Đâu là phát biểu đúng về cặp nhiễm sắc thể tương đồng

Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
B. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
C. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.

Phát biểu đúng về NST giới tính là: D
A sai, VD: Ở chim: XX con trống, XY con mái.
B sai, NST giới tính tồn tại ở tế bào sinh dục và tế bào xoma.
C sai, có sự khác nhau về cặp NST giới tính ở giới cái và giới đực.

Cho các phát biểu sau:

Đâu là phát biểu đúng về cặp nhiễm sắc thể tương đồng

(1) Cặp NST tương đồng gồm 2 NST có hình dạng, kích thước và trình tự gen giống nhau, 1 chiếc có nguồn gốc từ bố và 1 chiếc từ mẹ.

(2) Ở người bình thường, các NST thường luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng ở mọi tế bào.

(3) Ở người bình thường, NST giới tính tồn tại thành cặp tương đồng ở nữ, không tương đồng ở nam và chỉ có ở các tế bào sinh dục.

(4) Hầu hết các loài, số lượng cặp NST thường lớn hơn số lượng cặp NST giới tính và có cả ở tế bào sinh dục lẫn tế bào xoma.

(5) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài chứa tế bào trên là 2n=8.

Số thông tin chính xác là

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án A


Trên vùng tương đồng của NST giới tính, gen tồn tại thành từng cặp alen=> A đúng , B sai .


C . sai do ví dụ ở gà, XX là đực, XY là cái  hay có loài châu chấu, đực là XO chứ không phải XY


NST giới tính tồn tại trong cả tế bào sinh dục và tế bào sinh dưỡng=> D sai


Thế nào là cặp NST tương đồng ?

A.Cặp NST tương đồng là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào sinh dưỡng

B.Cặp NST tương đồng gồm hai chiếc giống nhau về hình dạng, kích thước, trong đó một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ

C.Cặp NST tương đồng là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi

D.Cả A và B


Các nhiễm sắc thể tương đồng là những nhiễm sắc thể có hình dạng, kích thước, phân bố các lô-cut gen và vị trí tâm động như nhau.[1][2][3] Tuy phân bố các lô-cut gen (vị trí của các gen trên nhiễm sắc thể) giữa các nhiễm sắc thể tương đồng là như nhau, nhưng các alen trong mỗi lô-cut có thể giống nhau hoặc khác nhau.

Đâu là phát biểu đúng về cặp nhiễm sắc thể tương đồng

Sơ đồ trao đổi chéo gây tái tổ hợp gen ở một cặp nhiễm sắc thể người. Cả bốn chiếc đều là các nhiễm sắc thể tương đồng, nhưng chỉ những chiếc khác màu nhau (xanh và đỏ) mới là khác nguồn (không chị em).

Nguồn trích dẫnSửa đổi

  1. ^ "Sinh học" Campbell - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2010.
  2. ^ a b Phạm Thành Hổ: "Di truyền học" - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 1998.
  3. ^ Regina Bailey. “A Genetics Definition of Homologous Chromosomes”.
  4. ^ “Chromosomes”.
  5. ^ Margaret Woodhouse, Diana Burkart-Waco & Luca Comai (Plant Biology and Genome Center, UC Davis) © 2009 Nature Education. “Polyploidy”.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ Sergei I. Fokin. “Otto Bütschli (1848–1920): Where we will genuflect?” (PDF).
  7. ^ “Homologous chromosomes”. 2. Philadelphia: Saunders/Elsevier. 2008. tr.815, 821–822. ISBN1-4160-2255-4.
  8. ^ a b Griffiths JF, Gelbart WM, Lewontin RC, Wessler SR, Suzuki DT, Miller JH (2005). Introduction to Genetic Analysis. New York: W.H. Freeman and Co. tr.34–40, 473–476, 626–629. ISBN0-7167-4939-4.

Đọc thêmSửa đổi

  • Gilbert SF (2003). Developmental biolog. Sunderland, Mass.: Sinauer Associates. ISBN0-87893-258-5.
  • OpenStaxCollege (25 tháng 4 năm 2013). “Meiosis”. Rice University.