Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai đã đạt được những thành tựu về

Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Mục 1

1. Nguồn gốc

- Yêu cầu của cuộc sống, của sản xuất

- Nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường.=> Đặt ra những yêu cầu mới: công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới] đối với khoa học, kĩ thuật.

Mục 2

2. Thành tựu chủ yếu

- Khoa học cơ bản:Thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học.

-Công cụ sản xuất:Máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt.

-Năng lượng mới:Năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thủy triều, năng lượng gió,...

-Vật liệu sản xuất mới:Polime [chất dẻo]

-“Cách mạng xanh”:Tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm.

-Giao thông vận tải và thông tin liên lạc:Máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu biển trọng tải triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình hiện đại.

-Chinh phục vũ trụ:Tàu vũ trụ, tàu con thoi, con người đặt chân lên Mặt Trăng.

Cừu Đô-li được ra đời bằng phương pháp sinh sản vô tính

ND chính

Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật: nguồn gốc và những thành tựu chủ yếu.

Sơ đồ tư duy

Sơ đồ tư duynhững thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Loigiaihay.com

  • Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Tóm tắt mục II. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

  • Lý thuyết Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật

    Lý thuyết Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật

  • Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật trong thời gian gần đây có những thành tựu nào quan trọng đáng chú ý?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 51 SGK Lịch sử 9

  • Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 52 SGK Lịch sử 9

  • Hãy nêu những tiến bộ về khoa học - kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất [như môi trường bị ô nhiễm, tai nạn lao động, dịch bệnh v.v...]

    Giải bài tập trang 52 SGK Lịch sử 9

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT LẦN THỨ HAI

Thứ tư - 28/10/2020 22:03
1. Nguồn gốc:
- Do yêu cầu của cuộc sống, của sản xuất.
- Những năm gần đây, nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường. Điều đó đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Dựa trên những thành tựu to lớn về KH-KT cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Do nhu cầu phục vụ chiến tranh.
tải xuống [3]
1. Nguồn gốc:
- Do yêu cầu của cuộc sống, của sản xuất.
- Những năm gần đây, nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường. Điều đó đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học - kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
- Dựa trên những thành tựu to lớn về KH-KT cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Do nhu cầu phục vụ chiến tranh.
2. Đặc điểm:
- Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật… Vì vậy, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn.
- Hiệu quả kinh tế của công tác nghiên cứu khoa học ngày càng cao. Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư các lĩnh vực khác.
3. Thành tựu chủ yếu:
Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản, con người đó thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học, Con người đã ứng dụng vào kỹ thuật và sản xuất để phục vụ cuộc sống: sinh sản vô tính, khám phá bản đồ gien người...
Hai là, có những phát minh lớn về công cụ sản xuất: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt…
Ba là, tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú và vô tận: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió.
Bốn là, sáng chế ra những vật liệu sản xuất mới, quan trọng nhất là Polime [chất dẻo] đang giữ vị trí hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp.
Năm là, nhờ cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp mà con người đó tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm.
Sáu là, có những tiến bộ lớn trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu biển trọng tải triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình hết sức hiện đại...
Trong gần nửa thế kỉ qua, con người có những bước tiến phi thường, đạt được những thành tựu kì diệu trong chinh phục vũ trụ: phóng tàu vũ trụ, tàu con thoi vào khoảng không vũ trụ, đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.
4. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:
a. Tích cực:
+ Cách mạng khoa học-kĩ thuật đó mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu làm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.
+ Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về năng xuất lao động.
+ Thay đổi cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư trong các ngành dịch vụ tăng dần.
+ Đưa loài người sang nền văn minh thứ ba, nền văn minh sau thời kỳ công nghiệp hoá, lấy vi tính, điện tử, thông tin và khoa sinh hóa làm cơ sở.
+ Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật...ngày càng quốc tế hóa cao.
b. Tiêu cực:
+ Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và huỷ diệt sự sống.
+ Nạn ô nhiễm môi trường: ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ...
+ Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh và tệ nạn xã hội...

thành tựu KH-KT lần thứ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [3.53 MB, 36 trang ]


Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra bài cũ :


Trình bày Xu thế phát triển của thế giới hiện
Trình bày Xu thế phát triển của thế giới hiện
nay ?
nay ?
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA
LỊCH SỬ CỦA CUỘC CÁCH MẠNG
KHOA HỌC – KĨ THUẬT
TIẾT 14 - BÀI 12
Nội dung chính :
I.NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CUỘC CÁNH
MẠNH KHOA HOC –KĨ THUẬT
II. Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA
HỌC-KĨ THUẬT
I/ Những thành tựu chủ yếu của cuộc
cách mạng khoa học – kĩ thuật
-có những phát minh lớn về
Toán , vật lí , hóa học , sinh học
1.Khoa học cơ bản :
2.Công cụ sản xuất mới :
3.Nguồn năng lượng mới:-Chế tạo ra nhiều công cụ sản xuất
mới như máy tính máy tự động ,rô
bốt ...
-Tìm ra nguồn năng lượng mới như
năng lượng mặt trời, gió,năng lượng
nguyên tử ...
4.Vật liệu mới :


-Tìm ra những vật liệu mới có tính
ưu việt như chất Pholime,compzit..
5. Nông nghiệp :
-Thực hiên cuộc cách mạng xanh
trong nông nghiệp ..
6.Giao thông vận tải và thông tin
liên lạc :
-Phát minh ra nhiều phương tiện hiện
đại như : máy bay siêu âm ,tàu hoả
siêu tốc , điện thoại di động ...
7. Chinh phục vũ trụ :
-Phóng vệ tinh nhân tạo đưa
con người đổ bộ lên mặt
trăng ,sao hoả...
TRình bày những
thành tựu KH-KT
trong khoa học cơ
bản ?
Nêu những công cụ
sản xuất mới trong
cách mạng KH-KT
?
Trong CM KH-KT
đã tìm ra những
nguồn năng lượng
nào ?
Trình bày những
thành tựu trong việc
tìm ra vật liệu mới ?
-Trong nông nghiệp

có thành tựu gì nổi
bật ?
Những phát minh
mới trong lĩnh vực
GTVT và TTLL ?
Trong lĩnh vực chinh
phục vũ trụ có
những thành tựu gì ?
II/ Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
1.Ý nghĩa:
- Bước tiến nhảy vọt trong lịch sử văn
minh của nhân loại.
-
Đạt được những những thành tựu
kì dệu , làm thay đổi đời sống con
người.
Cách mạng KH-KT lần
thứ hai có ý nghĩa như
thế nào đối với xã hôi
loài người ?
II/ Ý nghĩa và tác động của cách mạng khoa học – kĩ thuật
2.Tác động:
-
-
Tạo bước nhảy vọt về năng suất lao động.
Tạo bước nhảy vọt về năng suất lao động.
- Chất lượng cuộc sống nâng cao.
- Chất lượng cuộc sống nâng cao.
-



Cơ cấu dân cư v
Cơ cấu dân cư v
à cơ cấu nghành nghề
à cơ cấu nghành nghề
a/ Tich cực:
b/ Tiêu cực:
Cuộc cách mạng khoa học –
kĩ thuật lần thứ hai đã để lại
những hậu quả tiêu cực nào
đối với cuộc sống con người ?
- Chế tạo vũ khí hủy diệt.
- Nạn ô nhiễm môi trường, dịch bệnh mới.
-
Tai nạn lao động , tai nạn giao thông .
Cách mạnh khoa học –kĩ
thuật có những mặt tích cực
nào đối với đời sống con
người ?
NHóm 1
Nhóm 2
Bài tập
Bản đồ gen người [6/2000]Cừu Đô - li được sinh sản vô tính [3/1997]
“Siêu máy
tính”của
hãng IBM
thực hiện
1,027
triệu tỉ
phép

tính/s
Robot Asimo
Rô Bốt Trong Bệnh viện
Nhà máy điện nguyên tử
Tuabin phát điện nhờ sức gió
Năng lượng mặt trời
Tuabin năng lượng thủy triều
Nhà cấu tạo bằng chất dẻo tổng hợp ở Nhật
Hợp chất titan chế tạo vỏ máy bay
Compzit Tiền polime
Cơ khí hóa trong nông nghiệp
Trồng rau trong nhà
Tàu chạy trên đệm từ của Nhật
Máy bay siêu âm của Mỹ
Điện thoại di động -bước
đột phá của mạng TTLL
Năm 1969, nhà du hành vũ trụ người Mĩ Niel Amstrong đặt chân lên mặt trăng.
Năm 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ
“Phương Đông”, đưa nhà du Hành vũ trụ Yuri
Gagarin lần đầu tiên Bay vòng quanh Trái Đất.

Chuyên đề 7: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT LẦN THỨ HAI

1. Nguồn gốc:

– Do yêu cầu của cuộc sống, của sản xuất.

– Những năm gần đây, nhân loại đang đứng trước những vấn đề to lớn: bùng nổ dân số, tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường. Điều đó đặt ra những yêu cầu mới đối với khoa học – kĩ thuật như tìm ra công cụ sản xuất mới có kĩ thuật cao, nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới…

– Dựa trên những thành tựu to lớn về KH-KT cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

– Do nhu cầu phục vụ chiến tranh.

2. Đặc điểm:

– Khoa học gắn liền với kĩ thuật, khoa học đi trước mở đường cho kĩ thuật… Vì vậy, khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.

– Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn.

– Hiệu quả kinh tế của công tác nghiên cứu khoa học ngày càng cao. Đầu tư vào khoa học cho lãi cao hơn so với đầu tư các lĩnh vực khác.

3. Thành tựu chủ yếu:

Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản, con người đó thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học, Con người đã ứng dụng vào kỹ thuật và sản xuất để phục vụ cuộc sống: sinh sản vô tính, khám phá bản đồ gien người…

Hai là, có những phát minh lớn về công cụ sản xuất: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt…

Ba là, tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú và vô tận: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió.

Bốn là, sáng chế ra những vật liệu sản xuất mới, quan trọng nhất là Polime [chất dẻo] đang giữ vị trí hàng đầu trong đời sống hàng ngày của con người cũng như trong các ngành công nghiệp.

Năm là, nhờ cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp mà con người đó tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm.

Sáu là, có những tiến bộ lớn trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa tốc độ cao, tàu biển trọng tải triệu tấn, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình hết sức hiện đại…

-> Trong gần nửa thế kỉ qua, con người có những bước tiến phi thường, đạt được những thành tựu kì diệu trong chinh phục vũ trụ: phóng tàu vũ trụ, tàu con thoi vào khoảng không vũ trụ, đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng.

4. Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật:

a. Tích cực:

+ Cách mạng khoa học-kĩ thuật đó mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu làm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của con người.

+ Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về năng xuất lao động.

+ Thay đổi cơ cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư trong các ngành dịch vụ tăng dần.

+ Đưa loài người sang nền văn minh thứ ba, nền văn minh sau thời kỳ công nghiệp hoá, lấy vi tính, điện tử, thông tin và khoa sinh hóa làm cơ sở.

+ Làm cho sự giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật…ngày càng quốc tế hóa cao.

b. Tiêu cực:

+ Chế tạo các loại vũ khí và các phương tiện quân sự có sức tàn phá và huỷ diệt sự sống.

+ Nạn ô nhiễm môi trường: ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ…

+ Nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông gắn liền với kĩ thuật mới, dịch bệnh và tệ nạn xã hội.

Bài liên quan:

  • Đề thi HSG lịch sử 9
  • Đề thi HSG Sử 9 [ cấp huyện ]
  • Hãy trình bày sự thành lập và phát triển của Tổ chức ASEAN và quan hệ Việt Nam ASEAN ?
  • Những biến đổi ở ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ 2
  • Tình đoàn kết giữa Việt nam và Lào trong thời kỳ chống Pháp, Mỹ
  • Cho biết sự thành lập nước CHND Trung Hoa? Thành tựu trong 10 năm đầu xây dựng CNXH ?
Ý KIẾN CỦA BẠN
Leave a Comment

Câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu vào khoảng thời gian nào

  1. nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

  2. những năm 40 của thế kỉ XX.

  3. sau cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973.

  4. sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

Mục lục

Video liên quan

Chủ Đề