Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

Nhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZALO=>0909232620
Tham khảo dịch vụ, bảng giá tại: https://vietbaitotnghiep.com/dich-vu-viet-thue-luan-van

Download luận văn đồ án tốt nghiệp với đề tài: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và ứng dụng phần mềm ViLis trong công tác quản lý đất đai tại xã Đa Phước Hội - huyện Mỏ Cày Nam - tỉnh Bến Tre

Đề tài xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính

DOWNLOAD ZALO 0917193864 at BẢNG BÁO GIÁ DỊCH VỤ VIẾT BÀI TẠI: LUANVANPANDA.COM

Nhận viết luận văn đại học, thạc sĩ trọn gói, chất lượng, LH ZALO=>0909232620
Tham khảo dịch vụ, bảng giá tại: https://vietbaitotnghiep.com/dich-vu-viet-thue-luan-van

Download luận văn đồ án tốt nghiệp với đề tài: Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và ứng dụng phần mềm ViLis trong công tác quản lý đất đai tại xã Đa Phước Hội - huyện Mỏ Cày Nam - tỉnh Bến Tre

Sau đây là mẫu Khóa luận tốt nghiệp Đất đai với đề tài là Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trong quản lý đất đai. Hy vọng đề tài Khóa luận tốt nghiệp này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết Khóa luận tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết Khóa luận tốt nghiệp, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết đề tài khóa luận tại bài viết này.

Bảng giá ==>> Dịch Vụ Viết Thuê khóa luận tốt nghiệp

KHO 999+ ==> Khóa luận tốt nghiệp khác

1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng… Đất đai đóng một vai trò quan trọng đến sự phát triển kinh tế – xã hội và an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, công tác quản lý nguồn thông tin đất đai là một trong những lĩnh vực có tầm quan trọng chiến lược của mỗi quốc gia. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là yêu cầu cơ bản để xây dựng hệ thống quản lý đất đai. Trong nhiều năm qua, các địa phương đã quan tâm, tổ chức triển khai ở nhiều địa bàn. Một số tỉnh đã cơ bản xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và đã tổ chức quản lý, vận hành phục vụ yêu cầu khai thác sử dụng rất hiệu quả và được cập nhật biến động thường xuyên ở các cấp tỉnh, huyện. Tuy nhiên, nhiều địa phương còn lại việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính mới chỉ dừng lại ở việc lập bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính dạng số cho riêng từng xã ở một địa bàn mà chưa được kết nối, xây dựng thành cơ sở dữ liệu địa chính hoàn chỉnh nên chưa được khai thác sử dụng hiệu quả và không cập nhật biến động thường xuyên. Nguyên nhân chủ yếu là do sự nhận thức về cơ sở dữ liệu địa chính chưa đầy đủ, việc đầu tư xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính ở các địa phương chưa đồng bộ và các bước thực hiện chưa phù hợp. Xuất phát từ đó em đã chọn đề tài: “Quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và ứng dụng phần mềm ViLis trong công tác quản lý đất đai tại xã Đa Phước Hội – huyện Mỏ Cày Nam – tỉnh Bến Tre”. 2. Mục đích của đề tài Nghiên cứu đặc điểm tính năng của phần mềm ViLis 2.0 để đưa ra quy trình xây dựng và quản lý CSDL địa chính bằng ViLis 2.0, đồng thời đánh giá tính khả thi, sự phù hợp của phần mềm này đối với yêu cầu của công tác quản lý đất đai trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam, quy trình xây dựng và quản lý CSDL địa chính bằng ViLis 2.0.
8. 2 Phạm vi nghiên cứu: xã Đa Phước Hội, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre. 4. Nội dung nghiên cứu – Nghiên cứu tổng quan về CSDL địa chính, quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính – Nghiên cứu phần mềm ViLis 2.0, việc xây dựng và quản lý CSDL trên ViLis 2.0 – Nghiên cứu quy trình xây dựng và quản lý CSDL từ nguồn dữ liệu bản đồ và hồ sơ địa chính đã có bằng phần mềm ViLis – Khảo sát, thu thập, phân tích dữ liệu, thực nghiệm xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính tại xã Đa Phước Hội, huyện Mỏ Cày Nam, tỉnh Bến Tre bằng phần mềm ViLis 2.0 – Đánh giá tính khả thi, sự phù hợp của phần mềm đối với công tác xây dựng và quản lý CSDL địa chính theo chuẩn được ban hành. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Các thông tin, số liệu về tình hình sử dụng đất thu thập được qua các năm. Được xử lý phân tích và thể hiện thông qua các bảng thống kê, đồ thị để so sánh, đánh giá và rút ra kết luận cần thiết. Phương pháp chuyên gia: Nội dung nghiên cứu của đề tài liên quan đến nhiều lĩnh vực chuyên môn sâu nên đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của các chuyên gia chuyên ngành. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Các kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được xem xét và áp dụng vào thực tiễn sản xuất, phục vụ cho công tác xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính theo Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính, góp phần hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống cơ sở dữ liệu địa chính Việt Nam trong thời gian tới. 7. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, đề tài có bố cục 3 chương. Chương 1: Tổng Quan về CSDL địa chính Chương 2: Phần mềm xây dựng CSDL địa chính Chương 3: Quy trình xây dựng CSDL địa chính và thực nghiệm công tác xây dựng CSDL địa chính
9. 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CSDL ĐỊA CHÍNH 1.1. Khái quát cơ sở dữ liệuđịa chính 1.1.1. Khái niệm Là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính, dữ liệu quy họach sử dụng đất, dữ liệu giá đất, dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai được sắp xếp, tổ chức để truy cập, khai thác, quản lý và cập nhật thường xuyên bằng phương tiện điện tử. 1.1.2. Các văn bản và các quy định về cơ sở dữ liệu địa chính 1.1.2.1. Một số khái niệm Hệ thống thông tin địa chính: là hệ thống bao gồm cơ sở dữ liệu địa chính, phần cứng, phần mềm và mạng máy tính được liên kết theo mô hình xác định. Dữ liệu địa chính: là dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các dữ liệu khác có liên quan. Cơ sở dữ liệu địa chính: làtậphợpthông tincó cấutrúc củadữ liệuđịachính. Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về vị trí, hình thể của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về hệ thống thủy văn, hệ thống thủy lợi; hệ thống đường giao thông; dữ liệu về điểm khống chế; dữ liệu về biên giới, địa giới; dữ liệu về địa danh và ghi chú khác; dữ liệu về đường chỉ giới và mốc giới quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng, quy hoạch giao thông và các loại quy hoạch khác, chỉ giới hành lang an toàn bảo vệ công trình. Dữ liệu thuộc tính địa chính: là dữ liệu về người quản lý đất, người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở và các giá trị tài sản khác gắn liền với đất, tổ chức và cá nhân có liên quan đến các giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu thuộc tính về thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về tình trạng sử dụng của thửa đất, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu về quyền và nghĩa vụ trong sử dụng đất, sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; dữ liệu giao dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Siêu dữ liệu (metadata): là các thông tin mô tả về dữ liệu. Cấu trúc dữ liệu: là cách tổ chức dữ liệu trong máy tính thể hiện sự phân cấp, liên kết của các nhóm dữ liệu.