

    Nếu bạn muốn tạo video chuyên nghiệp và sáng tạo hãy tham gia khóa học HƯỚNG DẪN TỰ TẠO VIDEO CLIP CHUYÊN NGHIỆP SÁNG TẠO

    ​​​​

    Hãy tham gia khóa học để biết mọi thứ

    Để tham gia tất cả các bài học, Bạn nhấn

    Khóa học sử dụng Adobe Presenter-Tạo bài giảng điện tử

    --- Bài cũ hơn ---

  • Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Với Uml
  • Bài 6. Thực Hành: Tập Sử Dụng Địa Bàn Và Thước Đo Để Vẽ Sơ Đồ Lớp Học
  • Dạy Vẽ Songoku Cấp 4. Trung Tâm Đào Tạo Âm Nhạc
  • Dạy Vẽ Songoku. Trung Tâm Đào Tạo Âm Nhạc
  • Dragon Ball Super: Trạng Thái Super Saiyan Blue Evolution Mạnh Cỡ Nào, Liệu Nó Có Giúp Vegeta Vượt Qua Được Songoku?
  • How To Draw Sequence Diagram?

    --- Bài mới hơn ---

  • Design Bí Kíp [Hồi 3]
  • Phát Động Cuộc Thi Thiếu Nhi Vẽ Tranh Về Việt Nam Cuba
  • Học Cắt May Váy Thẳng Có Xếp Ly
  • Công Thức Cắt May Đầm Xếp Ly
  • Công Thức Dạy Cắt May Đầm Ôm Sát,đầm Liền Thân Đơn Giản
  • A sequence diagram is a kind of UML diagram that is used primarily to show the interactions between objects that are repsented as lifelines in a sequential order.

    Creating sequence diagram

    Perform the steps below to create a UML sequence diagram Visual Paradigm uml diagram tools.

    1. In the New Diagram window, select Sequence Diagram.
    2. Enter the diagram name and description. The Location field enables you to select a model to store the diagram.

    Creating

    actor

    Creating lifeline

    Alternatively, a much quicker and more efficient way is to use Resource Catalog:

    1. Move your mouse pointer over the source lifeline.
    2. Press on the Resource Catalog button and drag it out.
    3. Release the mouse button at the place where you want the lifeline to be created.
    4. A new lifeline will be created and connected to the

      actor

      /lifeline with a message. Enter its name and pss Enter to confirm editing.

    Auto extending activation

    When create message between lifelines/actors, activation will be automatically extended.

    Using sweeper and magnet to manage sequence diagram

    The picture below shows the actor Inspector Assistant is being swept towards right, thus new room is made for new lifelines.

    The picture below shows the message specify visit time is being swept downwards, thus new room is made for new messages.

    The picture below shows when drag the magnet upwards, shapes below dragged position are pulled upwards.

    Creating combined fragment for messages

    A combined fragment of selected type will be created to cover the messages.

    Adding/removing covered lifelines

    After youve created a combined fragment on the messages, you can add or remove the covered lifelines.

    1. Move the mouse over the combined fragment and select Add/Remove Covered Lifeline from the pop-up menu.
    2. As a result, the area of covered lifelines is extended or narrowed down according to your selection.

    Managing Operands

    After youve created a combined fragment on the messages, you can also add or remove operand[s].

      Developing sequence diagram with quick editor or keyboard shortcuts

      In sequence diagram, an editor appears at the bottom of diagram by default, which enables you to construct sequence diagram with the buttons there. The shortcut keys assigned to the buttons provide a way to construct diagram through keyboard. Besides constructing diagram, you can also access diagram elements listing in the editor.

      Editing lifelines

      There are two panes, Lifelines and Messages. The Lifelines pane enables you to create different kinds of actors and lifelines.

      Button

      Shortcut

      Description

      Alt-Shift-A

      To create an

      actor

      Alt-Shift-L

      To create a general lifeline

      Alt-Shift-E

      Alt-Shift-C

      Alt-Shift-B

      Alt-Shift-O

      To open the specification of the element chosen in quick editor

      Ctrl-Del

      To delete the element chosen in quick editor

      Ctrl-L

      To link with the diagram, which cause the diagram element to be selected when selecting an element in editor, and vice versa

      Editing messages

      The Messages pane enables you to connect lifelines with various kinds of messages.

      Button Shortcut Description

      Alt-Shift-M

      To create a message that connects actors/lifelines in diagram

      Alt-Shift-D

      To create a duration message that connects actors/lifelines in diagram

      Alt-Shift-C

      To create a create message that connects actors/lifelines in diagram

      Alt-Shift-S

      To create a self message on an

      actor

      /lifeline in diagram

      Alt-Shift-R

      To create a recursive message on an

      actor

      /lifeline in diagram

      Alt-Shift-F

      To create a found message that connects to an

      actor

      /lifeline

      Alt-Shift-L

      To create a lost message from an

      actor

      /lifeline

      Alt-Shift-E

      To create a reentrant message that connects actors/lifelines in diagram

      Ctrl-Shift-Up

      To swap the chosen message with the one above

      Ctrl-Shift-Down

      To swap the chosen message with the one below

      Ctrl-R

      To revert the direction of chosen message

      Alt-Shift-O

      To open the specification of the message chosen in quick editor

      Ctrl-Del

      To delete the message chosen in quick editor

      Ctrl-L

      To link with the diagram, which cause the message to be selected when selecting a message in editor, and vice versa

      Expanding and collapsing the editor

      Setting different ways of numbering sequence messages

      You are able to set the way of numbering sequence messages either on diagram base or frame base.

      Diagram-based sequence message

      If you choose Single Level, all sequence messages will be ordered with integers on diagram base. On the other hand, if you choose Nested Level, all sequence messages will be ordered with decimal place on diagram base.

      Frame-based sequence message

      When you set the way of numbering sequence messages on frame base, the sequence messages in frame will restart numbering sequence message since they are independent and ignore the way of numbering sequence message outside the frame.

      Related Resources

      The following resources may help you to learn more about the topic discussed in this page.

      --- Bài cũ hơn ---

    1. Hướng Dẫn Cách Gấp Đĩa Bay Bằng Giấy Đơn Giản
    2. 20++ Tranh Treo Trên Tivi Phòng Khách Vừa Đẹp Vừa Sang!!!
    3. Cách Vẽ Một Con Kỳ Lân Chibi
    4. How To Draw Use Case Diagram?
    5. Vẽ Với Illustrator Các Thao Tác Vẽ Cơ Bản Trong Adobe Illusttrator [P2]
    6. Phần Mềm Staruml Vẽ Sơ Đồ Use Case, Activity Diagrams, Sequence Diagrams

      --- Bài mới hơn ---

    7. Cách Vẽ Biểu Đồ Kết Hợp Cột Và Đường Trong Excel Chi Tiết
    8. Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ 2 Trục Tung Trong Excel Chi Tiết, Dễ Làm
    9. Bí Quyết Vẽ Biểu Đồ Bài Tập Địa Lý Đẹp, Chính Xác
    10. Chuyên Đề Địa Lý Rèn Kĩ Năng Biểu Đồ, Nhận Xét Và Giải Thích Biểu Đồ
    11. Các Dạng Biểu Đồ Chính Trong Đề Thi Địa Lí?
    12. Hướng dẫn sử dụng Phần mềm StarUML, StarUML là phần mềm mã nguồn mở, có kích thước nhỏ gọn, hỗ trợ thiết kế với hầu hết các ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như C++, Java, C#, giao diện thân thiện và là công cụ tuyệt vời hỗ trợ phân tích thiết kế theo hướng UML.

      Phần mềm StarUML là phần mềm mã nguồn mở, có kích thước nhỏ gọn, hỗ trợ thiết kế với hầu hết các ngôn ngữ lập trình phổ biến hiện nay như C++, Java, C#, giao diện thân thiện và là công cụ tuyệt vời hỗ trợ phân tích thiết kế theo hướng UML, hỗ trợ vẽ sơ đồ Use Case, Activity diagrams, Sequence diagrams tốt nhất hiện nay.

      Trong bài này, chúng ta sẽ bàn về một số công cụ có thể dùng để biểu diễn và quản lý các bản vẽ UML một cách hiệu quả.

      1. Giới thiệu các công cụ vẽ UML phổ biến

      Có rất nhiều công cụ được sử dụng để vẽ các bản vẽ UML rất chuyên nghiệp như Rational Rose, Enterprise Architect, Microsoft Visio v.v.. và rất nhiều các công cụ phần mềm nguồn mở miễn phí có thể sử dụng tốt.

      Các công cụ có cách sử dụng khá giống nhau và ký hiệu của các bạn vẽ trên UML cũng đã thống nhất nên việc nắm bắt một công cụ khi chuyển sang làm việc với một công cụ khá không quá khó khăn.

      Trong bài này, xin giới thiệu với các bạn công cụ Start UML, một phần mềm nguồn mở, miễn phí, có đầy đủ chức năng và có thể sử dụng tốt trên môi trường Windows.

      2. Giới thiệu về Start UML

      Cài đặt

      Bạn có thể download bộ cài đặt của phần mềm Start UML tại //staruml.sourceforge.net/en/. Sau khi download và tiến hành các bước cài đặt chúng ta nhanh chóng có được công cụ này trên máy tính.

      Các Model

      Khởi động Start UML vào màn hình chính chúng ta có được các model như sau:

      Hình 1. Cửa sổ giao diện của Start UML

      Nhìn cửa sổ Model Explorer bên phải chúng ta nhận thấy có 5 model.

      • Use Case Model: chứa các bản vẽ phân tích Use Case
      • Analysis Model: chứa các bản vẽ phân tích
      • Design Model: chứa các bản vẽ thiết kế
      • Implementation Model: chứa các bản vẽ cài đặt
      • Deployment Model: chứa các bản vẽ triển khai

      Tùy theo nhu cầu phân tích, thiết kế chúng ta xác định sẽ sử dụng model nào để thể hiện.

      3. Cách tạo các Diagram

      Để tạo các các bản vẽ, chúng ta chỉ cần chọn model mà bạn muốn sử dụng, kích phải chuột, chọn add diagram và chọn bản vẽ cần xây dựng.

      Hình 2. Cách tạo ra một bản vẽ

      Sau khi chọn bản vẽ, cửa sổ bên trái sẽ hiển thị thanh công cụ chứa các ký hiệu tương ứng của bản vẽ để bạn có thể vẽ được các bản vẽ một các dễ dàng.

      Hình 3. Vẽ bản vẽ Use case

      Việc xây dựng các bản vẽ chúng ta đã bàn kỹ trong các bài trước, bạn xem lại các bài trước và biểu diễn lại các bản vẽ này lên Start UML.

      Video: //www.youtube.com/watch?v=QMzLvR3jem4

      4. Kết luận

      Như vậy, chúng ta đã nghiên cứu qua tất cả các bản vẽ UML được sử dụng phổ biến trong OOAD. Đến đây, bạn đã có đủ kiến thức và kỹ năng để phân tích và thiết kế một phần mềm. Bây giờ bạn hãy cố gắng thực hành phân tích và thiết kế các hệ thống phần mềm để có thêm kinh nghiệm.

      Các kiến thức này các bạn có thể dùng để phân tích và thiết kế một phần mềm mới hoặc dùng để mô tả nghiên cứu một phần mềm hoặc framework có sẵn nhằm phục vụ cho việc hiệu chỉnh phần mềm cho phù hợp với nhu cầu của khách hàng.

      Trong một số trường hợp, cách thức cài đặt [codding] có thể khác với các bản vẽ thiết kế mà bạn đã tìm hiểu ở trên gây khó hiểu cho bạn. Đó là khi các hệ thống ấy sử dụng các Design Pattern như MVC Pattern, Delegate, Façade . Vấn đề này chúng ta sẽ bàn trong chuyên mục Design Pattern trong thời gian tới hoặc bạn có thể tự nghiên cứu để hiểu thêm về vấn đề này.

      --- Bài cũ hơn ---

    13. Thự Hành Xây Dựng Bản Vẽ Activity Diagram
    14. Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Sử Dụng Biểu Đồ Uml [Phần 2]
    15. Biểu Đồ Hoạt Động [Activity Diagram]
    16. Giới Thiệu Biểu Đồ Dạng Cột Chồng 100% Trong Excel
    17. Cách Vẽ Biểu Đồ Cột Chồng Bằng Excel 2021, 2021, 2013, 2010, 2007
    18. Staruml 5.0 User Guide [Modeling With Sequence Diagram]

      --- Bài mới hơn ---

    19. Tính Toán Của Các Cầu Thang Xoắn Ốc
    20. Chi Tiết Về Cách Tính Cầu Thang Xoắn Ốc Đơn Giản
    21. Hướng Dẫn Vẽ Bánh Răng Siêu Nhanh Trong Autocad Mechanical
    22. Hướng Dẫn Cách Kẻ Đường Thẳng Trong Microsoft Word
    23. Vẽ Chân Dung Bằng Bút Chì Ở Đâu Đẹp
    24. Modeling with Sequence Diagram

      The following elements are available in a sequence diagram.

      • Object
      • Stimulus
      • SelfStimulus
      • Combined Fragment
      • Interaction Operand
      • FrameSubsytem

      Object

      Procedure for creating object

      In order to create object,

        window].

      1. Object quick dialog is shown. At the quick dialog, enter the object

        name.

      2. Press property to true.
      3. For MyObject, change MyClasss IsActive property.
      4. If class property is not assigned, you cant change object to active object.

        The result is as follows.

      Procedure for setting to multi object

      In order to set object to multi object,

      1. Set objects .
      2. Drag and drop it into dialog, enter the new class name.
      3. And new class is created and assigned to object.
      4. button in objects classifier property, and

        select class to be assigned to object at the key and outgoing stimulus from selected object to target

        object is created and placed at the last order.

      Stimulus

      Semantics

      A Stimulus is a communication between two Instances that conveys information

      with the expectation that action will ensue. A Stimulus will cause an Operation

      to be invoked, raise a Signal, or cause an Instance to be created or destroyed.

      Procedure for creating stimulus

      In order to create stimulus,

        button.
      1. Drag from one object, and drop to the other[object or lifeline] in the

        key.

      2. Finally, a stimulus is created as follows.

      Procedure for using operation in class as stimulus

      If classifier property of receiver[object] of stimulus is assigned and you

      want to assign operation to stimulus,

      1. Select operation
      2. New stimulus mapped to classs operation is added as follows.

      Procedure for creating operation of class from object

      To create operation of class as stimuluss receiver from object and assign it

      to stimulus,

        button at the quick dialog.

        button.

      1. New operation is added to the class and text is filled at the quick

        dialog [This procedure is valid when there exists assigned class.]. Press

        to confirm creation of new operation.

      Procedure for creating pvious stimulus of current stimulus by using

      shortcut creation syntax

      In order to create pvious stimulus to current stimulus,

        stimulus, or select a stimulus and pss key, and then new object and stimulus are created and

        arranged above selected stimulus.

      Procedure for creating next stimulus to current stimulus by using shortcut

      creation syntax

      In order to create next stimulus to selected stimulus,

        stimulus, or select a stimulus and pss key, and then new object and stimulus are created and

        arranged next to selected stimulus.

      Procedure for creating sub stimulus by using shortcut creation syntax

      In order to create a sub stimulus of selected stimulus,

        stimulus, or select a stimulus and pss key, and then new object and stimulus are created and

        arranged on the bottom of selected stimuluss activation.

      Procedure for reconnecting to another object

      In order to reconnect stimulus to another object,

      1. Drag the end of stimulus and

        drop it to another object.

      2. Then stimulus will be connected to another object.

      Procedure for changing ActionKind of stimulus

      The property, select stimulus and select the

      .

    25. Object quick dialog is opened. At the quick dialog, enter the stimulus

      name and pss button.

    26. will be placed in the .

      interaction operand.

    27. The selection points of interaction operand are shown, drag it to

      arrange its boundary.

    28. Frame

      Procedure for creating frame

      In order to create Frame,

      1. And
      2. A new frame is created as follows.

      Diagram

      Procedure for showing sequence numbers in the diagram

      In order to show or hide stimulus sequence number,

      1. Select the diagram in the

      2. And conp is false, sequence diagram is shown as follows.

      Procedure for changing signature style of message in the diagram

      There are four message style. To change stimulus signature, select the

      diagram in the , and conp

      or in the property of diagram

      to true or false.

      --- Bài cũ hơn ---

    29. Drawing Sentence Syntax Trees Amy Reynolds
    30. Sự Thành Hình Của Kiến Trúc: 7 Sơ Đồ Phác Thảo Và Quá Trình Hình Thành Công Trình Của Mvrdv
    31. Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Đường Cao Trong Tam Giác Vuông
    32. Hình Chiếu Vuông Góc Của Đường Thẳng Lên Mặt Phẳng
    33. Khai Thác Một Bài Toán Hình Học Lớp 7
    34. Thiết Kế Chức Năng Với Sequence Diagram Có Phức Tạp Không?

      --- Bài mới hơn ---

    35. Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2021
    36. 5 Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2021 Nhanh Và Dễ Nhất
    37. Vẽ Use Case Diagram Với Star Uml
    38. Hướng Dẫn Vẽ Use Case Bằng Staruml. Trung Tâm Đào Tạo Âm Nhạc
    39. Địa Lí 9, Cách Vẽ Biểu Đồ
    40. Sequence Diagram là bản vẽ xác định câu chuyện hậu trường của một chức năng. Câu chuyện hậu trường ở đây chính là sự tương tác giữa các nhóm đối tượng, các thông điệp được gửi và nhận giữa các đối tượng cũng như trình tự thời gian giữa những thông điệp đó.

      Ví dụ như bài toán xuất ra màn hình các số nguyên tố bé hơn n:

      • Đầu tiên chương trình sẽ nhận input là một số n
      • Tiếp đó chương trình chạy vòng lặp từ 0 đến n
      • Rồi kiểm tra trong đó đâu là số nguyên tố
      • Cuối cùng trả về output là các số nguyên tố xuất hiện trên màn hình

      Việc thực hiện các chức năng từ lúc nhận input, chạy vòng lặp, kiểm tra rồi trả kết quả, theo một trình tự, có sự tham gia của các hàm, các đối tượng. Và được trực quan hóa bằng bản vẽ chính là Sequence Diagram.

      Các thành phần trong Sequence Diagram

      Đối tượng

      Được kí hiệu bởi hình chữ nhật [kí hiệu là Lifeline trong StarUML] dùng để biểu diễn cho cả Class và Object. Chúng được phân biệt với nhau bởi dấu hai chấm đứng trước tên của Object.

      Hình vuông này dùng để tượng trưng cho những lớp, những đối tượng mà bạn sẽ sử dụng trong quá trình thực thi code.

      Đường vẽ nét đứt phía dưới hình chữ nhật chính là đường đời của đối tượng, dùng để thể hiện quá trình thực hiện thao tác của đối tượng từ lúc khởi tạo đến lúc biến mất.

      Message

      Dùng để thể hiện thông điệp đối tượng này truyền sang cho đối tượng khác. Có thể là những kết quả gửi đi, trả về, cũng có thể là những lần gọi làm,

      Có một số kiểu Message thường gặp:

      • Synchronous Message: Thông điệp cần có một request trước cho hành động tiếp theo.
      • Asynchronous Message: Thông điệp không cần phải có request trước đó cho hành động tiếp theo.
      • Self Message: Thông điệp tự gửi cho chính mình để thực hiện các hàm như check/ valid dữ liệu.
      • Reply Message/Return Message: Thông điệp trả lời lại những request.

      Các bước xây dựng Sequence Diagram

      1. Xác định các chức năng cần thiết kế

      Dựa vào Use Case Diagram / User Story hay Requirement mà lựa chọn chức năng để thiết kế.

      Chú ý: mỗi chức năng là một Sequence Diagram riêng biệt.

      Ví dụ ở đây mình chọn chức năng Login cho một trang web Java theo mô hình MVC

      2. Xác định các bước để thực hiện

      • Người dùng nhập tài khoản, mật khẩu vào form Login
      • Người dùng ấn nút Login
      • Form Login gửi request đến Controller chính
      • Controller chính tiếp tục gửi request từ form đến User Controller để thực hiện các hàm
      • User Controller sẽ gọi UserDAO để thực hiện hàm checkLogin[]
      • UserDAO sẽ vào database tìm result set có tài khoản và mật khẩu tương ứng để trả về
        • Nếu có tồn tại tài khoản và mật khẩu đó, sẽ trả về một trang html thông báo đăng nhập thành công cho người dùng
        • Nếu không thì trả về một html thông báo tài khoản hay mật khẩu bị sai và yêu cầu đăng nhập lại

      3. Xác định các đối tượng tham gia vào

      Dựa vào ý tưởng trên, mình có thể nhận thấy các đối tượng

      • Actor thể hiện người dùng [Actor được add rời từ model]
      • Browser là nơi người dùng thao tác [Class]
      • :DispatcherController để nhận button và thực hiện thao tác gửi về các controller khác [Object]
      • :UserController là nơi nhận dữ liệu và xử lý [Object]
      • :UserDAO để truy cập database [Object]
      • DataBase là nơi lưu các tài khoản, mật khẩu [Class]
      • View để trả về trang html show ra cho người dùng [Class]

      Vì ở đây có 2 điều kiện là login thành công hoặc thất bại nên mình sẽ sử dụng thêm Combined Fragment để tạo ra một khung điều kiện và có 2 operand là đúng hoặc sai.

      Sau khi xác định được các bước và các đối tượng tham gia vào, chúng ta đã có thể vẽ được một Sequence Diagram rồi.

      Ứng dụng

      • Thiết kế và phát triển các chức năng
      • Kiểm chứng và bổ sung method cho các Class

      Tạm kết

      Sequence Diagram là bản vẽ để xác định các đối tượng cũng như tuần tự các bước để thực hiện một bài toán, một chương trình. Sequence Diagram được dùng để thiết kế phát triển và test các chức năng. Qua bài viết này, hi vọng các bạn có thể biết được Sequence Diagram là gì cũng như cách vẽ một Sequence Diagram.

      --- Bài cũ hơn ---

    41. Thực Hành Xây Dựng Bản Vẽ Sequence Diagram
    42. Phân Tích Thiết Kế Hướng Đối Tượng
    43. Biểu Đồ Charts Scatter, Bullet Charts Và Bảng Trong Google Data Studio
    44. Cách Vẽ Biểu Đồ Xu Hướng, Sai Số Chuẩn Và Biểu Đồ Thu Nhỏ Trong Excel
    45. Cách Tạo Biểu Đồ So Sánh Ngân Sách Và Thực Tế Chuyên Nghiệp
    46. Bản Vẽ Use Case [Use Case Diagram]

      --- Bài mới hơn ---

    47. Thực Hành Xây Dựng Bản Vẽ Use Case
    48. Use Case Diagram Và 5 Sai Lầm Thường Gặp
    49. Viết Đặc Tả Use Case Sao Đơn Giản Nhưng Hiệu Quả?
    50. Hướng Dẫn Vẽ Use Case. Trung Tâm Đào Tạo Âm Nhạc Chuyên Nghiệp
    51. Dạy Cách Vẽ Unicorn. Trung Tâm Đào Tạo Âm Nhạc
    52. Trong bài trước chúng ta đã biết vai trò của bản vẽ Use Case là rất quan trọng, nó giúp chúng ta hiểu yêu cầu, kiến trúc chức năng của hệ thống và chi phối tất cả các bản vẽ còn lại. Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu về các thành phần cấu tạo nên bản vẽ này, cách xây dựng và sử dụng nó.

      1. Các thành phần trong bản vẽ Use Case

      Đầu tiên, chúng ta xem một ví dụ về Use Case Diagarm.

      Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về các thành phần của bản vẽ.

      1.1 Actor

      Actor được dùng để chỉ người sử dụng hoặc một đối tượng nào đó bên ngoài tương tác với hệ thống chúng ta đang xem xét. Lưu ý, chúng ta hay bỏ quên đối tượng tương tác với hệ thống, ví dụ như Bank ở trên.

      Actor được biểu diễn như sau:

      Use Case là chức năng mà các Actor sẽ sử dụng. Nó được ký hiệu như sau:

      1.3 Relationship[Quan hệ]

      Relationship hay còn gọi là conntector được sử dụng để kết nối giữa các đối tượng với nhau tạo nên bản vẽ Use Case. Có các kiểu quan hệ cơ bản sau:

      Association

      Generalization

      Include

      Extend

      1.4 System Boundary

      System Boundary được sử dụng để xác định phạm vi của hệ thống mà chúng ta đang thiết kế. Các đối tượng nằm ngoài hệ thống này có tương tác với hệ thống được xem là các Actor.

      2. Các bước xây dựng Use Case Diagram

      Chúng ta đã nắm được các ký hiệu của bản vẽ Use Case, bây giờ là lúc chúng ta tìm cách lắp chúng lại để tạo nên bản vẽ hoàn chỉnh. Thực hiện các bước sau để xây dựng một bản vẽ Use Case:

      + Bước 1: Tìm các Actor

      Trả lời các câu hỏi sau để xác định Actor cho hệ thống:

      Ai sử dụng hệ thống này?

      Hệ thống nào tương tác với hệ thống này?

      Xem xét ví dụ về ATM ở trên chúng ta thấy:

      Như vậy có 03 Actor: Customer, ATM Technician và Bank

      + Bước 2: Tìm các Actor

      Trả lời câu hỏi các Actor sử dụng chức năng gì trong hệ thống? chúng ta sẽ xác định được các Use Case cần thiết cho hệ thống.

      Xem xét ví dụ ở trên ta thấy:

      • Customer sử dụng các chức năng: Check Balance, Deposit, Withdraw và Transfer
      • ATM technician sử dụng: Maintenance và Repair
      • Bank tương tác với tất cả các chức năng trên.

      Tóm lại, chúng ta phải xây dựng hệ thống có các chức năng: Check Balance, Deposit, Withdraw, Transfer, Maintenance và Repair để đáp ứng được cho người sử dụng và các hệ thống tương tác.

      + Bước 3: Xác định các quan hệ

      Phân tích và các định các quan loại hệ giữa các Actor và Use Case, giữa các Actor với nhau, giữa các Use Case với nhau sau đó nối chúng lại chúng ta sẽ được bản vẽ Use Case.

      Nhìn vào bản vẽ trên chúng ta nhận biết hệ thống cần những chức năng gì và ai sử dụng. Tuy nhiên, chúng ta chưa biết được chúng vận hành ra sao? Sử dụng chúng như thế nào? Để hiểu rõ hơn hệ thống chúng ta cần phải đặc tả các Use Case.

      Có 2 cách để đặc tả Use Case.

      Cách 1: Viết đặc tả cho các Use Case

      Chúng ta có thể viết đặc tả Use Case theo mẫu sau:

      • Tên Use Case //Account Details
      • Mã số Use Case //UCSEC35
      • Mô tả tóm tắt// Hiển thị thông tin chi tiết của Account
      • Các bước thực hiện // Liệt kê các bước thực hiện
      • Điều kiện thoát // Khi người dùng kích nút Close
      • Yêu cầu đặc biệt// Ghi rõ nếu có
      • Yêu cầu trước khi thực hiện// Phải đăng nhập
      • Điều kiện sau khi thực hiện // Ghi rõ những điều kiện nếu có sau khi thực hiện Use Case này

      Cách 2: Sử dụng các bản vẽ để đặc tả

      Chúng ta có thể dùng các bản vẽ như Activity Diagram, Sequence Diagram để đặc tả Use case. Các bản vẽ này chúng ta sẽ bàn ở những bài tiếp theo.

      4. Sử dụng UseCase Diagram

      Phân tích và hiểu hệ thống

      Thiết kế hệ thống.

      Làm cơ sở cho việc phát triển, kiểm tra các bản vẽ như Class Diagram, Activity Diagram, Sequence Diagram, Component Diagram.

      Làm cơ sở để giao tiếp với khách hàng, các nhà đầu tư.

      Giúp cho việc kiểm thử chức năng, kiểm thử chấp nhận.

      5. Kết luận

      Đến đây, chúng ta đã tìm hiểu được bản vẽ đầu tiên và rất quan trọng [use case diagram], các bạn cần tiếp tục thực hành để nắm rõ hơn về bản vẽ này cũng như cách xây dựng và sử dụng chúng trong quá trình phát triển sản phẩm phần mềm.

      Để giúp các bạn hiểu rõ hơn về bản vẽ Use Case trong bài tiếp theo chúng ta sẽ thực hiện qua từng bước bài thực hành xây dựng Use Case Diagram.

      Bài tiếp: Thực hành xây dựng bản vẽ Use Case

      Bài trước: Cơ bản về phân tích và thiết kế hướng đối tượng

      --- Bài cũ hơn ---

    53. 7 Cách Vẽ Tranh 20/11 Sáng Tạo, Đơn Giản Mà Đẹp Tặng Thầy Cô
    54. Gợi Ý Cách Vẽ Tranh Đề Tài 20
    55. Bài 5. Cách Vẽ Tranh Đề Tài
    56. 6 Cách Vẽ Anime Tay Cầm Thứ Gì Đó
    57. Vẽ Bắt Tay Anime Như Thế Nào Cho Đúng Và Đẹp
    58. Vẽ Use Case Diagram Với Star Uml

      --- Bài mới hơn ---

    59. Hướng Dẫn Vẽ Use Case Bằng Staruml. Trung Tâm Đào Tạo Âm Nhạc
    60. Địa Lí 9, Cách Vẽ Biểu Đồ
    61. Hướng Dẫn Hs Vẽ Biểu Đồ Địa Lí 12
    62. Cách Tạo Biểu Đồ Venn Trong Powerpoint Trong 60 Giây
    63. Bài 16: Thực Hành: Vẽ Biểu Đồ Về Sự Thay Đổi Cơ Cấu Kinh Tế
    64. Trước hết, để phân tích hệ thống trên bạn phải có kiến thức về hệ thống thương mại điện tử, chúng ta có thể tìm hiểu thông qua các nguồn sau:

      Xem qua các forum

      Xem các hệ thống mẫu

      Hỏi những người chuyên về lĩnh vực này

      Lưu ý: Bạn không thể thiết kế tốt được nếu bạn không có kiến thức về lĩnh vực của sản phẩm mà bạn sẽ xây dựng.

      Bước 2: Xác định các Actor

      Bạn hãy trả lời cho câu hỏi Ai sử dụng hệ thống này?

      Xem xét Website chúng ta nhận thấy:

      Những người chỉ vào để đọc bài viết. Những người này là Người xem [Guest].

      Về phía quản trị forum, có những người sau đây tham gia vào hệ thống:

      Tiếp theo chúng ta trả lời câu hỏi Hệ thống nào tương tác với hệ thống này?

      Ví dụ chúng ta sử dụng Facebook, Gmail để thực hiện chức năng Login thì chúng ta sẽ có các Actor tương ứng tương tác với hệ thống

      Như vậy, chúng ta đã có các Actor của hệ thống gồm: Guest, Member, Mod, S-mod, Admin, Facebook, Google

      Bạn cần khảo sát và phân tích thêm cũng như hỏi trực tiếp khách hàng để xác định đầy đủ các Actor cho hệ thống.

      Bước 3: Xác định Use Case

      Bạn cần trả lời câu hỏi Actor sử dụng chức năng gì trên hệ thống?.

      Trước tiên, xem xét với Actor Guest trên trang chúng tôi để xem họ sử dụng chức năng nào?

      Xem trang chủ

      Xem bài viết

      Tìm kiếm bài viết

      Đăng ký tài khoản để trở thành Member

      .

      Tiếp theo, xem xét Actor Member và nhận thấy họ sử dụng chức năng:

      Đăng nhập

      Đăng bài

      Tương tự như vậy bạn xác định chức năng cho các Actor còn lại.

      Bước 4: Vẽ bản vẽ Use Case

      Trước hết chúng ta xem xét và phân tích các chức năng của Guest chúng ta nhận thấy.Chức năng tìm kiếm bài viết sẽ bao gồm chức năng xem những bài viết đã tìm kiếm ấy. Tuy nhiên chức năng xem bài viết vẫn là một chức năng độc lập. Vì thế mình nối Association vào cả 2. Và đặt mối quan hệ Extend cho chúng.

      Đặt lại tên cho gọn và xác định các mối quan hệ của chúng, chúng ta có thể vẽ Use Case Diagram cho Actor này như sau:

      Thay vì nối tất cả như thế sẽ rất rối mắt. Member có tất cả Use Case của Guest, có thể xem Member là con của Guest, vì thế ta có thể sử dụng quan hệ kế thừa. Chúng ta sẽ tối giản sơ đồ như ảnh dưới:

      Đỡ đau mắt hơn rồi đúng không nào?

      Kết luận

      Như vậy, chúng ta đã hoàn thành bản vẽ Use Case cho trang web CForum. Hy vọng, các bạn có thể hiểu và sử dụng bản vẽ này trong việc phân tích hệ thống một cách hiệu quả.

      Tips: Nếu phần mềm của bạn được xây dựng theo mô hình Agile/Scrum, các bạn đã có trong tay Use Story rồi thì việc chuyển chúng thành Use Case sẽ dễ như trở bàn tay.

      --- Bài cũ hơn ---

    65. 5 Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2021 Nhanh Và Dễ Nhất
    66. Cách Vẽ Biểu Đồ Trong Word 2021
    67. Thiết Kế Chức Năng Với Sequence Diagram Có Phức Tạp Không?
    68. Thực Hành Xây Dựng Bản Vẽ Sequence Diagram
    69. Phân Tích Thiết Kế Hướng Đối Tượng
    70. Thự Hành Xây Dựng Bản Vẽ Activity Diagram

      --- Bài mới hơn ---

    71. Phần Mềm Staruml Vẽ Sơ Đồ Use Case, Activity Diagrams, Sequence Diagrams
    72. Cách Vẽ Biểu Đồ Kết Hợp Cột Và Đường Trong Excel Chi Tiết
    73. Hướng Dẫn Cách Vẽ Biểu Đồ 2 Trục Tung Trong Excel Chi Tiết, Dễ Làm
    74. Bí Quyết Vẽ Biểu Đồ Bài Tập Địa Lý Đẹp, Chính Xác
    75. Chuyên Đề Địa Lý Rèn Kĩ Năng Biểu Đồ, Nhận Xét Và Giải Thích Biểu Đồ
    76. Trong bài trước chúng ta đã nắm được khái niệm, các thành phần, cách xây dựng và ứng dụng của Activity Diagarm. Bây giờ, chúng ta áp dụng nó để phân tích nghiệp vụ cho hệ thống eCommerce mà chúng ta đã xem xét trong bài số 3 của chuyên mục này.

      Xây dựng Activity Diagram cho hệ thống eCommerce

      Bước 1: Xác định các nghiệp vụ cần phân tích.

      Trước tiên, chúng ta xem xét các Use Case. Về nguyên tắc bạn phải phân tích và mô tả tất cả các nghiệp vụ của hệ thống để làm rõ hệ thống.

      Xem xét bản vẽ Use Case Diagram chúng ta đã vẽ ở bài 3, chúng ta có thể thấy các Use Case sau cần làm rõ:

      Xem sản phẩm theo chủng loại

      Thêm sản phẩm theo nhà cung cấp

      Thêm giỏ hàng

      Chat

      Quản lý đơn hàng

      Thanh toán

      Theo dõi chuyển hàng

      Đăng nhập

      Tiếp theo, chúng ta bắt đầu phân tích và vẽ cho chức năng xem sản phẩm theo chủng loại.

      Để thực hiện chức năng xem sản phẩm theo chuẩn loại hệ thống sẽ thực hiện như sau:

      Điều kiện ban đầu: ở trang chủ

      Điều kiện kết thúc: hiển thị xong trang sản phẩm

      Các bước như sau:

      Người dùng chọn loại sản phẩm.

      Hệ thống sẽ lọc lấy loại sản phẩm tương ứng, sau đó lấy giá, lấy khuyến mãi cho tất cả các sản phẩm đã được chọn và hiển thị lên màn hình.

      Người dùng xem sản phẩm.

      Bước 3: Thực hiện bản vẽ

      Chúng ta thấy có 2 đối tượng tham gia vào giao dịch này là Người dùng và Hệ thống. Chúng ta nên dùng Swimlance để thể hiện 2 đối tượng trên.

      Hành động tiếp theo là Guest chọn loại sản phẩm

      Kết luận

      Bản vẽ Activity Diagram sẽ giúp bạn mô tả nghiệp vụ của hệ thống một cách nhanh chóng, nó là công cụ hiệu quả trong việc mô tả hoạt động nghiệp vụ của hệ thống. Do vậy, các bạn hãy thực hành và sử dụng thành thạo bản vẽ này để thuận lợi trong việc phân tích, thiết kế hệ thống sau này.

      Trong bài tiếp theo chúng ta sẽ thiết kế các chức năng của hệ thống thông qua việc sử dụng Sequence Diagram. Mời các bạn đọc tiếp.

      Bài tiếp: Bản vẽ Sequence Diagram

      Bài trước: Bản vẽ Activity Diagram

      --- Bài cũ hơn ---

    77. Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Sử Dụng Biểu Đồ Uml [Phần 2]
    78. Biểu Đồ Hoạt Động [Activity Diagram]
    79. Giới Thiệu Biểu Đồ Dạng Cột Chồng 100% Trong Excel
    80. Cách Vẽ Biểu Đồ Cột Chồng Bằng Excel 2021, 2021, 2013, 2010, 2007
    81. Cách Vẽ Chibi Nữ Cực Đáng Yêu Dành Cho Những Bạn Lần Đầu Tập Vẽ
    82. Khóa Học Visual Foxpro Và Hướng Dẫn Cài Đặt Bộ Microsoft Visual Foxpro 9.0 Pro

      --- Bài mới hơn ---

    83. Ngôn Ngữ Lập Trình Visual Foxpro
    84. Cách Học Lập Trình Hiệu Quả Nhất
    85. Cách Học Lập Trình Hiệu Quả Nhất Năm 2021
    86. Cách Học Lập Trình Hiệu Quả Và Nhanh Nhất
    87. Lập Trình Hợp Ngữ Với Arm
    88. Tình hình tôi thấy hầu hết các link Visual Foxpro tải đều hỏng, việc tìm được link sống để tải thực sự là cũng chẳng dễ dàng gì, giờ ở đây mình sẽ up lại cho những ai cần dùng.

      Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn khóa học Visual Foxpro 9 trực tuyến dành cho dân kế toán gồm các Video và tài liệu thực hành. Được giáo viên mentor, coaching đồng hành cùng bạn trong khóa học.

      Visual FoxPro 9.0 là một công cụ tuyệt vời để xây dựng các giải pháp cơ sở dữ liệu của tất cả các kích cỡ. Its data-centric, hướng đối tượng ngôn ngữ cung cấp cho các nhà phát triển một bộ công cụ mạnh mẽ để xây dựng các ứng dụng cơ sở dữ liệu cho máy tính để bàn, máy khách-môi trường máy chủ, hoặc Web.

      Các nhà phát triển sẽ có những công cụ cần thiết để quản lý dữ liệu từ các bảng tổ chức thông tin, chạy các truy vấn, và tạo ra một tích hợp hệ thống quản lý quan hệ cơ sở dữ liệu [DBMS] để lập trình một ứng dụng quản lý dữ liệu được phát triển đầy đủ cho người dùng cuối.

      XML dịch vụ web tạo ra với Visual FoxPro 9.0 có thể được tiêu thụ bởi XML khách hàng dịch vụ web của Visual Studio NET 2003 bao gồm chúng tôi XML và dịch vụ Web được tạo ra với Visual Studio NET 2003. Và các tiêu chuẩn khác dựa trên dịch vụ Web XML. Có thể được tiêu thụ by Visual FoxPro 9.0.

      Sản phẩm nổi bật

      * Dữ liệu-Xử lý và Interoperability

      Tạo. NET giải pháp tương thích với thứ bậc XML và dịch vụ Web XML. Trao đổi dữ liệu với SQL Server thông qua tăng cường khả năng ngôn ngữ SQL và vừa được hỗ trợ dữ liệu các loại.

      * Extensible Developer Productivity Tools

      Tăng cường giao diện người dùng của bạn với người dùng có thể gắn các hình thức, tự động điều khiển của neo đậu, và hỗ trợ hình ảnh cải thiện. Cá nhân hóa các cửa sổ tiết với các tài sản yêu thích của bạn, biên tập viên tuỳ chỉnh, phông chữ, và các cài đặt màu sắc.

      * Tính linh hoạt để Xây dựng Tất cả các cơ sở dữ liệu Giải pháp

      Xây dựng và triển khai độc lập và các ứng dụng từ xa cho Windows trên máy tính Tablet. Tạo và truy cập các thành phần COM và XML Web Services tương thích với Microsoft. NET công nghệ.

      * Hệ thống Báo cáo Tính năng

      Mở rộng kiến trúc ra mới cung cấp kiểm soát chính xác sản lượng dữ liệu báo cáo và định dạng. Thiết kế với dải nhiều chi tiết, luân chuyển văn bản, và loạt báo cáo. Báo cáo đầu ra được hỗ trợ bao gồm trong XML, HTML, định dạng hình ảnh, và nhiều tùy chỉnh-in trang cửa sổ xem trước. Tương thích ngược với các báo cáo hiện có Visual FoxPro.

      Dễ dàng để nâng cấp

      Nâng cấp lên Visual FoxPro 9.0 là dễ dàng và đáng, vì nó là phiên bản tiên tiến nhất và đáng tin cậy của FoxPro bao giờ phát hành, và là 100-trăm tương thích với Visual FoxPro 8.0.

      Ngay cả các nhà phát triển có thể tạo các ứng dụng với Visual FoxPro 9.0 và triển khai chúng bằng cách sử dụng Visual FoxPro 8,0 thời gian, miễn là không có lệnh mới và các tính năng được thực hiện trong ứng dụng phân phối. Điều này cho phép các nhà phát triển và các đội phải nâng cấp lên Visual FoxPro 9.0 và hưởng lợi từ sự giàu có của các tính năng suất mới, trong khi chuyển tiếp các ứng dụng các công cụ hiện có để thời gian chạy mới hơn.

      Cách cài thì có nhiều bài hướng dẫn rồi nên ở đây mình chỉ nói qua thôi. Ai muốn chi tiết thì có thể tìm trên mạng các bài hướng dẫn cài có hình ảnh

      Đầu tiên các bạn tải cả 2 file về, giải nén file .rar

      Vào foder chạy file chúng tôi cứ cài như các phần mềm khác thôi k có gì khó, key cài thì các bạn xem trong file SerialNo hoặc đây W7YCJ-2RRMD-MMHGG-3MB7C-VBMYB

      Chú ý: Nếu lần đầu cài thì bạn cài lựa chọn 1 trước sau đó mới cài Lựa 2 [ Cái 2 mới là cài đặt Foxpro tuy nhiên nếu ko chọn cái 1 thì ko chọn được cái 2 .] [ở lựa chọn thứ 2 mới phải điền key, xong phần này là các bạn đóng menu cài lại và mở Visual Foxpro lên dùng được rồi].

      À quên còn file SP2 nữa, sau khi cài xong các bạn có thể mở file này để nâng cấp Visual FoxPro 9.0 lên thành Visual FoxPro 9.0 sp2

      Nếu bạn muốn học trực tuyến hoặc hỗ trợ liên hệ qua email: tel: 098 909 5293

      Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn khóa học Visual Foxpro 9 trực tuyến dành cho dân kế toán gồm các Video và tài liệu thực hành. Được giáo viên mentor, coaching đồng hành cùng bạn trong khóa học.

      Nếu bạn nào có nhu cầu học trực tuyến liên hệ Hotline: 098 909 5293 Email: .

      Nội dung chương trình học như sau:

      1 Lý thuyết và bài tập visual FoxPro [Cơ bản]

      Bài 1: Tạo tệp CSDL Bài 2: Nhập và sửa nội dung bản ghi

      Bài 3: Quản lý cấu trúc tệp và bản ghi

      Bài 4: Quản lý các tệp 2 Bài giảng Visual Foxpro Chi tiết từng chương [Nâng cao]

      Bài 1 Mở đầu

      Bài 2 Tổng quan về visual foxpro

      Bài 3 Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ

      Bài 4 thiết kế database và tables

      Bài 5 Làm việc với bảng và bản ghi

      Bài 6 Tạo queries và views

      Bài 7 lập trình trong Visual Foxpro

      Bài 8 thiết kế form

      Bài 9 sử dụng các control

      Bài 10 Tạo reports và labels

      Bài 11 Tạo menu và toolbar

      Bài 5: Tìm kiếm tuần tự Sắp xếp vật lý trên CSDL

      Bài 6: Sắp xếp theo tệp chỉ số

      Bài 7: Sắp xếp theo tệp chỉ số [tiếp]

      Bài 8: Đặt lọc và tính toán trên CSDL

      Bài 9: Làm việc với nhiều CSDL

      Bài 10: Câu lệnh truy vấn có cấu trúc SQL

      Phụ lục A: Các lệnh thường dùng

      Phụ lục B: Các hàm xử lý CSDL thường dùng

      3 Xây dựng dự án mẫu từ A-Z chuyên nghiệp.

      --- Bài cũ hơn ---

    89. Lập Trình Front End Cơ Bản Với Website Landing Page
    90. Khóa Học Lập Trình Front End Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
    91. Lộ Trình Học Lập Trình Front
    92. Front End Là Gì? Kỹ Năng Cần Thiết Với Lập Trình Viên Front End?
    93. Từ Vỡ Lòng Đến Thành Thạo Lập Trình
    94. Video liên quan

      Chủ Đề