Coông tính cơ bản của kế toán quản trị

Tôi đã có bài viết nói về sự sự giống và khác nhau giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị. Vậy nội dung của kế toán quản trị là gì? nó phản ánh những gì?

Nội dung của kế toán quản trị rất rộng, sau đây tôi chỉ trình bày một số nội dung cơ bản mà tôi được biết:

  • Kế toán quản trị các yếu tố sản xuất kinh doanh.
  • Kế toán quản trị chi phí và giá thành sản phẩm.
  • Kế toán quản trị doanh thu và kết quả kinh doanh.
  • Kế toán quản trị về các hoạt động đầu tư tài chính.
  • Kế toán quản trị các hoạt động khác của doanh nghiệp.

Trong các nội dung nói trên, trọng tâm của kế toán quản trị là chi phí, vì vậy rất nhiều người gọi kế toán quản trị là kế toán chi phí

Phân loại chi phí

Để phục vụ cho mục đích quản trị chi phí tại các doanh nghiệp. chi phí được chia thành nhiều loại theo nhiều hình thức khác nhau, phù hợp với từng mục đích sử dụng. Sau đây là một số cac cách phân loại chi phí trong kế toán quản trị

Chi phí theo đầu vào của sản xuất, kinh doanh

Nếu nghiên cứu chi phí ở phương diện đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh thì toàn bộ chi phí sản xuất - kinh doanh được chia thành chi phí ban đầu và chi phí luân chuyển nội bộ.

Chi phí ban đầu

Chi phí ban đầu là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm, chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chi phí ban đầu phát sinh trong mối quan hệ của doanh nghiệp với môi trường kinh tế bên ngoài nên còn được gọi là các chi phí ngoại sinh. Toàn bộ chi phí ban đầu được chia thành các yếu tố chi phí sau:

  • Chi phí nguyên liệu, vật liệu.
  • Chi phí nhân công.
  • Chi phí khấu hao tài sản cố định.
  • Chi phí dịch vụ mua ngoài.
  • Chi phí bằng tiền.

Chi phí luân chuyển nội bộ

Chi phí luân chuyển nội bộ là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hiệp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp, chẳng hạn: Giá trị lao vụ sản xuất phụ cung cấp cho nhau trong các phân xưởng, bộ phận sản xuất phụ và cung cấp cho các phân xưởng sản xuất chính; giá trị bán thành phẩm tự chế được sử dụng làm vật liệu trong quá trình chế biến...

Như vậy, chi phí luân chuyển nội bộ phát sinh do có sự kết hợp các yếu tố đầu vào của quá trình SXKD: Sự kết hợp giữa lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Vì vậy, chi phí luân chuyển nội bộ là các chi phí tổng hợp, được cấu thành bởi nhiều yếu tố chi phí đơn nhất ban đầu.

Việc phân loại chi phí sản xuất - kinh doanh thành chi phí ban đầu theo yếu tố và chi phí luân chuyển nội bộ có ý nghĩa rất quan trọng đối với quản lý vĩ mô cũng như đối với quản trị doanh nghiệp.

Chuyên cần Cô thường điểm danh cuối giờ, lúc điểm danh cô yêu cầu giơ tay rồi cô nhìn mặt một lúc mới tiếp tục nên khá khó để các bạn điểm danh cho nhau. Lớp mình ban đầu có mấy bạn không được đi thi vì thiếu cc nhưng sau email cho cô thì cô vẫn cho thi nhưng mà đánh giá ý thức kém gì gì đó.

  • Giữa kỳ

Giữa kì đề cô cho giống hệt các đề GK các anh chị trước đó có đăng trên này, có 2 đề nhưng chỉ thay đổi số 1 chỉ số duy nhất, các bạn để ý không thì khác đề mà lại chép y hệt nhau Cô có yêu cầu lập nhóm để làm bài tập xây dựng hoặc sưu tầm bộ kế hoạch ngân sách tổng thể của 1 DN về 1 sản phẩm nào đó, nhóm nào làm tốt thì sẽ thuyết trình và được cộng điểm vào điểm GK. Lúc nhận đề hoang mang kinh khủng vì chả hiểu mình phải làm gì Sau cô bảo các nhóm đa số toàn xây dựng số liệu giống hệt ví dụ cô cho, có duy nhất 1 nhóm xin được số liệu từ DN tuy nhiên hôm sau không chiếu được nên cũng chả thuyết trình, chả biết cô có cộng cho nữa không.

  1. Cuối kỳ

Plot twist là đây ạ !!!!!!Nghe bảo mọi năm cô không đổi đề, lại còn không khó như thầy Duy nên em hủy ngay lớp giai đoạn 2 để chui vào lớp của cô trong giai đoạn 1, nhưng đời không như mơ. Cô bảo là khoa [hoặc là bộ môn] đề nghị chuyển sang thi full trắc nghiệm thay vì đề tự luận như mọi năm, cô bảo cô không thích ý kiến này nhưng cuối cùng cô vẫn đổi đềềềềềềềềềềềềề ềề♀Và nghe nói đề này là thầy Duy smile ra đề ạ ĐỀ KHÓ KINH KHỦNG!!! VỪA DÀI VỪA KHÓ!!! Có một số câu trên LMS để gỡ gạc lại đôi chút ngoài ra còn thêm một số ý không có trên LMS. Bài tập chủ yếu tập trung vào chương 5, chương 6. Một đề bài có thể có 3-5 câu hỏi, một số câu có liên quan một số câu thì không. Lúc học thì bài tập cô Hiên cho đa phần là dạng 1 sản phẩm, nhưng mà đi thi thì... WOW tính ra có đến 2, 3 bài dạng 2 sản phẩm, mỗi bài lại tầm 3 câu hỏi. TOANG !!Lại còn có một số câu hỏi chả biết là đang hỏi cái gì, không biết mình đã học cái đó chưa Chương 6 thì cô nói vài vài câu là xong, các em về tự làm bài tập, hôm sau cô hỏi có ai thắc mắc không thì chả thấy ai thưa, chắc là toàn chưa làm nên không có gì để thắc mắc á Bởi vì phần này thấy ai cũng hoang mang, đi thi có nhiều phần này kinh khủng! Có câu về phương án đặc biệt hay hợp đồng đặc biệt gì đó, đề phải dài chắc hơn 10 dòng mất, số liệu nhiều vô kể, lại còn phân ra tận mấy trường hợp gì đó, đọc đề bài cảm giác vô học vc may nó chỉ có 1 câu hỏi nên cũng đỡ shock. Cô Hiên nhìn đề xong cũng bảo khó, cô sẽ hỗ trợ điểm cho các em, cho bạn cao nhất lên 10 và các bạn khác sẽ được cộng bằng với số điểm bạn ấy được cộng. Nhưng nghe chừng vẫn hơi toang vì mình thấy có một số bạn làm ok lắm

[CK Kế toán quản trị] cô Hiên. Đề tự luận 100% Câu 1. Bài tập 8 điểm. Giống y hệt đề năm ngoái của cô. Có thêm tính toán 1 tí. Câu 2. Nxet nhận định: "Ngân sách là xương sống của doanh nghiệp" Cô hơi lừa tí vì bảo đề có TN nhưng cũng vẫn cứ là thiên thần 🐀

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

  • Hiểu được định nghĩa kế toán quản trị.
  • Xác định được vai trò của kế toán quản trị.
  • Mô tả được 5 mục tiêu của kế toán quản trị.
  • So sánh được kế toán quản trị và kế toán tài chính.
  • Giải thích được vị trí của kế toán viên quản trị trong tổ chức.
  • Xác định được vai trò của giám đốc tài chính, thủ quỹ, kiểm toán nội bộ.

1. 1. KHÁI NIỆM VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Theo Luật Kế toán Việt Nam [mục 3 Điều 4]: Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán.

  1. 1. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
  2. Diễn giải chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất và phương pháp hạch toán trong các báo cáo tài

chính.

  • Tính toán chi phí để cung cấp một dịch vụ hay sản xuất một sản phẩm.
  • Xác định sự thay đổi của chi phí và chi tiêu khi mức độ hoạt động thay đổi và phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận trong công ty.
  • Hỗ trợ việc quản trị lập kế hoạnh lợi nhuận và chính thức hóa kế hoạch đó dưới góc độ tài chính.
  • Cung cấp cơ sở để kiểm soát chi phí và chi tiêu bằng cách so sánh kết quả thực tế với mục tiêu trong kế hoạch và định mức chi phí.
  • Thu thập và sử dụng những dữ liệu liên quan để ra quyết định quản trị.
  • Chuẩn bị và diễn giải các thông tin có liên quan đến khả năng tạo ra tiền của công ty.
  • Phân tích thông tin tài chính để đánh giá hoạt động và tình hình tài chính.
  • 1. MỤC TIÊU CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
  • Cung cấp thông tin cho việc ra quyết định và lập kế hoạch.
  • Giúp các nhà quản trị trong việc quản lý và kiểm soát các hoạt động.
  • Thúc đẩy các nhà quản trị và các nhân viên tới gần hơn với mục tiêu của tổ chức.
  • Đo lường việc thực hiện các hoạt động, công việc của các nhà quản lý, và công việc của các nhân viên.
  • Đánh giá vị trí cạnh tranh của tổ chức.

1. 5. VAI TRÒ CỦA CÁC KẾ TOÁN VIÊN QUẢN TRỊ TRONG TỔ CHỨC

Vị trí chuyên môn [Line Position] và vị trí hỗ trợ [Staff Position]

  • Vị trí chuyên môn là vị trí trực tiếp liên quan tới hoạt động của tổ chức, là người chịu trách nhiệm trực tiếp để đạt được mục tiêu. Ví dụ: Giám sát sản xuất trong nhà máy sản xuất.
  • Vị trí hỗ trợ là vị trí gián tiếp liên quan tới hoạt động, có nhiệm vụ giúp đỡ quản lý quy trình.

Ví dụ: Kế toán chi phí trong nhà máy sản xuất. Giám đốc tài chính [CFO or Controller] Đứng đầu hệ thống kế toán quản trị và kế toán tài chính với trách nhiệm: - Giám sát nhân viên kế toán;

  • Chuẩn bị thông tin và các báo cáo quản trị và tài chính;
  • Phân tích thông tin kế toán;
  • Lập kế hoạch và đưa ra quyết định.

Cán bộ phụ trách ngân quỹ - đầu tư [Treasurer] Chịu trách nhiệm huy động vốn và bảo vệ tài sản của tổ chức

  • Quản lý quan hệ với các tổ chức tài chính;
  • Làm việc với các nhà đầu tư hiện tại và nhà đầu tư tiềm năng;
  • Quản lý các khoản đầu tư;
  • Thiết lập chính sách tín dụng;
  • Quản lý mức bảo hiểm.

Kiểm toán nội bộ [Internal Audit]

  • Chịu trách nhiệm xem xét lại các thủ tục, ghi nhận và báo cáo kế toán của cả kiểm soát và thủ quỹ.
  • Bày tỏ quan điểm với quản lý cấp cao liên quan tới hiệu suất của hệ thống kế toán của các tổ chức.

1. NHỮNG VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

● Các vấn đề về hành vi ● Chi phí và lợi ích ● Thông tin và các động cơ ● Môi trường kinh doanh Phát triển kế toán quản trị thích nghi với môi trường kinh doanh - thay đổi ● Kinh doanh điện tử ● Chu kỳ vòng đời sản phẩm

● Doanh nghiệp thương mại và doanh nghiệp sản xuất ● Cạnh tranh dựa trên thời gian Công nghệ thông tin và truyền thông sự nổi lên của các ngành mới ● Hàng tồn kho “kịp thời” - JIT ● Cạnh tranh toàn cầu ● Tập trung vào khách hàng ● TQM [Total quality management] – Quản lý chất lượng toàn diện

CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHI PHÍ

Mục tiêu ● Đo lường chi phí đã sử dụng ● Nhận dạng và loại bỏ những chi phí bất hợp lý [non-value-added costs]. ● Xác định tính hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động chính. ● Nhận dạng và đánh giá những hoạt động mới có thể giúp cải thiện hoạt động kinh doanh.

1. 7. TỔ CHỨC NGHỀ NGHIỆP

Học viện KTQT [Institute of Management Accountant-IMA]

● Xuất bản các nghiên cứu KTQT ● Điều hành Chương trình Chứng chỉ KTQT [CMA] ● Phát triển các tiêu chuẩn đạo đức cho KTQT

XU HƯỚNG ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH

CHƯƠNG 2 : CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

  • Chỉ ra được bản chất của chi phí và giá thành.
  • Phân biệt được chi phí và giá thành.
  • Phân loại được chi phí và giá thành và ý nghĩa từng loại.

2. 1. KHÁI NIỆM VỀ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

2. 1. 1. KHÁI NIỆM CHI PHÍ

  • Chi phí là những hao phí thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp để đạt được một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định phát sinh cho một một loại, dịch vụ hoặc do một hoạt động nào đó tạo ra.
  • Là những nguồn lực tài nguyên, vật chất, lao động...] mà doanh nghiệp phải hy sinh hoặc phải bỏ ra để đạt được những mục tiêu cụ thể.

\=> Chi phí là những hao phí về nguồn lực doanh nghiệp gắn liền vs hđ sxkd của doanh nghiệp được tính trong 1 thời kỳ nhất định. - Vai trò: Chi phí là cốt lõi của hđsxkd, là cơ sở để DN sinh ra doanh thu, lợi nhuận. - Quản trị là sử dụng một nguồn lực hữu hạn để đạt được mục tiêu tối đa.

  1. 1. 1. KHÁI NIỆM GIÁ THÀNH Chỉ tính cho những công việc đã hoàn thành [hoàn thành - sản xuất nhiều quy trình] Giá thành là kết quả của việc tích lũy chi phí => Biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao mòn về lao động sống, lao động vật hóa tính cho một đại lượng, kết quả, sản phẩm hoàn thành So sánh chi phí – Giá thành

2. 2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH

2.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ

  • Phân loại chi phí theo chức năng:
    • Chi phí SX:
      • NVL trực tiếp
  • NC trực tiếp
  • CPSX chung
  • Chi phí ngoài SX:
  • CP bán hàng
  • CP quản lý DN

[Trước SX và sau SX]

\=> Kiểm soát chi phí như thế nào? ● Kiểm soát chi phí NVL: Xây dựng hệ thống định mức _ Tối ưu hoá dây truyền _ Kiểm soát từ chất lượng đầu vào, tìm nhà cung cấp. _ Chế độ lương thưởng nằm trong phạm vi có thể thất thoát => Ý thức tự thân của ng lao động _ Tính toán chi tiết tỷ lệ NVL/SP => Giao khoán cho NV trực tiếp số lượng NVL nhất định => Ktra quy trình tìm ra nguyên nhân => Lỗi DN thì tự fix, lỗi NV thì đào tạo lại or sa thải _ Làm dự toán chi tiết từ đầu, xây dựng mô hình kiểm soát chi phí nội bộ => Xây dựng định mức để cải tiến không ngừng.

  • Phân loại chi phí theo mqh với các khoản mục trên BCTC +Chi phí sản phẩm [product cost] Chi phí sản xuất + NVL trực tiếp + NC trực tiếp + CPSX chung

+Chi phí thời kỳ [period cost] Chi phí ngoài sản xuất + CP bán hàng + CP quản lý DN

Ví dụ về dòng chi phí [ĐVT: nghìn đồng]

Ví dụ 1 : Đầu kỳ công ty xe đạp Thống Nhất còn 50,000, nguyên vật liệu ở trong kho. Trong kỳ công ty mua 180,000 và tồn kho cuối kỳ là 30,000. Số NVL đã sử dụng là bao nhiêu? 50,000 + 180,000 – 30,000 = 200, => Đầu kỳ + Trong kỳ - Cuối kỳ = Số NVL đã sử dụng

Ví dụ 2: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ là 105,500, chi phí sản xuất chung trong kỳ là 194,500.

Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là bao nhiêu?

Tổng chi phí sản xuất: 200 , 000

Ví dụ 3 : Giả sử chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ là 30,000, và cuối kỳ là 35,000. Giá trị thành phẩm trong kỳ là bao nhiêu?

Trong quá trình ra quyết định, nhà quản lý thường phải so sánh nhiều phương án khác nhau. Các nhà quản lý thường so sánh các chi phí phát sinh trong các phương án khác nhau để đi đến quyết định là chọn hay không chọn một phương án. Có những khoản chi phí hiện diện trong phương án này nhưng lại không hiện diện hoặc chỉ hiện diện một phần trong phương án khác. Những chi phí này được gọi là chi phí chênh lệch [differential costs]. Chi phí chênh lệch có hai loại là:

  • Chi phí chênh lệch tăng [incremental costs], trường hợp chi phí trong phương án này lớn chi phí trong phương án kia;
  • Chi phí chênh lệch giảm [decremental costs], trong trường hợp chi phí trong phương án này bé hơn chi phí trong phương án kia.
  • Chi phí cận biên [marginal costs]: là chi phí tăng thêm cho việc sản xuất thêm một đơn vị sản lượng.
  • Chi phí chìm: Đã phát sinh và NQT không can thiệp được. VD: Khấu hao TSCĐ, giá trị đầu tư TS. Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh do quyết định trong quá khứ. Doanh nghiệp phải chịu chi phí này cho dù bất kỳ phương án nào được chọn. Vì vậy, trong việc lựa chọn các phương án khác nhau, chi phí này không được đưa vào xem xét, nó không thích hợp cho việc ra quyết định. Ví dụ: Một trạm thủy điện đã được dự kiến xây dựng với tổng chi phí là 200 tỷ đồng, trong đó đã chi 50 tỷ đồng. Giờ đây, chúng ta tìm được phương án xây dựng một trạm nhiệt điện có cùng công suất với trạm thủy điện, nhưng chi phí chỉ là 160 tỷ. Vậy, phải lựa chọn phương án nào với giả thiết rằng chi phí trong tương lai là giống nhau. Trong trường hợp này, chi phí 50 tỷ đồng là chi phí chìm, do đó không được đưa vào xem xét khi ta quyết định xây dựng trạm nhiệt điện hay tiếp tục xây dựng trạm thủy điện. Như thế, nếu chọn phương án xây dựng trạm nhiệt điện thì chúng ta sẽ chi 160 tỷ đồng, còn phương án tiếp tục xây dựng trạm thủy điện thì chúng ta phải chi tiếp 150 tỷ. Vì vậy, phương án tiếp tục xây dựng trạm thủy điện sẽ được lựa chọn vì tổng chi phí là 200 tỷ bé hơn tổng chi phí khi chọn phương án xây dựng trạm nhiệt điện 210 tỷ đồng [cả 2 phương án đều gánh chịu 50 tỷ đã chi trong quá khứ].
  • Chi phí cơ hội: Trong hoạt động kinh doanh, bất kỳ một khoản mục chi phí nào phát sinh đều được phản ánh và theo dõi trên các sổ sách kế toán. Tuy nhiên, có một loại chi phí hoàn toàn không được phản ánh trên sổ sách kế toán nhưng lại rất quan trọng, cần được xem xét đến mỗi khi

nhà quản lý lựa chọn các phương án kinh doanh, đầu tư, đó là chi phí cơ hội [opportunity costs]. Chi phí cơ hội được định nghĩa là lợi ích [lợi nhuận] tiềm tàng bị mất đi khi chọn một phương án này thay vì chọn phương án khác. Ví dụ: Giả sử một người có số vốn là 100 triệu đồng. Người này quyết định mở một cửa hàng bách hóa. Lợi nhuận hàng năm thu được từ cửa hàng là 20 triệu đồng. Nếu như người này không mở cửa hàng mà đem số tiền gửi vào ngân hàng thì anh ta sẽ thu được số tiền lãi là 15 triệu đồng/năm [tương đương lãi suất 15%/năm]. Như vậy, số tiền 15 triệu đồng chính là chi phí cơ hội mà người này phải tính đến khi quyết định mở cửa hàng bách hóa để kinh doanh.

\=> NC về chi phí, CP biến đổi và CP cố định không đổi trong phạm vi phù hợp. Phạm vi phù hợp là giới hạn hoạt động của DN, không vượt quá công suất tối đa của DN. => CP cố định không đổi về tổng số nhưng sẽ thay đổi trên 1 đơn vị sản xuất.

2. 2. 2. PHÂN LOẠI GIÁ THÀNH

  1. Căn cứ vào chi phí tính vào giá thành
  • Giá thành sản xuất toàn bộ.
  • Giá thành sản xuất theo biến phí.
  • Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ.
  • Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ theo biến phí.
  1. Căn cứ vào thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành
  • Giá thành kế hoạch
  • Thời điểm tính

CHƯƠNG 4 : LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH

  • Xác định được bản chất và vai trò của lập kế hoạch ngân sách.
  • Chỉ ra được cách phân loại và quy trình lập kế hoạch ngân sách.
  • Lập được hệ thống ngân sách hoạt động cho doanh nghiệp sản xuất.
  • Lập được hệ thống ngân sách tài chính ngắn hạn.

5. 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH

  1. 1. 1. Khái niệm về lập kế hoạch ngân sách [lập dự toán]
  2. Ngân sách là một kế hoạch tài chính toàn diện nhằm đạt được các mục tiêu tài chính và hoạt động của một tổ chức.
  3. Lập kế hoạch: Phát triển các mục tiêu cho việc mua sắm và sử dụng các nguồn lực.
  4. Kiểm soát: Các bước thực hiện quản lý để đảm bảo đạt được các mục tiêu.
  5. 1. 1. VAI TRÒ CỦA LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH

● Nâng cao trách nhiệm quản lý ● Phối hợp hoạt động ● Đánh giá hiệu năng ● Phân công trách nhiệm ra quyết định

  1. 1. QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH NG N SÁCH VÀ PH N LOẠI NG N SÁCH 5.2. QUY TRÌNH VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA LẬP KẾ HOẠCH NG N SÁCH
  2. Các vấn đề
  3. Cảm nhận không đúng hoặc các mục tiêu không thực tế;
  4. Giao tiếp giữa nhà quản lý và nhân viên không tốt.
  5. Giải pháp
  6. Đưa ra các ngân sách hợp lý và khả thi;
  7. Nhân viên tham gia vào quá trình lập ngân sách.

5. 2. 2. PHÂN LOẠI NGÂN SÁCH

Kỳ ngân sách: Ngân sách hoạt động hàng năm có thể được chia thành ngân sách theo kỳ hoặc ngân

sách theo tháng

5. 3. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH TỔNG THỂ VÀ VÍ DỤ MINH HỌA

  • Ngân sách tổng thể là một bộ các ngân sách lồng ghép với nhau, làm nên một kế hoạch hành động trong một khoảng thời gian cụ thể.
  • Ngân sách hoạt động;
  • Ngân sách tài chính.

CHƯƠNG 6 : MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN [CVP]

  • Hiểu được khái niệm và ý nghĩa của lãi trên biển phí.
  • Xác định được lãi trên biến phí đơn vị và tỷ lệ lãi trên biển phí.
  • Chỉ ra được điểm hòa vốn và các ứng dụng liên quan đến điểm hòa vốn; kết cấu chi phí và mức độ rủi ro.
  • LÃI TRÊN BIỂN PHÍ – KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA
  • 1. 1. CÁCH ỨNG XỬ CỦA CHI PHÍ

6. 1. 2. LÃI TRÊN BIẾN PHÍ

Lãi trên biển phí/Số dư đảm phí: Là phần còn lại của doanh thu sau khi đã trừ đi biến phí. Nó sẽ được dùng để bù đắp định phí và tạo ra lợi nhuận. LB = DT - BP LN = DT – BP – ĐP = LB – ĐP Trong đó:

LB: Lãi trên biển phí;

BP: Biến phí;

LN: Lợi nhuận; DT: Doanh thu; ĐP: Định phí. 6.1. LÃI TRÊN BIỂN PHÍ – ĐỀ THI Doanh thu

6.2. Lãi trên biển phí đơn vị

6. ĐIỂM HÒA VỐN VÀ CÁC ỨNG DỤNG LIÊN QUAN

6.3. Điểm hòa vốn

6. 3. 2. DOANH THU CẦN THIẾT CHO LỢI NHUẬN KỲ VỌNG

Điểm hoà vốn

Sản lượng và doanh thu mục tiêu: Qmt = [ĐP+ LN mt] / LTBP đơn vị DT mt = [ĐP + LNmt] / TleLTBP

6.3. DOANH THU AN TOÀN

  • Doanh thu an toàn [Margin of safety] là số tiền chênh lệch lớn hơn giữa doanh thu và điểm hòa vốn

Doanh thu an toàn = Doanh thu thực hiện – Doanh thu hòa vốn

  • Doanh thu an toàn đưa thêm một phương tiện để ước tính thu nhập tại một mức doanh thu nhất định

Thu nhập thuần = Doanh thu an toàn x Tỷ lệ lãi trên biển phí VD: FTICA với 1,200 sản phẩm X giá bán 5,000/đơn vị. Nếu chi phí cố định là 2,000,000 và chi phí biến đổi là 3,000/đơn vị, doanh thu an toàn là bao nhiêu?

Giải: [1,200 – 1,000] * 5,000 = 1,000,

Tỷ lệ trên tổng doanh thu: 1,000,000/6,000,000 = ⅙ LN tăng thêm = Q tăng thêm x LTBP đơn vị = DT tăng thêm *tỷ lệ lãi trên biến phí

  1. KẾT CẤU CHI PHÍ VÀ ĐÒN BẨY KINH DOANH
  2. 1. 1. Kết cấu chi phí

Kết cấu chi phí: Thể hiện tỷ trọng từng loại chi phí [biến phí, định phí] trong tổng chi phí. Xét ví dụ về 2 công ty sản xuất đồ thực phẩm A và B.

Chủ Đề