Cách xem bộ vi xử lý máy tính

Trên màn hình máy tính ấn chuột phải vào This PC => Properties, tại đây máy sẽ hiển thị lên tốc độ CPU của bạn.

 Đây là một cách hữu ích và dễ dàng để kiểm tra tốc độ CPU, bằng cách ấn vào Start => cài đặt => System, lướt xuống chọn About.

Vào Start Msinfo32 => bấm Enter, bảng thông số hiển thị tốc độ cũng như số lượng các lõi CPU được cài đặt trong hệ thống.

Cách này không hiển thị số lượng lõi trong CPU, mà chỉ hiển thị tốc độ CPU và cấu hình bộ xử lý [CPU]. Để mở tiện ích này, vào StartDxdiag => bấm Enter.

  • Nền tảng hỗ trợ: Windows, MacOs, Linux.
  • Dung lượng: 4.7 MB
  • Tải xuống tại đây.

 

Đây là phần mềm bên thứ 3 để kiểm tra tốc độ của CPU, sau khi bạn giải nén cài đặt phần mềm, bạn có thể chạy phần mềm và kiểm tra tần số hoặc tốc độ cơ bản của CPU. Bên cạnh đó bạn cũng có thể biết tốc độ hiện tại của CPU đang hoạt động, nhiệt độ của CPU và mức tiêu thụ năng lượng của CPU.

Tham khảo một số laptop đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Xem Thêm:

Trên đây là hướng dẫn kiểm tra tốc độ CPU máy tính/laptop của bạn trên Windows 10 mà Điện máy XANH chia sẻ đến bạn. Nếu bạn có bất kì thắc mắc nào, vui lòng để lại thông tin dưới bài viết.

Đây là thao tác đơn giản nhất, được sử dụng rộng rãi trên các phiên bản Windows từ XP, Vista, 7,... tới Windows 10.

Đầu tiên, bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng My Computer ngay trên desktop rồi chọn Properties.

Tại đây, chúng ta sẽ biết được thông tin về hệ điều hành, thông số CPU, RAM, tình trạng kích hoạt của Windows, tên người dùng, tên máy tính,... Đồng thời, trong mục System type bạn sẽ biết máy tính đang được cài Windows 32-bit hay Windows 64-bit.

Với các máy tính sử dụng Windows 10 và Windows 11, bạn cũng có thể kiểm tra cấu hình laptop bằng các bước đơn giản như sau:

Bước 1: Bạn vào Settings > Chọn System.

Bước 2: Chọn About. Tại đây, bạn được phiên bản CPU, dung lượng RAM, phiên bản Windows cũng như các thông số kỹ thuật khác.

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc để mở Task Manager > Chọn Performance.

  • Chọn CPU để xem tên CPU và tốc độ xung nhịp CPU tối đa ở phần Base Speed.
  • Chọn Memory để xem dung lượng tối đa ở ngang chữ Memory, phần BUS RAM được ghi ở Speed.
  • Chọn GPU để xem thông tin card đồ họa máy tính, phần GPU Memory thể hiện bộ nhớ đồ họa tối đa trên máy tính.

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, để mở hộp thoại Run. Sau đó, bạn gõ vào dxdiag rồi Enter.

Cửa sổ DirectX Diagnostic Tool sẽ hiển thị các thông tin tương tự như với Computer Properties, bên cạnh có còn có thông số về màn hình [Display], âm thanh [Sound] và các thiết bị nhập liệu, hỗ trợ [Input].

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, nhập vào msinfo32 để xem toàn bộ thông tin máy tính, không chỉ có cấu hình mà còn có cả các thông tin về phần cứng, phần mềm cùng các thành phần khác trên máy.

Cửa sổ System Information hiện ra, cho phép bạn xem rất nhiều thông số của hệ thống như: Tên hệ điều hành kèm phiên bản Windows 32bit hay 64bit, tên hệ thống, nhà sản xuất máy tính, bộ vi xử lý, kéo xuống dưới một chút là các thông số của RAM,...

Nếu muốn biết chi tiết về phần cứng, phần mềm hay các thành phần khác có thể điều hướng trong menu bên trái.

Nếu hiện tại máy tính của bạn đang có dung lượng RAM khoảng 4GB nhưng bạn lại muốn chạy cùng lúc nhiều chương trình, ứng dụng,... thì việc trang bị thêm thanh RAM rời là vô cùng cần thiết. Thông thường, RAM 8GB sẽ hỗ trợ tốt việc đa nhiệm, đa tác vụ một cách mượt mà.

Ổ cứng SSD có tốc độ xử lý vượt trội hơn so với ổ cứng HDD, cho phép đọc ghi dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả hơn. Do đó, bạn có thể trang bị một chiếc ổ cứng SSD nếu cảm thấy cần thiết.

Nếu bạn thường sử dụng các phần mềm như đồ họa, thiết kế, 3D hoặc là chơi các tựa game khủng thì bạn nên trang bị thêm card đồ hoạ rời. Linh kiện này sẽ giúp máy tính, laptop của bạn tăng tốc độ và hiệu năng xử lí hình ảnh, video, 3D,... để mang đến trải nghiệm mượt mà nhất.

Mời bạn tham khảo một số laptop giá tốt đang kinh doanh tại Điện máy XANH:

Trên đây là 6 cách đơn giản để kiểm tra cấu hình laptop, máy tính bàn đơn giản nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình sử dụng máy tính nhé!

Page 2

1Kiểm tra cấu hình máy tính bằng Computer Properties

Đây là thao tác đơn giản nhất, được sử dụng rộng rãi trên các phiên bản Windows từ XP, Vista, 7,... tới Windows 10.

Đầu tiên, bạn nhấn chuột phải vào biểu tượng My Computer ngay trên desktop rồi chọn Properties.

Tại đây, chúng ta sẽ biết được thông tin về hệ điều hành, thông số CPU, RAM, tình trạng kích hoạt của Windows, tên người dùng, tên máy tính,... Đồng thời, trong mục System type bạn sẽ biết máy tính đang được cài Windows 32-bit hay Windows 64-bit.

2Kiểm tra cấu hình máy tính trong phần About

Với các máy tính sử dụng Windows 10 và Windows 11, bạn cũng có thể kiểm tra cấu hình laptop bằng các bước đơn giản như sau:

Bước 1: Bạn vào Settings > Chọn System.

Bước 2: Chọn About. Tại đây, bạn được phiên bản CPU, dung lượng RAM, phiên bản Windows cũng như các thông số kỹ thuật khác.

3Kiểm tra cấu hình máy tính bằng Task Manager

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc để mở Task Manager > Chọn Performance.

  • Chọn CPU để xem tên CPU và tốc độ xung nhịp CPU tối đa ở phần Base Speed.

  • Chọn Memory để xem dung lượng tối đa ở ngang chữ Memory, phần BUS RAM được ghi ở Speed.

  • Chọn GPU để xem thông tin card đồ họa máy tính, phần GPU Memory thể hiện bộ nhớ đồ họa tối đa trên máy tính.

4Kiểm tra cấu hình máy tính bằng DirectX

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, để mở hộp thoại Run. Sau đó, bạn gõ vào dxdiag rồi Enter.

Cửa sổ DirectX Diagnostic Tool sẽ hiển thị các thông tin tương tự như với Computer Properties, bên cạnh có còn có thông số về màn hình [Display], âm thanh [Sound] và các thiết bị nhập liệu, hỗ trợ [Input].

5Kiểm tra thông tin máy tính bằng lệnh msinfo32

Trên bàn phím bạn nhấn tổ hợp phím Windows + R, nhập vào msinfo32 để xem toàn bộ thông tin máy tính, không chỉ có cấu hình mà còn có cả các thông tin về phần cứng, phần mềm cùng các thành phần khác trên máy.

Cửa sổ System Information hiện ra, cho phép bạn xem rất nhiều thông số của hệ thống như: Tên hệ điều hành kèm phiên bản Windows 32bit hay 64bit, tên hệ thống, nhà sản xuất máy tính, bộ vi xử lý, kéo xuống dưới một chút là các thông số của RAM,...

Nếu muốn biết chi tiết về phần cứng, phần mềm hay các thành phần khác có thể điều hướng trong menu bên trái.

6Nhận biết và nâng cấp cấu hình máy tính phù hợp sau khi kiểm tra

Nâng cấp RAM

Nếu hiện tại máy tính của bạn đang có dung lượng RAM khoảng 4GB nhưng bạn lại muốn chạy cùng lúc nhiều chương trình, ứng dụng,... thì việc trang bị thêm thanh RAM rời là vô cùng cần thiết. Thông thường, RAM 8GB sẽ hỗ trợ tốt việc đa nhiệm, đa tác vụ một cách mượt mà.

Nâng cấp ổ cứng SSD

Ổ cứng SSD có tốc độ xử lý vượt trội hơn so với ổ cứng HDD, cho phép đọc ghi dữ liệu nhanh chóng và hiệu quả hơn. Do đó, bạn có thể trang bị một chiếc ổ cứng SSD nếu cảm thấy cần thiết.

Trang bị thêm card đồ hoạ rời

Nếu bạn thường sử dụng các phần mềm như đồ họa, thiết kế, 3D hoặc là chơi các tựa game khủng thì bạn nên trang bị thêm card đồ hoạ rời. Linh kiện này sẽ giúp máy tính, laptop của bạn tăng tốc độ và hiệu năng xử lí hình ảnh, video, 3D,... để mang đến trải nghiệm mượt mà nhất.

Trên đây là 6 cách đơn giản để kiểm tra cấu hình laptop, máy tính bàn đơn giản nhất. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình sử dụng máy tính nhé!

Video liên quan

Chủ Đề