Doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân hay không giải thích

Doanh nghiệp tư nhân là gì

Doanh nghiệp tư nhân là một trong các loại hình doanh nghiệp được quy định trong Luật Doanh nghiệp được phép hoạt động tại nước ta cùng với Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, công ty cổ phần,…

Tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020, Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Như vậy, doanh nghiệp tư nhân tài sản của doanh nghiệp không tách bạch với khối tài sản của doanh nghiệp, trách nhiệm của chủ doanh nghiệp tư nhân là trách nhiệm vô hạn.

>> Xem thêm: Chủ Doanh Nghiệp Tư Nhân Có Quyền Thành Lập Công Ty TNHH Không?

Tư cách pháp nhân theo quy định của pháp luật

Pháp nhân là gì

Tư cách pháp nhân

Pháp nhân là một tổ chức có tư cách pháp lý độc lập, có thể tham gia vào các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội theo quy định của pháp luật. Một tổ chức có tư cách pháp nhân là tổ chức có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của một pháp nhân mà luật đã quy định.

>> Xem thêm: Công Ty Cổ Phần Mua Lại Doanh Nghiệp Tư Nhân Thực Hiện Như Thế Nào?

Điều kiện để có tư cách pháp nhân

Căn cứ khoản 1, Điều 74 BLDS 2015, một tổ chức được công nhận là pháp nhân nếu đủ 04 điều kiện:

  • Phải được thành lập theo quy định, được cơ quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận;
  • Phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: là cấu trúc nội tại bên trong bao gồm các cơ quan lãnh đạo đảm bảo cho tổ chức có khả năng để hoạt động trên thực tế và đảm bảo điều hành nhất quán trong hoạt động pháp nhân;
  • Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó. Nghĩa là tài sản của pháp nhân phải độc lập với tài sản của người thành lập, thành viên của tổ chức, pháp nhân tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình và trong giới hạn vốn góp;
  • Pháp nhân nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

>>> Xem thêm: Chi nhánh có tư cách pháp nhân không?

Tin cùng chuyên mục

  • Infographic: Căn cước gắn chip tích hợp những thông tin gì?
  • Thư mời thử việc có giá trị pháp lý không?
  • Giết người xong tự sát: Vụ án đi về đâu?
  • Nên nhận lương theo hình thức nào để được lợi nhất?
  • Không đăng ký kết hôn, con có được mang họ cha?

Tại sao Doanh nghiệp tư nhânkhông có tư cách pháp nhân

Tổng đài tư vấn pháp luật 02466565366

Khi nhắc đến loại hình Doanh nghiệp tư nhân, rất nhiều người đã đặt ra câu hỏi: Tại sao doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân? Và để trả lời cho câu hỏi này chúng ta cần làm rõ một số vấn đề như sau:

Pháp nhân là gì?

Theo quy định tại Điều 74 Bộ luật dân sự 2015, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

  • Phải được tồn tại dưới một hình thái xác định và phải được cơ quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký hoặc công nhận;
  • Phải có cơ cấu tổ chức chặt chẽ: là cấu trúc nội tại bên trong bao gồm các cơ quan lãnh đạo, bộ phận chuyên môn của tổ chức, đảm bảo cho tổ chức có khả năng thực tế để hoạt động và điều hành đảm bảo tính nhất quán trong hoạt động pháp nhân;
  • Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó: Có nghĩa là pháp nhân tự chịu trách nhiệm tài sản của mình và trong phạm vi tài sản của mình. Như vậy, tổ chức trả nợ hết tài sản thì thôi, năng lực trách nhiệm pháp nhân gọi là trách nhiệm hữu hạn, trừ trường hợp ngoại lệ là các công ty hợp danh thì thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn;
  • Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân hay không?

Theo quy định tại Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 thì doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân hay không?

Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký. Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.

Trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu tư của mình vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Việc tăng hoặc giảm vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán. Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn sau khi đã đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh.

Căn cứ vào quy định trên đây thì có thể thấy vốn của doanh nghiệp tư nhân không có sự tách bạch với tài sản của Chủ doanh nghiệp tư nhân.

Mặt khác, theo quy định tại Điều 190 Luật Doanh nghiệp 2020 thì chủ doanh nghiệp tư nhân là nguyên đơn, bị đơn hoặc người có quyền lợi, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân thực hiện quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Qua đó có thể thấy rằng doanh nghiệp tư nhân không được nhân danh chính mình để tham gia hoạt động tố tụng với tư cách độc lập mà tư cách tham gia là của chủ doanh nghiệp tư nhân.

Từ các phân tích trên cho thấy doanh nghiệp tư nhân không đáp ứng đủ các điều kiện để được xem là một pháp nhân theo quy định tại Bộ luật dân sự 2015. Nên doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.

Trên đây là trả lời cho câu hỏi Doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân hay không mà chúng tôi gửi đến Chị. Mong là đã giúp chị hiểu hơn về loại hình doanh nghiệp này. Nếu có thắc mắc nào về pháp lý, hãy liên hệ chúng tôi để được tư vấn cụ thể nhất.

PHAN LAW VIETNAM
Hotline:0794.80.8888– Email:
Liên hệ Văn phòng Luật Sư

Chia sẻ:
Facebook
Pinterest
Linkedin
Twitter

1. Quy định của pháp luật về pháp nhân

1.1. Điều kiện để trở thành pháp nhân

Tại Điều 74. Pháp nhân Luật dân sự 2015 quy định:

1. Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

a] Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan;

b] Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;

Xem thêm: Pháp nhân là gì? Khi nào một tổ chức được công nhận là có tư cách pháp nhân?

c] Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;

d] Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập.

2. Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.

Như vậy, để có tư cách pháp nhân thì phải có đủ các điều kiện theo quy định như Được thành lập theo quy định tại các luật có liên quan và Có cơ cấu tổ chức, Có tài sản độc lập với cá nhân tức là việc pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình và quy định, Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyền thành lập pháp nhân nhưng lưu ý về các trường hợp luật có quy định khác về trường hợp loại trừ . Các tổ chức đã có tư cách pháp nhân thì khi hoạt động phải tuân thủ theo các quy định về pháp nhân.

1.2. Thành lập, đăng ký pháp nhân

– Pháp nhân có quyền được thành lập theo sáng kiến của cá nhân và pháp nhân hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

– Việc Đăng ký pháp nhân bao gồm đăng ký thành lập và đăng ký thay đổi và đăng ký khác theo quy định của pháp luật.

– Việc đăng ký pháp nhân phải được công bố công khai theo quy định của pháp luật

1.3. Cơ cấu tổ chức của pháp nhân

Cơ cấu tổ chức của pháp nhân quy định:

Xem thêm: Sự khác biệt giữa hộ kinh doanh và doanh nghiệp tư nhân

– Pháp nhân phải có cơ quan điều hành và Tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong điều lệ của pháp nhân hay trong quyết định thành lập pháp nhân

– Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật quy định

1.4. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân

Tại Điều 86. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân quy định:

1. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định khác.

2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải đăng ký hoạt động thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm ghi vào sổ đăng ký.

3. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân.

Theo đó thì muốn trở thành pháp nhân và có tư cách pháp nhân cần có Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân được quy định như khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân không bị hạn chế, trừ trường hợp theo quy định, Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm được cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập và chấm dứt kể từ thời điểm chấm dứt pháp nhân theo quy định Đối với các pháp nhân không đủ Năng lực pháp luật dân sự thì không được coi là pháp nhân và nếu không có đầy đủ các diều kiện trên thì không được coi là pháp nhân.

Tư cách pháp nhân là gì?

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 74 Bộ luật Dân sự 2015, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:

Tư cách pháp nhân là gì?

>> Xem thêm: Phân biệt giữa giải thể doanh nghiệp và phá sản doanh nghiệp

Doanh nghiệp tư nhân là gì?

Trước khi tìm hiểu doanh nghiệp tư nhân có tư cách pháp nhân không cần tìm hiểu xem doanh nghiệp tư nhân là gì. Doanh nghiệp tư nhân là một trong những loại hình doanh nghiệp được phép hoạt động tại Việt Nam.Một số loại hình doanh nghiệp khác như: Công ty hợp danh; Công ty trách nhiệm hữu hạn;…

Doanh nghiệp tư nhân được pháp luật quy định là loại doanh nghiệp được thành lập hợp pháp, có cá nhân làm chủ và chịu trách nhiệm, nghĩa vụ bằng toàn bộ tài sản của mình với mọi hoạt động của doanh nghiệp của mình.

Thông thường, chủ thể thành lập doanh nghiệp tư nhân đăng ký loại hình này quan tâm đến hai ưu điểm chính:

– Chủ sở hữu được toàn quyền quyết định các hoạt động của doanh nghiệp mà không cần thông qua một chủ thể nào.

– Vấn đề trách nhiệm vô hạn của chủ sở hữu sẽ tạo niềm tin cho đối tác khi tham gia giao kết.

Video liên quan

Chủ Đề