Chiến thắng Cầu Giấy năm 1873 có ý nghĩa như thế nào

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

nêu ý nghĩa của 2 lần quân ta chiến thắng quân pháp ở cầu giấy

Các câu hỏi tương tự

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

Xem chi tiết

chiến thắng cầu giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì 

A . Quân pháp hoang mang ,quân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc 

B .Quân pháp hoang mang ,triều đình lo sợ 

C. Quân pháp phải rút khỏi Bắc Kì

D.Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết 

Chào em,


Đáp án A


SGK lịch sử cơ bản 11, trang 118

bạn ở thủ thừa, long an à

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai chứng tỏ điều gì về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta?

A.Ý chí quyết tâm, sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta.

B.Lòng yêu nước và quyết tâm bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.

C.Lối đánh giặc tài tình của nhân dân ta.

D.Sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ của quân và dân ta trong việc phá thế bao vây của địch.

Đáp án đúng A.

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai chứng tỏ về tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là ý chí quyết tâm, sẵn sàng tiêu diệt giặc của nhân dân ta, trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873), Gác-ni-ê tử trận, nhân dân vô cùng phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng. 

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì. Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.

Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 – 1874

– Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô Quan Chưởng.

– Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi) chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh.

– Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ.

– Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873), Gác-ni-ê tử trận, Nhân dân vô cùng phấn khởi, thực dân Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng. 

– Trong bối cảnh đó, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất). 

Nội dung Hiệp ước 1874 (Hiệp ước Giáp Tuất). 

– Quân Pháp rút khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau.

– Bản Hiệp ước gồm 22 điều khoản. Với Hiệp ước này, triều Huế chính thức nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, chấp nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của Pháp.

Hiệp ước 1874 đã gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.

Trả lời:

a. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 1:

* Diễn biến: 21/12/1873 khi quân Pháp đánh ra Cầu Giấy chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích, Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.

* Ý nghĩa: Chiến thắng Cầu Giấy làm quân Pháp hoang mang còn quân ta thì phấn khởi hăng hái quyết tâm đánh giặc.

b. Chiến thắng Cầu Giấy lần 2?

* Diễn biến: Ngày 19/5/1883 hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của quân ta. Quân cờ đen lại phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh. Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết tronhg đó có Ri-vi-e.

* Ý nghĩa: Làm cho quân Pháp hoang mang dao động, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. Nhân dân phấn khởi, quyết tâm tiêu diệt giặc.

Mã câu hỏi: 193460

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Lịch Sử

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  •  Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Huế đồng ý mở 3 cửa biển nào cho Pháp vào buôn bán?
  •  Theo Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở đâu
  • Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày tháng năm nào
  • Ngày 17-2-1859, Pháp tấn công vào đâu
  • Người trấn giữ trung tâm hệ thống chiến lũy Chí Hòa là ai?
  • Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ
  • Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào
  • Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng
  • Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX
  • Thực dân Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai vào thời gian nào?
  • Thực dân Pháp lấy cớ gì để tấn công Bắc Kỳ lần thứ hai
  • “Dập dìu trống đánh cờ Xiêu/Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”. Đó là khẩu lệnh đã nêu trong cuộc khởi nghĩa nào?
  • Trước sự thất thủ của thành Hà Nội, triều đình Huế có thái độ như thế nào
  • Vì sao thực dân Pháp tìm cách thương lượng với triều đình Huế thiết lập bản Hiệp ước 1874
  • Chiến thắng cầu Giấy lần thứ nhất có ý nghĩa gì?
  • Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất vào ngày tháng năm nào?
  • Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội , Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?
  • Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào
  • Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm như thế nào?
  • Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại gì??
  • Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc
  • Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì
  • Sau khi hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng
  • Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đưa ông đi đày ở đâu?
  • Vua Hàm Nghi bị bắt vào thời gian nào?
  • Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
  • Cuối năm 1888, do sự phản bội của ai vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc Pháp?
  • Phong trào cần vương diễn ra sôi nổi nhất ở đâu?
  • Lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần Vương là ai?
  • Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…

B. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..

C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…

D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…

Xem đáp án » 01/07/2020 1,089