Em rèn luyện tính tiết kiệm như thế nào

Vận dụng 1 trang 47 Giáo dục công dân lớp 6 - Cánh diều:

[1] Lập kế hoạch tiết kiệm: 

- Em sẽ rèn luyện như thế nào để trở thành người có lối sống tiết kiệm? 

- Hãy xây dựng kế hoạch rèn luyện lối sống tiết kiệm của bản thân và chia sẻ với bố mẹ hoặc thầy cô giáo về kế hoạch của mình.

Lời giải:

- Em sẽ rèn luyện để trở thành người có lối sống tiết kiệm 

+ Tránh lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí. 

+ Sắp xếp việc làm khoa học: Lập và thực hiện đúng thời gian biểu, sắp xếp công việc hợp lí…

+ Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động: Viết giấy hết trang mới bỏ, dùng giấy cũ để làm nháp, mua đủ đồ dùng học tập, bảo quản đồ cẩn thận…

+ Sử dụng điện, nước hợp lí. 

+ Tổ chức sinh nhật ở nhà đơn giản và tiết kiệm.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Bản thân em phải làm gì để rèn luyện đức tính tiết kiệm ? [ Cho 5 ví dụ cụ thể ]

Các câu hỏi tương tự

Tiết kiệm là gì? Rèn luyện tính tiết kiệm như thế nào?

I. Khái niệm:

  • Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

II. Ý nghĩa của việc tiết kiệm:

  • Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.
  • Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.

III. Học sinh cần phải thực hành tính tiết kiệm thông qua:

  • Tránh xa lối sống đua đòi, xa hoa và lãng phí
  • Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian
  • Bảo quản, tận dụng các đồ dùng học tập, lao động
  • Sử dụng điện, nước hợp lí
  • Tiết kiệm tiền bạc, của cải, thời gian.

IV. Danh ngôn:

  1. Cần, Kiệm, Liêm, là gốc rễ của Chính. Nhưng một cây cần có gốc rễ, lại cần có cành, lá, hoa, quả mới là hoàn toàn. Một người phải Cần, Kiệm, Liêm, nhưng còn phải Chính mới là người hoàn toàn. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
  2. Hãy cẩn thận với những chi phí nhỏ. Một lỗ rò bé có thể làm đắm cả con tàu. – Benjamin Franklin
  3. Những người trong các công sở đều có nhiều hoặc ít quyền hành. Nếu không giữ đúng Cần – Kiệm – Liêm – Chính thì dễ trở thành hủ bại, biến thành sâu mọt của dân. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
  4. Một xu tiết kiệm là một xu kiếm được. – Benjamin Franklin
  5. Cần mà không Kiệm, ‘thì làm chừng nào xào chừng ấy’. Cũng như một cái thùng không có đáy; nước đổ vào chừng nào, chảy ra hết chừng ấy, không lại hoàn không. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
  6. Mình đối với mình: Đừng tự mãn, tự túc; nếu tự mãn, tự túc thì không tiến bộ. Phải tìm học hỏi cầu tiến bộ. Đừng kiêu ngạo, học lấy điều hay của người ta. Phải siêng năng tiết kiệm. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
  7. Kiệm mà không Cần, thì không tăng thêm, không phát triển được. Mà vật gì đã không tiến tức phải thoái. Cũng như cái thùng chỉ đựng một ít nước, không tiếp tục đổ thêm vào, lâu ngày chắc nước đó sẽ hao bớt dần, cho đến khi khô kiệt. – Chủ tịch Hồ Chí Minh
  8. Bạn phải sẵn sàng vất vả và chi tiêu tằn tiện để đưa được ý tưởng cất cánh. – Garrett Camp
  9. Kiếm nhiều hết sức có thể. Tiết kiệm nhiều hết sức có thể. Đầu tư nhiều hết sức có thể. Cho đi nhiều hết sức có thể. – John Wesley
  10. Kẻ nào không biết giữ của cải nhỏ thì sẽ mất cái lớn. – Khuyết danh
  11. Ngân sách quốc gia phải được cân bằng. Nợ công phải giảm; sự kiêu ngạo của chính quyền phải được tiết chế và kiểm soát. Các khoản phải trả cho chính phủ các quốc gia khác phải được giảm xuống. Nếu quốc gia không muốn vỡ nợ, người dân phải học cách làm việc, thay vì sống dựa vào trợ cấp xã hội. – Marcus Tullius Cicero
  12. Người ngừng tiếp thị để tiết kiệm tiền cũng giống như người ngừng đồng hồ để tiết kiệm thời gian. – Henry Ford
  13. Đừng tiết kiệm thứ gì còn lại sau khi chi tiêu, mà hãy chi tiêu thứ gì còn lại sau khi tiết kiệm. – Warren Buffett
  14. Hy vọng, qua bài viết “Những câu nói hay về tiết kiệm” bạn đã hiểu hơn về chủ đề tiết kiệm. Chúc bạn thành công.

  • Đức tính cao cả
  • Tính tiết kiệm

Ẩn danh
20/09/2016 15:13:33

Tiết kiệm là một đức tính đáng quý mà mỗi học sinh cần có. Khi tiết kiệm, mỗi người sẽ biết giúp đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn, biết san sẻ vất vả của bố mẹ đã nuôi mình khôn lớn và hơn hết ý thức được giá trị của những gì mình đang có.
Một số việc học sinh chúng ta có thể làm để rèn luyện tính tiết kiệm như:- Tiết kiệm vở viết, giấy bút, tránh lãng phí, giấy không viết hết thì gom lại có thể dùng để nháp hoặc dành cho các bạn nhỏ khó khăn hơn mình.- Sách học cần giữ gìn cẩn thận, học xong có thể để dành tặng cho những bạn lớp sau không có tiền mua sách.- Tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình, như tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng nước hợp lý tránh lãng phí.- Các khoản tiền không dùng đến thì có thể cho vào một con lợn đất để tiết kiệm lại, cuối năm hoặc lúc nào cần thiết thì đã có một khoản tiền tích lũy dự phòng.

Từ những việc làm nhỏ như thế nhưng sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệmmang lại nhiều giá trị tốt đẹp cho cuộc sống.

Ẩn danh
06/12/2016 01:49:16

Trong gia đình:
- Ăn mặc giản dị.- Tiêu dùng đúng mức.- Không lãng phí điện, nước.

Ở trường, lớp:

- Tắt đèn, quạt khi ra khỏi lớp.- Dùng nước xong phải khóa nước.

Ngoài xã hội:


- Giữ gìn tài sản công cộng.

Thảo Phương
08/02/2017 14:21:34

Chi tiêu thật tiết kiệmTính toán xem bạn thật sự tiết kiệm được bao nhiêuGhi chép lại việc chi tiêu mỗi tháng của bạnThành thạo nguyên tắc 10 giâyNắm vững nguyên tắc 30 ngày​Theo dõi sự tiến bộ của bạnHãy chia sẻ vấn đề tiền bạc, đặc biệt là với người bạn đời của bạn

Tự động hóa tiết kiệm tiền của bạn

Trần Thanh Thảo
16/02/2017 10:05:27

-Chi tiêu thật tiết kiệm-Tính toán xem bạn thật sự tiết kiệm được bao nhiêu-Ghi chép lại việc chi tiêu mỗi tháng của bạn-Thành thạo nguyên tắc 10 giây-Nắm vững nguyên tắc 30 ngày-​Theo dõi sự tiến bộ của bạn-Hãy chia sẻ vấn đề tiền bạc, đặc biệt là với người bạn đời của bạn

-Tự động hóa tiết kiệm tiền của bạn

Ẩn danh
24/10/2017 10:18:48

phải đi chơi thật nhiều thì không ở nhà cũng chẳng dùng đến điện và nước có thể tới nhà bạn chơi , cùng học bài vvv...v  thế nhá

Đinh Như
02/12/2017 20:05:29

- Tắt nước khi không cần dùng.
- Sử dụng tiền đúng với mức của cải của mình.

Ko Có Tên
13/12/2017 22:57:48

chúng ta chỉ cần đi chịch với gái nhà giàu thì nó trả tiền khách sạn và nó cho mình tiền là ta tiết kiệm dc ngay

Ẩn danh
17/10/2018 18:04:26

​Tiết kiệm là một đức tính đáng quý mà mỗi học sinh cần có. Khi tiết kiệm, mỗi người sẽ biết giúp đỡ, chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn, biết san sẻ vất vả của bố mẹ đã nuôi mình khôn lớn và hơn hết ý thức được giá trị của những gì mình đang có.Một số việc học sinh chúng ta có thể làm để rèn luyện tính tiết kiệm như:- Tiết kiệm vở viết, giấy bút, tránh lãng phí, giấy không viết hết thì gom lại có thể dùng để nháp hoặc dành cho các bạn nhỏ khó khăn hơn mình.- Sách học cần giữ gìn cẩn thận, học xong có thể để dành tặng cho những bạn lớp sau không có tiền mua sách.- Tiết kiệm trong sinh hoạt gia đình, như tắt các thiết bị điện khi không sử dụng, sử dụng nước hợp lý tránh lãng phí.- Các khoản tiền không dùng đến thì có thể cho vào một con lợn đất để tiết kiệm lại, cuối năm hoặc lúc nào cần thiết thì đã có một khoản tiền tích lũy dự phòng.

Từ những việc làm nhỏ như thế nhưng sẽ giúp chúng ta rèn luyện tính tiết kiệm và mang lại nhiều giá trị tốt đẹp cho cuộc sống.

Ẩn danh
13/10/2019 19:47:59

Biết nhận xét và đánh giá bản thân. Đưa ra cách làm phù hợp là biết tiết kiệm sách vở, đồ dùng, tiền của thời gian, của bản thân, và của người khác

Video liên quan

Chủ Đề