Giải bài thực hành sinh học lớp 9 bài 51-52

Bài tập 1 trang 120 VBT Sinh học 9:

Hoàn thành bảng 51.1.

Lời giải

Bảng 51.1. Các thành phần của hệ sinh thái quan sát

Các nhân tố vô sinh

Các nhân tố hữu sinh

- Những nhân tố tự nhiên: Ánh sáng, đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm,…

- Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: khói bụi, máy móc, trang thiết bị, …

-Trong tự nhiên: Thực vật, động vật, vi sinh vật,… tự nhiên

-Do con người [chăn nuôi, trồng trọt,…]: sản phảm trồng trọt, chăn nuôi, …

Bài tập 2 trang 120 VBT Sinh học 9:

Hoàn thành bảng 51.2.

Lời giải

Bảng 51.2. Thành phần thực vật trong khu vực thực hành:

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ít cá thể           

Loài có rất ít cá thể

Rau muống

Rau rút          

Cỏ bợ

Khoai nước

Bài tập 3 trang 120 VBT Sinh học 9:

Hoàn thành bảng 51.3.

Lời giải

Bảng 51.3. Thành phần động vật trong khu vực thực hành

Loài có nhiều cá thể nhất

Loài có nhiều cá thể

Loài có ít cá thể           

Loài có rất ít cá thể

Cá chép

ốc vặn, ốc bươu vàng

Đỉa, cua

Cá trê

Bài tập 4 trang 121 VBT Sinh học 9:

Hoàn thành bảng 51.4.

Trả lời:Bảng 51.4. Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái

Sinh vật sản xuất

Tên loài

Cỏ tranh

Cây bàng

Rong đuôi chó, tảo,…

Môi trường sống

Trên cạn

Trên cạn

Trong nước

Động vật ăn thực vật[sinh vật tiêu thụ]

Tên loài

Cá chép, cá rô, ốc,…

Bò, trâu,…

Thức ăn của từng loài

Thực vật thủy sinh

Cây cỏ trên cạn

Động vật ăn thịt [sinh vật tiêu thụ]

Tên loài

Tôm, cua,…

Chuột, gà

Thức ăn của từng loài

Xác động vật

Sâu bọ

Động vật ăn thịt [động vật ăn động vật ở trên] [sinh vật tiêu thụ]

Tên loài

Mèo

Cá lớn ăn thịt

Thức ăn của từng loài

Chuột

Tôm, cua

Sinh vật phân giải

- Nấm

- Giun đất

- Động vật đáy

Môi trường sống

Trên cạn

Trong đất

Đáy nước

1. Tên bài:

2. Họ và tên:

3. Nội dung thực hành: Thực hiện các yêu cầu sau:

- Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng

Lời giải

Các sinh vật chủ yếu đã quan sát: rau muống, cá chép, ốc, cua, …. chúng sống trong môi trường nước ngọt

- Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải.

- Cảm tưởng của em sau khi học xong bài thực hành về hệ sinh thái. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát?

Lời giải

Xung quanh chúng ta có rất nhiều các hệ sinh thái đa dạng và phong phú về số lượng và thành phần loài sinh vật. Để bảo vệ tốt hệ sinh thái đã quan sát cần phải bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi ô nhiễm và sự khai thác quá mức của con người.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9
  • Giải Sinh Học Lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 9
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 9

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 9 – Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Bài tập 1 trang 120 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 51.1.

Trả lời:

Bảng 51.1. Các thành phần của hệ sinh thái quan sát

Các nhân tố vô sinh Các nhân tố hữu sinh

– Những nhân tố tự nhiên: Ánh sáng, đất, nước, nhiệt độ, độ ẩm,…

– Những nhân tố do hoạt động của con người tạo nên: khói bụi, máy móc, trang thiết bị, …

– Trong tự nhiên: Thực vật, động vật, vi sinh vật,… tự nhiên

– Do con người [chăn nuôi, trồng trọt,…]: sản phảm trồng trọt, chăn nuôi, …

Bài tập 2 trang 120 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 51.2.

Trả lời:

Bảng 51.2. Thành phần thực vật trong khu vực thực hành:

Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể
Rau muống Rau rút Cỏ bợ Khoai nước

Bài tập 3 trang 120 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 51.3.

Trả lời:

Bảng 51.3. Thành phần động vật trong khu vực thực hành

Loài có nhiều cá thể nhất Loài có nhiều cá thể Loài có ít cá thể Loài có rất ít cá thể
Cá chép ốc vặn, ốc bươu vàng Đỉa, cua Cá trê

Bài tập 4 trang 121 VBT Sinh học 9: Hoàn thành bảng 51.4.

Trả lời:

Bảng 51.4. Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái

Sinh vật sản xuất

Tên loài

Cỏ tranh

Cây bàng

Rong đuôi chó, tảo,…

Môi trường sống

Trên cạn

Trên cạn

Trong nước

Động vật ăn thực vật[sinh vật tiêu thụ]

Tên loài

Cá chép, cá rô, ốc,…

Bò, trâu,…

Thức ăn của từng loài

Thực vật thủy sinh

Cây cỏ trên cạn

Động vật ăn thịt [sinh vật tiêu thụ]

Tên loài

Tôm, cua,…

Chuột, gà

Thức ăn của từng loài

Xác động vật

Sâu bọ

Động vật ăn thịt [động vật ăn động vật ở trên] [sinh vật tiêu thụ]

Tên loài

Mèo

Cá lớn ăn thịt

Thức ăn của từng loài

Chuột

Tôm, cua

Sinh vật phân giải

– Nấm

– Giun đất

– Động vật đáy

Môi trường sống

Trên cạn

Trong đất

Đáy nước

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 9
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 9
  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 9
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 9

Giải Bài Tập Sinh Học 9 – Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Báo cáo thực hành

Tên bào thực hành: Hệ sinh thái

Họ và tên học sinh:

Lớp:

1. Kiến thức lí thuyết

– Nêu các sinh vật chủ yếu có trong hệ sinh thái đã quan sát và môi trường sống của chúng.

Trả lời:

+ Cỏ, châu chấu, gà, thỏ, sói, diều hâu, người: môi trường trên cạn.

+ Vi sinh vật, giun đất: môi trường trong đất.

+ Ếch: môi trường cạn và môi trường nước.

+ Rêu, tôm, cá: môi trường nước.

– Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, trong đó chỉ rõ sinh vật sản xuất, động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt, sinh vật phân giải.

Trả lời:

+ cỏ [sinh vật sản xuất] → thỏ [động vật ăn thực vật] → sói [động vật ăn thịt] → diều hâu [động vật ăn thịt] → vi khuẩn [sinh vật phân giải].

+ lá ngô [sinh vật sản xuất] → châu chấu [động vật ăn thực vật] → ếch [động vật ăn thịt] → gà rừng [động vật ăn thịt] → diều hâu [động vật ăn thịt] → vi khuẩn [sinh vật phân giải].

+ Rêu [sinh vật sản xuất] → Tôm [sinh vật tiêu thụ bậc 1] → Cá [sinh vật tiêu thụ bậc 2] → Người [sinh vật tiêu thụ bậc 3] → Vi sinh vật [sinh vật phân giải].

2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành về hệ sinh thái

– Sau khi học xong bài thực hành về hệ sinh thái:

+ Biết được sự đa dạng của hệ sinh thái

+ Mối quan hệ chặt chẽ và đa dạng của các loài sinh vật

+ Biết được những tác hại mà con người đã gây ra tàn phá môi trường sống

+ Có ý thức bảo vệ môi trường sống

– Để bảo vệ tốt hệ sinh thái cần:

+ Tránh chặt phá cây, trồng nhiều cây xanh xung quanh môi trường sống

+ Phải xử lí chất thải trước khi thải ra môi trường

+ Tránh bắt, giết các loài sinh vật quá nhiều phá vỡ cân bằng hệ sinh thái

+ Tuyên truyền, vận động mọi người cùng nhau bảo vệ môi trường sống

Video liên quan

Chủ Đề