Giáo AN lớp 5 Tuần 26 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh violet

GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108TUẦN 26Thứ hai ngày tháng 2 năm 2018Tập đọcNGHĨA THẦY TRÒI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.[Trả lời được cáccâu hỏi trong SGK].2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáoChu.3. Thái độ: Giáo dục các em lòng quý trọng và biết ơn thầy cô giáo.II. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc- Học sinh: Sách giáo khoaIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5 phút]- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Cửasôngvà trả lời câu hỏi về nội dung bài- GV nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng2. Hoạt động luyện đọc: [12phút]* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.- Đọc đúng các từ khó trong bài[Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS [M1,2]]* Cách tiến hành:- Gọi HS đọc toàn bài- 1 HS đọc to, lớp theo dõi- Bài này chia làm mấy đoạn?- HS chia đoạn: 3 đoạn+ Đ1:Từ đầu.....rất nặng+ Đ2: tiếp đến ...tạ ơn thày+ Đ3: còn lại- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm, - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1, kếttìm từ khó, luyện đọc từ khóhợp luyện đọc từ khó.- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2, kếthợp giải nghĩa từ, luyện đọc câu khó.- Cho HS luyện đọc theo cặp, thi đọc - HS đọc theo cặp, thi đọc đoạn trướcđoạn trước lớplớp- HS đọc cả bài- 1HS đọc cả bài- GV đọc diễn cảm bài văn- HS theo dõiGiáo viên:Trường Tiểu học1GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 21083. Hoạt động tìm hiểu bài: [10 phút]* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.[Trả lời đượccác câu hỏi trong SGK].[Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu]* Cách tiến hành:- Cho HS điều khiển nhau trả lời câu- HS trả lời câu hỏihỏi:+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đếnnhà thầy để làm gì?+ Các môn sinh đến để mừng thọ thầy,thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.+ Chi tiết: Từ sáng sớm đã tề tựu trướcsân nhà thầy… dâng biếu thầy nhữngcuốn sách quý...- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đãngười thầy đã dạy dỗ cho cụ từ thuở vỡdạy thầy từ thuở vỡ lòng ..Thầy chắplòng như thế nào? Tìm những chi tiếttay cung kính vái cụ đồbiểu hiện tình cảm đó?- GV giảng thêm: Thầy giáo Chu rấtyêu quý kính trọng người thầy đã dạymình từ hồi vỡ lòng, người thầy đầutiên trong đời cụ.- Những câu thành ngữ, tục ngữ nào- Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học trinói lên bài học mà các môm sinh đãthức phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.nhận được trong ngày mừng thọ cụgiáo Chu?- GV nhận xét và giải thích cho HSnếu HS giải thích không đúng- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữgìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầygiáo và nghề dạy học luôn được tônvinh trong xã hội.- Nêu nội dung chính của bài?- 2 HS nêu.+Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sưtrọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhởmọi người cần giữ gìn và phát huytruyền thống tốt đẹp đó.4. Luyện đọc diễn cảm:[8 phút]* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụgiáo Chu.[Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt]* Cách tiến hành:- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cáchtừng đoạn của bài.nhấn giọng trong đoạn này.- Yêu cầu HS nêu cách đọc- 1 vài HS đọc trước lớp- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: - HS đọc diễn cảm trong nhóm.2Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108Từ sáng .. dạ ran- GV đọc mẫu- HS theo dõi- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp- HS thi đọc- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bìnhchọn những bạn đọc tốt nhất.5. Hoạt động tiếp nối: [3phút]- Nhận xét giờ học.- HS nghe- Chuẩn bị tiết sau- HS nghe và thực hiệnĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------ToánNHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.2. Kĩ năng: Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.- HS làm bài 1.3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê, yêu thích môn Toán.II. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ, Bảng nhóm- Học sinh: Vở, SGKIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS hát- HS hát- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơinêu các đơn vị đo thời gian đã học.- GV nhận xét- HS nghe- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS ghi vở2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:[15 phút]*Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.[Lưu ý nhắc nhở HS [M1,2] nắm được nội dung bài]*Cách tiến hành:Hướng dẫn nhân số đo thời gian vớimột số tự nhiênVí dụ :- GV nêu bài toán- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm- Trung bình người thợ làm xong một - HS nêu : 1giờ 10 phútGiáo viên:Trường Tiểu học3GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108sản phẩm thì hết bao nhiêu?- Muốn biết 3 sản phẩm như thế hết - Ta thực hiện tính nhân 1giờ 10 phút vớibao nhiêu lâu ta làm tính gì?3- Yêu cầu HS thảo luận và tự tìm ra - HS suy nghĩ , thực hiện phép tínhcách làm- Cho HS nêu cách tính- 1- 2 HS nêu- GV nhận xét, hướng dẫn cách làm1 giờ 10 phút[như SGK]x33 giờ 30 phút- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và - HS nêu lạicách nhân.- Khi thực hiện phép nhân số đo thời - Ta thực hiện phép nhân từng số đo theogian có nhiều đơn vị với một số ta từng đơn vị đo với số đóthực hiện phép nhân như thế nào?Ví dụ 2:- Cho HS đọc và tóm tắt bài toán, sau - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm , chia sẻ cáchđó chia sẻ nội dungtóm tắt- Cho HS thảo luận cặp đôi:+ Muốn biết một tuần lễ Hạnh học ở - Ta thực hiện phép nhântrường hết bao nhiêu thời gian ta thực 3giờ 15 phút x 5hiện phép tính gì?- HS đặt tính và thực hiện phép tính,3giờ 15 phút1HS lên bảng chia sẻ cách đặt tínhx515 giờ 75 phút- Bạn có nhận xét số đo ở kết quả - 75 phút có thể đổi ra giờ và phútnhư thế nào?[cho HS đổi]- 75 phút = 1giờ 15 phút- GV nhận xét và chốt lại cách làm15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút- Khi nhân các số đo thời gian có đơn - Khi nhân các số đo thời gian có đơn vịvị là phút, giây nếu phần số đo nào là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơnlớn hơn 60 thì ta làm gì?60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơnvị lớn hơn liền trước .3. HĐ thực hành: [15 phút]*Mục tiêu:- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.- HS làm bài 1.[Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu]*Cách tiến hành:Bài 1: HĐ cá nhân- Cho HS nêu yêu cầu bài tập- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ - HS hoàn thành bài, 2 HS lên bảng chữacách làmbài,chia sẻ trước lớp:4 giờ 23 phút- GV nhận xét củng cố cách nhân sốx4đo thời gian với một số tự nhiên16 giờ 92 phút= 17 giờ 32 phút12 phút 25 giây × 54Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPxLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 210812 phút 25 giây560 phút125 giây [125giây = 2phút5giây]Vậy : 12phút 25giây × 5 = 62phút 5giâyBài tập PTNL HS:Bài 2: HĐ cá nhân- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau - HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chiađó chia sẻ trước lớp.sẻ trước lớp- GV nhận xét, kết luậnBài giảiThời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giâyĐáp sô: 4 phút 15 giây4. Hoạt động tiếp nối:[3 phút]- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn - HS nghe và thực hiệnbị bài sau.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------Luyện viếtBÀI 38, 39---------------------------------------------------------Lịch sửCHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”I. MỤC TIÊU1. Kiến thức:- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và cácthành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.2. Kĩ năng: Kể lại được trận chiến đấu đêm ngày 26- 12 –1972 trên bầu trời Hà Nội.3. Thái độ: GD HS lòng tự hào về truyền thống dân tộc.II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng dạy học- Ảnh tư liệu, hình minh hoạ SGK.2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thựchành, thảo luận nhóm, cá nhân.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS thi thuật lại cuộc tấn công - HS thivào sứ quán Mĩ của quân giải phóngmiền Nam trong dịp Tết Mậu ThânGiáo viên:Trường Tiểu học5GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 21081968?- GV nhận xét- HS bình chọn bạn thuật lại hay- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS ghi bảng2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:[28phút]* Mục tiêu:- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nộivà các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.[Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học]* Cách tiến hành:Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩtrong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 trả lời - HS đọc SGK và nêu kết quảcâu hỏi :+ Nêu tình của ta trên mặt trận chống + Ta tiếp tục giành được nhiều thắng lợiMĩ và chính quyền sài Gòn sau cuộc trên chiến trường miền Nam đế quốcTổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Mĩ buộc phải kí hiệp định để chấm dứtThân 1968?chiến tranh.+ Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc - Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là némdùng máy bay B52?bom vào trung tâm đầu não của ta.+ Em có suy nghĩ gì về việc máy bay - HS thảo luận theo cặp và trả lờiMĩ ném bom huỷ diệt trường học, bệnhviện- GVnhận xét, cho HS quan sát hìnhtrong SGK và nói về việc máy bayB.52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.Hoạt động2: Hà Nội 12 ngày đêmquyết chiến- HS đọc SGK thảo luận và trả lời câu - HS thảo luận theo nhóm 4 và trìnhhỏi:bày trước lớp+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm ngày + Địch tập trung 105 lần chiếc máy26- 12 –1972 trên bầu trời Hà Nội.bay B52 lớn nhất, ném bom hơn 100địa điểm ở Hà Nội ...- Đại diện nhóm báo cáo- HS báo cáo- GV nhận xét, thuật lại tóm tắt trận - HS ngheđánh- Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày - Cuộc tập kích bằng máy bay B52 củađêm chống máy bay Mĩ phá hoại của Mĩ bị đập tan 81 máy bay bị bắn rơi.quân và dân Hà Nội?Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịchsử không quân Mĩ. Do tầm vóc vĩ đạicủa chiến thắng oanh liệt này dư luậnthế giới gọi nó là chiến thắng “ĐiệnBiên Phủ trên không”...- GVnhận xét, cho HS quan sát hìnhtrong SGK và nói về việc máy bayB.52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.6Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng - HS thảo luận theo cặp đôi và trả lời12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá câu hỏihoại+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên - Vì chiến thắng này mang lại kết quảto lớn cho ta, Mĩ bị thiệt hại nặng nềPhủ trên không”?như Pháp trong trận Điện Biên Phủnăm 1954.- Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại vàngồi vào bàn đàm phán tại hội nghị Pari bàn về việc chấm dứt chiến tranh, lậplại Hoà Bình ở Việt Nam.- GV tổng kết lại các ý chính về kết quả - 2-3 HS đọc bài học.ý nghĩa của chiến thắng “Điện BiênPhủ trên không”3.Hoạt động tiếp nối:[2 phút]- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.- HS ngheĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày tháng năm 2018Chính tảLỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG [Nghe- viết]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.2. Kĩ năng: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viếthoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.3. Kĩ năng: Giáo dục và rèn cho HS ý thức viết đúng và đẹp.II. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bút dạ, bảng nhóm, bảng phụ.- Học sinh: Vở viết.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[3 phút]- Cho HS hát- HS hát- Gọi 2 đội lên thi viết lên bảng các - HS lên bảng thi viết các tên: Sác –lơ,tên riêng chỉ người nước ngoài, địa Đác –uyn, A - đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, Ấndanh nước ngoàiĐộ...- GV nhận xét- HS nghe- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS mở vởGiáo viên:Trường Tiểu học7GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 21082.Hoạt động chuẩn bị viết chính tả:[7 phút]*Mục tiêu:- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.- HS có tâm thế tốt để viết bài.[Lưu ý nhắc nhở HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài viết]*Cách tiến hành:Tìm hiểu nội dung đoạn văn- Gọi HS đọc đoạn văn- 2 HS đọc, lớp đọc thầm- Nội dung của bài văn là gì?- Bài văn giải thích lịch sử ra đời NgàyQuốc tế lao động.Hướng dẫn viết từ khó- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn- HS tìm và nêu các từ : Chi–ca – gô, Mĩ,Ban – ti- mo, Pít – s bơ -nơ- Yêu cầu HS đọc và viết một số từ - HS đọc và viếtkhó- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên - 2 HS nối tiếp nhau trả lời, lớp nhận xétđịa lí nớc ngoài?và bổ sung- GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cáchviết hoa tên riêng, tên địa lí nướcngoài+ Lưu ý HS: Ngày Quốc tế lao độnglà tên riêng của ngày lễ nên ta cũngviết hoa..3. HĐ viết bài chính tả. [15 phút]*Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn.[Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của nhóm học sinh[M1,2]]*Cách tiến hành:- GV đọc mẫu lần 1.- HS theo dõi.- GV đọc lần 2 [đọc chậm]- HS viết theo lời đọc của GV.- GV đọc lần 3.- HS soát lỗi chính tả.4. HĐ chấm và nhận xét bài [3 phút]*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.*Cách tiến hành:- GV chấm 7-10 bài.- Thu bài chấm- Nhận xét bài viết của HS.- HS nghe5. HĐ làm bài tập: [8 phút]* Mục tiêu: Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắcviết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ.[Giúp đỡ nhóm HS [M1,2] hoàn thành bài tập theo yêu cầu ]* Cách tiến hành:Bài 2: HĐ cặp đôi- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện - 1 HS đọc to, lớp đọc thầmTác giả bài Quốc tế ca- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Nhắc - HS làm bài theo cặp dùng bút chì gạchHS dùng bút chì gạch dưới các tên chân dưới các tên riêng và giải thích cáchriêng tìm được trong bài và giải thích viết hoa các tên riêng đó: VD: Ơ- gien8Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108cho nhau nghe về cách viết những tên Pô- chi - ê; Pa - ri;Pi- e Đơ- gây- tê....riêng đó.là tên người nước ngoài được viết hoa-1 HS làm trên bảng phụ, HS khác mỗi chữ cái đầu của mỗi bộ phận, giữanhận xétcác tiếng trong một bộ phận được ngăn- GV chốt lại các ý đúng và nói thêm cách bởi dấu gạch.để HS hiểu+ Công xã Pa- ri: Tên một cuộc cáchmạng. Viết hoa chữ cái đầu+ Quốc tế ca: tên một tác phẩm, viếthoa chữ cái đầu.- Em hãy nêu nội dung bài văn ?- Lịch sử ra đời bài hát, giới thiệu về tácgiả của nó.6. Hoạt động tiếp nối:[3 phút]- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn - HS nghe và thực hiệnbị bài sau.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------ToánCHIA SỐ ĐO THỜI GIANI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.2. Kĩ năng:- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.- HS làm bài 1.3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích môn Toán.II. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ- Học sinh: Vở, SGKIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS chơi trò chơi "Điền đúng, - HS chơi trò chơiđiền nhanh"2giờ 34 phút x 55 giờ 45 phút x 62,5 phút x 34 giờ 23 phút x 4- HS nghe- GV nhận xét9Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢP- Giới thiệu bài - Ghi bảngLỚP 5-HS ghi vởNĂM HỌC: 2017 - 21082.Hoạt động hình thành kiến thức mới:[15 phút]*Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.[Lưu ý nhắc nhở HS [M1,2] nắm được nội dung bài]*Cách tiến hành:Ví dụ 1:- GV cho HS nêu bài toán- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm- Muốn biết mỗi ván cờ Hải thi đấu - Ta thực hiện phép chia :hết bao nhiêu thời gian ta làm thế 42 phút 30 giây :3nào?- GV nêu đó là phép chia số đo thời - HS thảo luận theo cặp và trình bày cáchgian cho một số. Hãy thảo luận và làm của mình trước lớpthực hiện cách chia- GV nhận xét các cách HS đưa ra và - HS quan sát và thảo luậngiới thiệu cách chia như SGK42 phút 30 giây:3 =14 phút 10 giây- Khi thực hiện chia số đo thời gian - Ta thực hiện chia từng số đo theo từngcho một số chúng ta thực hiện như thế đơn vị cho số chia.nào?- HS theo dõi.- GV hướng dẫn HS cách đặt tínhVí dụ 2- GVcho HS đọc bài toán và tóm tắt-1 HS đọc và tóm tắt- Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay - Ta thực hiện phép chia 7 giờ 40 phút : 4một vòng quanh trái đất hết bao lâu talàm thế nào?7 giờ 40 phút4- Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phútphép chia.220 phút20 phút0- GV nhận xét và giảng lại cách làm- HS nhắc lại cách làm- GV chốt cách làm:3. HĐ thực hành: [15 phút]*Mục tiêu:- Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế.- HS làm bài 1.[Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hoàn thành các bài tập theo yêu cầu]*Cách tiến hành:Bài 1: HĐ cá nhân- Cho HS nêu yêu cầu bài tập- HS đọc yêu cầu- Yêu cầu HS tự làm bài chia sẻ- HS làm bài vào vở, chia sẻ trước lớplớp- GV nhận xét củng cố cách chia sốđo thời gian với một số tự nhiêna] 24 phút 12 giây: 424phút 12giây4012giây6 phút 3 giây010 Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108b] 35giờ 40phút : 535giờ 40phút507 giờ 8 phút40 phút0c] 10giờ 48phút : 910giờ 48phút91giờ = 60phút1giờ 12phút108phút180d] 18,6phút : 618,6phút6063,1 phút0Bài tập PTNL HS:Bài 2: HĐ cá nhân- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau - HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chiađó chia sẻ trước lớp.sẻ trước lớp.- GV nhận xét, kết luậnBài giảiThời gian người đó làm việc là:12 giờ - 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phútTrung bình người đó làm 1 dụng cụ hếtsố nhiêu thời gian là:4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phútĐáp số: 1 giờ 3o phút4. Hoạt động tiếp nối:[3 phút]- Nhận xét tiết học và dặn HS chuẩn - HS nghe và thực hiệnbị bài sau.ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------Luyện từ và câuMỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNGI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.2. Kĩ năng: Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền [ trao lại, đểlại cho người sau, đời sau] và từ thống [nối tiếp nhau không dứt]; làm được các BT1,2, 3.3. Thái độ: Giáo dục lòng tự hào về truyền thống dân tộc.II. CHUẨN BỊGiáo viên:Trường Tiểu học11GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 21081. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng nhóm, từ điển- Học sinh: Vở viết, SGK , bút dạ, bảng nhóm.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" - HS chơi trò chơilấy VD về cách liên kết câu trong bàibằng cách thay thế từ ngữ- Gọi HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ - HS đọc- GV nhận xét- HS nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng- Ghi vở2. Hoạt động thực hành:[28 phút]* Mục tiêu:- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền [ trao lại, để lại chongười sau, đời sau] và từ thống [nối tiếp nhau không dứt]; làm được các BT2, 3.[Giúp đỡ HS [M1,2] hoàn thành các bài tập theo yêu cầu]* Cách tiến hành:Bài 2: HĐ cặp đôi- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập- HS đọc yêu cầu- Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 nhóm - HS hoạt động theo cặp. 1 nhóm làmlàm vào bảng và nêu kết quảvào bảng nhóm gắn lên bảng.- GV chốt lại lời giải đúng và cho HS Truyền có nghĩa là trao lại cho ngườinêu nghĩa của từng từkhác: truyền nghề, truyền ngôi; truyềnthống.Truyền có nghĩa là lan rộng: truyền bá ,truyền hình; truyền tin; truyền tụng.Truyền có nghĩa là nhập, đưa vào cơthể: truyền máu; truyền nhiễm.Bài 3: HĐ cá nhân- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 1 HS đọc to, lớp đọc thầmbài- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS - HS tự làm bài vào vở.1 HS làm vàodùng bút chì gạch một gạch ngang các bảng nhóm, chia sẻ kết quảtừ ngữ chỉ người, hai gạch dưới từ chỉsự vật.- Gọi HS làm bảng dán lên bảng, đọc + Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đếncác từ mình tìm được, HS khác nhận lịch sử và truyền thống dân tộc : cácvua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàngxét và bổ sung .Diệu, Phan Thanh Giản- GV nhận xét, chốt ý đúng.+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến12 Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108lịch sử và truyền thống dân tộc: nắmtro bếp thuở các vua Hùng dựng nước,mũi tên đồng Cổ Loa...3.Hoạt động tiếp nối:[2 phút]- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.- HS ngheĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------Địa líCHÂU PHI [Tiếp theo]I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của ngườidân châu Phi:+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.+Trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng vềcác công trình kiến trúc cổ.2. Kĩ năng: Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập.3. Thái độ: Giáo dục HS ham tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh.II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng dạy học- Bản đồ kinh tế châu Phi.- Tranh ảnh hoặc tư liệu về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.2. Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi- Kĩ thuật trình bày 1 phút- PP: quan sát, thảo luận, vấn đápIII. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS chơi trò chơi "Bắn tên" nêu - HS chơi trò chơiđặc điểm địa hình châu Phi[Mỗi HSnêu 1 đặc điểm]- GV nhận xét- HS nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS ghi vở2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:[28phút]* Mục tiêu:- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châuPhi:- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếngvề các công trình kiến trúc cổ.[Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm được nội dung bài học]Giáo viên:Trường Tiểu học13GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108* Cách tiến hành:Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.3. Dân cư châu Phi.- HS tự trả lời câu hỏi:+ Châu Phi đứng thứ mấy về dân số + Châu Phi đứng thứ ba về dân số trongtrong các châu lục?các châu lục.+ Người dân châu Phi chủ yếu là ng- + Chủ yếu là người da đen.ười da gì?+ Dân cư châu Phi sống tập trung chủ + Chủ yếu sinh sống ở vùng ven biểnyếu ở đâu? Vì sao?và các thung lũng sông, còn các vùnghoang mạc hầu như không có người ở.- GV hệ thống lại nội dung: Châu Phiđứng thứ ba về dân số trong các châulục và hơn 1/3 dân số châu Phi là ngườida đen.Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.4. Hoạt động kinh tế.- Bước 1: HS quan sát hình 4 SGK thảo - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảoluận các câu hỏi:luận bài.+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác + Châu Phi có nền kinh tế chậm phátso với các châu lục đã học?triển.+ Đời sống người dân châu phi có gì + Họ thiếu ăn, thiếu mặc, dịch bệnhkhó khăn? Vì sao?nguy hiểm xảy ra ở nhiều nơi, đặc biệtlà dịch HIV/ AIDS.+ Kể tên và chỉ bản đồ các nước có nền + Các nước: Ai Cập, Cộng hòa Namkinh tế phát triển hơn cả châu Phi?Phi, An- giê- ri.- Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo - Đại diện nhóm trả lờikết quả thảo luận.- GV giảng kết luận: Châu Phi có nềnkinh tế phát triển chậm nên tình trạngngười dân châu Phi còn nhiều khókhăn.Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân5. Ai Cập- HS trả lời câu hỏi:+ Nêu vị trí địa lí của Ai Cập?+ Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3châu lục Á, Âu, Phi.+ Sông ngòi, đất đai của Ai Cập như + Có sông Nin, là một con sông lớn,cung cấp nước cho đời sống và sảnthế nào?xuất. Đồng bằng được sông Nin bồi đắpnên rất màu mỡ.+ Kinh tế của Ai Cập ra sao? Có các + Kinh tế tương đối phát triển, có cácngành như: khai thác khoáng sản, trồngngành kinh tế nào?bông, du lịch,…+ Dựa vào hình 5 và cho biết Ai Cập + Kim tự tháp Ai Cập, tượng nhân sư lànổi tiếng về công trình kiến trúc cổ công trình kiến trúc cổ vĩ đại.nào?3.Hoạt động tiếp nối:[2 phút]14 Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108- GV nhận xét giờ học.- HS nghe- Chuẩn bị giờ sau bài:Châu MĩĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày tháng năm 2018Kể chuyệnKỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌCI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặctruyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.2. Kĩ năng: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặctruyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.3. Thái độ: Giáo dục truyền thống tốt đẹp của dân tộc.II. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học.- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động Giáo viênHoạt động Học sinh1. Hoạt động Khởi động [3’]- Cho học sinh thi nối tiếp kể lại các câu - HS thi kểchuyện: Vì muôn dân- GV nhận xét- HS nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS ghi vở2.Hoạt động tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp với yêu cầu tiết học: [8’]* Mục tiêu: Tìm được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặctruyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.[Lưu ý HS[M1,2] lựa chọ được câu chuyện phù hợp]* Cách tiến hành:- Gọi HS đọc đề- HS đọc đề bài- GV gạch chân những từ trọng tâm ca Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện emngợi hòa bình, chống chiến tranh.đã nghe hoặc đã học nói về truyền- GV nhắc HS một số câu chuyện các em thống hiếu học hoặc truyền thống đoànđã học về đề tài này và khuyến khích HS kết của dân tộc Việt Nam.tìm những câu chuyện ngoài SGK- Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ - HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kểkể3. Hoạt động thực hành kể chuyện:[23 phút]* Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặcGiáo viên:Trường Tiểu học15GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện.[Giúp đỡ HS M1,2 kể được câu chuyện]* Cách tiến hành:- Kể trong nhóm- HS kể trong nhóm- GV đi giúp đỡ từng nhóm. Gợi ý HStrao đổi về ý nghĩa câu chuyện:+Chi tiết nào trong truyện làm bạn nhớnhất?+ Hành động nào của nhân vật làm bạnnhớ nhất?+ Câu chuyện muốn nói với chúng tađiều gì?+ Bạn hiểu điều gì qua câu chuyện?- Học sinh thi kể trước lớp- Học sinh thi kể trước lớp và trao đổicùng bạn.- HS khác nhận xét bạn kể chuyện theocác tiêu chí đã nêu.- GV tổ chức cho HS bình chọn.- Lớp bình chọn+ Bạn có câu chuyện hay nhất?+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất?- Giáo viên nhận xét và đánh giá.3. Hoạt động nối tiếp [3’]- Nhận xét tiết học- HS nghe- Dặn dò HS về nhà xem lại bài- HS nghe và thực hiệnĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------ToánLUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Biết nhân, chia số đo thời gian.2. Kĩ năng: Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thựctế.- HS làm bài 1[c,d], bài 2[a,b], bài 3, bài 4.3. Thái độ: Yêu thích môn họcII. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ, SGK.- Học sinh: Vở, SGKIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:16 Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS hát- HS hát- Cho HS chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơimật" nội dung các câu hỏi về các đơnvị đo thời gian.- GV nhận xét- HS nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS ghi vở2. Hoạt động thực hành:[28 phút]* Mục tiêu: Biết nhân, chia số đo thời gian.- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế.- HS làm bài 1[c,d], bài 2[a,b], bài 3, bài 4.[Giúp đỡ HS [M1,2] hoàn thành các bài tập theo yêu cầu]* Cách tiến hành:Bài 1[c,d] : HĐ cá nhân- Tính- Gọi HS đọc yêu cầu- Học sinh thực hiện nhân, chia số đo- Yêu cầu HS làm bài cá nhân- Giáo viên nhận xét chữa bài. - -Yêu thời gian, sau đó chia sẻ kết quả:cầu HS nêu lại cách thực hiện nhân, c] 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giâyd] 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.chia số đo thời gianBài 2[a,b] : HĐ cá nhân- Gọi HS đọc yêu cầu- Yêu cầu HS làm bài- Tính- Học sinh thực hiện tính giá trị biểuthức với số đo thời gian.- Giáo viên và học sinh nhận xét chữa a] [3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút] x 3= 6 giờ 5 phút x 3bài.= 18 giờ 15 phútb] 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút= 10 giờ 55 phútBài 3: HĐ nhóm- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán.- Gọi HS đọc đề bài- Giáo viên gọi học sinh thảo luận - Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2cách, chia sẻ kết quả:nhóm tìm cách giải rồi chia sẻ kết quảGiải- Giáo viên nhận xét, chữa bài.Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần7 + 8 = 15 [sản phẩm]Thời gian làm 15 sản phẩm là:1 giờ 8 phút x 15 = 17 [giờ]Đáp số: 17 giờCách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phútThời gian làm 8 sản phẩm:1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phútThời gian làm số sản phẩm trong 2 lầnGiáo viên:Trường Tiểu học17GIÁO ÁN TỔNG HỢPBài 4: HĐ cá nhân- Bài yêu cầu làm gì?- Yêu cầu HS làm bài- Giáo viên nhận xét, kết luậnLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108là:7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờĐáp số: 17 giờ- Điền dấu >;< = thích hợp vào chỗchấm- Học sinh tự giải vào vởsau đó chia sẻkết quả45, giờ > 4 giờ 5 phút8 giờ 16 phút – 1 giờ 25 phút = 2 giờ17 phút x 36 giờ 51 phút= 6 giờ 51 phút26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2giờ 45 phút= 5 giờ 17 phút = 5 giờ 17phút3.Hoạt động tiếp nối:[2 phút]- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.- HS ngheĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-------------------------------------------------------Tập đọcHỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂNI. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹpvăn hoá của dân tộc [Trả lời được các câu hỏi trong SGK].2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.3. Thái độ: Giáo dục truyền thống yêu nước, giữ gìn bản sắc dân tộc.II. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK- Học sinh: Sách giáo khoaIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:Hoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5 phút]- Cho HS thi đọc nối tiếp bài “Nghĩa - HS thi đọcthầy trò”- GV nhận xét- HS nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi vở- HS ghi vở2. Hoạt động luyện đọc: [12phút]* Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.18 Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.- Đọc đúng các từ khó trong bài[Lưu ý tốc độ đọc của nhóm HS [M1,2]]* Cách tiến hành:- HS đọc toàn bài một lượt- Một học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầmchia đoạn:- Đọc nối tiếp từng đoạn, báo cáo tìm - HS nối tiếp nhau đọc bài lần 1 trongtừ khó đọcnhóm , kết hợp luyện đọc từ khó.- Đọc nối tiếp từng đoạn, báo cáo tìm - 4 HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2 trongcâu khó đọc.nhóm , kết hợp giải nghĩa từ, luyện đọccâu khó.- Cho HS thi đọc đoạn trước lớp- Học sinh đọc đoạn trước lớp.- HS đọc cả bài- 1 HS đọc cả bài- GV đọc diễn cảm bài văn- HS nghe3. Hoạt động tìm hiểu bài: [10 phút]* Mục tiêu:Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹpvăn hoá của dân tộc [Trả lời được các câu hỏi trong SGK].[Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời được câu hỏi theo yêu cầu]* Cách tiến hành:- Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu - HS thảo luận, chia se trước lớp:hỏi sau dó chia sẻ trước lớp:1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân - Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánhbắt nguồn từ đâu?giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáyngày xưa.2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu - Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốncơm?thành viên … cho cháy thành ngọn lửa.3. Tìm những chi tiết cho thấy thành - Mỗi người một việc: Người ngồi vótviên của mỗi hội thổi cơm thi đều phối những thanh tre già thành những chiếchợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?đũa bông, .. thành gạo người thì lấynước thổi cơm.4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc - Vì giật được giải trong cuộc thi làthi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi,đối với dân làng”?khéo léo, nhanh nhẹn thông minh của cảtập thể.- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.- HS nghe4. Luyện đọc diễn cảm:[8 phút]* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.[Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt]* Cách tiến hành:- HS nối tiếp nhau đọc toàn bài- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc đúng- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi - Học sinh luyện đọc diễn cảm.hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.- Thi đọc- HS thi đọc diễn cảm- GV và HS bình chọn người đọc hay - HS bình chọnnhất.5. Hoạt động tiếp nối: [3phút]Giáo viên:Trường Tiểu học19GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108- Nhận xét giờ học.- HS nghe- Chuẩn bị tiết sau- HS nghe và thực hiệnĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày tháng năm 2018Tập làm vănTẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠII. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Nắm được nội dung câu chuyện để viết đoạn đối thoại đúng yêu cầu.2. Kĩ năng: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp đượccác lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.3. Thái độ: Yêu thích môn học.II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng dạy học- GV: Bảng phụ- HS : Sách + vở2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.- Kĩ thuật trình bày một phút- Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS thi đọc lại màn kịch Xin Thái - HS thi đọcsư tha cho đã được viết lại.- GV nhận xét- HS nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS ghi vở2. Hoạt động thực hành:[28 phút]* Mục tiêu: Dựa theo truyện Thái Sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếpđược các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản.[Giúp đỡ HS [M1,2] hoàn thành các bài tập theo yêu cầu]* Cách tiến hành:Bài 1: HĐ cặp đôi- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn - 1 HS đọc to, lớp đọc thầmtrích Thái sư Trần Thủ Độ thảo luậncặp đôi:- Các nhân vật trong đoạn trích là - Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu,những ai?người quân hiệu và một số gia nô.- Nội dung của đoạn trích là gì?- Linh Từ Quốc Mẫu khóc lóc phàn nànvới chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường.Trần Thủ Độ cho bắt người quân hiệuđó đến và kể rõ sự tình. Nghe xong ôngkhen ngợi và ban thưởng cho người20 Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5quân hiệu.Bài 2: HĐ nhóm- Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnhtrí, thời gian gợi ý đoạn đối thoại- GV nhắc HS :+ SGK đã cho sẵn gợi ý ... Nhiệm vụcủa các em là viết tiếp các lời thoại dựatheo 6 gợi ý để hoàn chỉnh màn kịch .+ Khi viết, chú ý thể hiện tính cách củacác nhân vật: Thái sư, phu nhân, ngườiquân hiệu.- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, sửdụng một nhóm viết trên bảng phụ- Trình bày kết quảNĂM HỌC: 2017 - 2108- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần củabài tập 2- HS theo dõi- HS làm bài theo nhóm bàn- 1 nhóm trình bày bài của mình, lớptheo dõi nhận xét- GV nhận xét, bổ sung- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại - Các nhóm khác đọc lời thoại củanhóm mìnhcủa nhóm.Bài 3: HĐ nhóm- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm- HS đọc yêu cầu bài tập- Tổ chức cho HS diễn màn kịch trên - HS trao đổi theo nhóm, phân vai đọcvà diễn lại màn kịch theo các vai:trong nhóm.* Gợi ý HS: Khi diễn kịch không phụ + Người dẫn chuyệnthuộc quá vào lời thoại, người dẫn + Trần Thủ Độchuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân + Linh Từ Quốc Mẫuvật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu + Người quân hiệuchuyện- 2-3 nhóm diễn kịch trước lớp- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp- Nhận xét và bình chọn nhóm diễnkịch hay3.Hoạt động tiếp nối:[2 phút]- Nhận xét giờ học- HS nghe- Dặn HS về nhà viết đoạn đối thoạivào vở và chuẩn bị bài sauĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................----------------------------------------------------ToánLUYỆN TẬP CHUNGI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.2. Kĩ năng:- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4[dòng 1, 2].Giáo viên:Trường Tiểu học21GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 21083. Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.II. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân.2. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Bảng phụ- Học sinh: Vở, SGKIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS hát- HS hát- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS ghi vở2. Hoạt động thực hành:[28 phút]* Mục tiêu:- Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.- HS làm bài 1, bài 2a, bài 3, bài 4[dòng 1, 2].[Giúp đỡ HS [M1,2] hoàn thành các bài tập theo yêu cầu]* Cách tiến hành:Bài 1: HĐ cá nhân- HS đọc yêu cầu bài- 1 HS đọc, lớp đọc thầm- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ- HS làm bài vào vở, sau đó HS lên- GV nhận xét và kết luận, củng cố về bảng làm bài, chia sẻcách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời a. 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phútgian.= 22 giờ 8 phútb. 45 ngày 23 giờ – 24 ngày 17 giờ= 21 ngày 6 giờ6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phútc. 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giâyBài 2a: HĐ cá nhân- HS đọc yêu cầu bài- 1 HS đọc- Cho HS nhắc lại thứ tự thực hiện các - HS nêu lại thứ tự thực hiện các phépphép tính trong mỗi biểu thức.tính trong mỗi biểu thức.- HS tự làm bài, GV giúp đỡ HS còn - HS làm bài vào vở, sau đó HS làm bàichậmtrên bảng, chia sẻ cách làm+ Yêu cầu HS so sánh hai dãy tính - HS so sánh và nêu […vì thứ tự thựctrong mỗi phần cho biết vì sao kết quả hiện các phép tính trong mỗi dãy tính làlại khác nhau?khác nhau]- GV nhận xét và chốt kết quả đúnga] [2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút ] x 3=5 giờ 45 phútx3= 15 giờ 135 phút hay 17 giờ 15 phút2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3= 2 giờ 30 phút + 9 giờ 45 phút= 11 giờ 75 phút hay 12 giờ 15 phút22 Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPBài 3: HĐ cặp đôi- Yêu cầu HS đọc đề bàiLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108- Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trảlời đúng:- Cho HS thảo luận nhóm đôi nêu cách - HS làm bài theo cặp, trình bày kếtlàm. Khuyến khích HS tìm nhiều cách quả.giải khác nhau.Hẹn : 10 giờ 40 phút- GV nhận xét chữa bàiHương đến : 10 giờ 20 phútHồng đến : muộn 15 phútHương chờ Hồng: …? phútA. 20 phútB. 35phútC. 55 phútD. 1giờ 20 phútĐáp án B: 35 phútBài 4[dòng 1, 2]: HĐ nhóm- HS nêu yêu cầu- Yêu cầu HS đọc thời gian đến và đicủa từng chuyến tàu.- Cho HS thảo luận nhóm tìm cách làm- Yêu cầu HS làm bài, trình bày bài giải- GV chốt lại kết quả đúng- HS đọc- Cả lớp theo dõi- HS thảo luận nhóm- HS trình bày bàiBài giảiThời gian đi từ Hà Nội đến Hải Phònglà:8 giờ 10 phút - 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5phútThời gian đi từ Hà Nội đến Lào Cai là:[24 giờ – 22 giờ] + 6 giờ = 8 giờ.Đáp số: 8 giờ3.Hoạt động tiếp nối:[2 phút]- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.- HS ngheĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................----------------------------------------------------------------Luyện từ và câuLUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂUI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vươngvà những từ dùng để thay thế trong BT1.2. Kĩ năng: Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo yêu cầu củaBT2.3. Thái độ: Yêu thích môn họcII. CHUẨN BỊ1. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhómGiáo viên:Trường Tiểu học23GIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 21082. Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ ghi bài 1 phần nhận xét, bảng nhóm- Học sinh: Vở viết, SGKIII. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS chơi trò chơi "Chiếc hộp bí - HS chơi trò chơimật", nội dung do GV gợi ý:+ Nêu nghĩ của từ truyền thống và đặtcâu với từ đó.+ Nêu một từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớđến nhân vật lịch sử- GV nhận xét- HS nhận xét- Giới thiệu bài - Ghi bảng- HS ghi vở2. Hoạt động thực hành:[28 phút]* Mục tiêu: Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng ThiênVương và những từ dùng để thay thế trong BT1; thay thế được những từ ngữ lặplại trong hai đoạn văn theo yêu cầu của BT2.[Giúp đỡ HS [M1,2] hoàn thành các bài tập theo yêu cầu]* Cách tiến hành:Bài 1: HĐ cặp đôi- Cho HS đọc yêu cầu và nội dung bài - - 1 HS đọc, lớp đọc thầm- Gợi ý HS đánh số thứ tự câu văn, - HS hoạt động theo cặp: tìm những từdùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ nói về Phù Đổng Thiên Vương.ngữ chỉ nhân vật Phù Đổng ThiênVương.- Cho HS trình bày kết quả- Phù Đổng Thiên Vương, trang namnhi, tráng sĩ ấy, người con trai làng PhùĐổng- Việc dùng các từ ngữ khác thay thế + Tác dụng: tránh lặp từ, làm cho diễncho nhau như vậy có tác dụng gì?đạt sinh động hơn.- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.Chú ý: Liên kết câu bằng cách dùng đạitừ thay thế, có tác dụng tránh làm trùnglặp và rút gọn văn bản. Còn việc dùngtừ đồng nghĩa hoặc dùng từ ngữ cùngchỉ về một đối tượng để liên kết [nhưđoạn trên] có tác dụng tránh lặp, cungcấp thêm thông tin phụ [làm rõ thêm vềđối tượng]Bài 2: HĐ cặp đôi- HS đọc yêu cầu của bài- 1 HS đọc, lớp đọc thầm- Bài có mấy yêu cầu?- 2 yêu cầu:+ Xác định từ lặp lại+ Thay thế những từ ngữ đó bằng đại từhoặc từ đồng nghĩa.24 Giáo viên:Trường Tiểu họcGIÁO ÁN TỔNG HỢPLỚP 5NĂM HỌC: 2017 - 2108- Yêu cầu HS làm bài.- HS làm bài theo cặp- Gọi HS phát biểu nêu nhận xét về 2 - HS trao đổi so sánh cách diễn đạt củađoạn văn.2 đoạn văn và nêu kết quả.- GV nhận xét, kết luậnVD : [1] Triệu Thị Trinh quê ở vùngnúi Quan Yên [ Thanh Hoá ] .[ 2 ] TriệuThị Trinh xinh xắn , tính cách mạnhmẽ, thích võ nghệ ......Có thể thay: [2 ]_ Người thiếu nữ họTriệu ...[3 ] Nàng ......3.Hoạt động tiếp nối:[2 phút]- Nhận xét giờ học,giao bài về nhà.- HS ngheĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................-----------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày tháng năm 2018Tập làm vănTRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬTI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.2. Kĩ năng: Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tỉ mỉ khi viết bài.II. CHUẨN BỊ1. Đồ dùng dạy học- GV: Hệ thống 1 số lỗi mà HS thường mắc.- HS : SGK, vở viết2.Dự kiến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học- Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.- Kĩ thuật trình bày một phút- Vấn đáp , quan sát, thảo luận , ...III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌCHoạt động dạyHoạt động học1. Hoạt động khởi động:[5phút]- Cho HS thi đọc đoạn kịch Giữ - HS thi đọcnghiêm phép nước đã viết lại ở giờ trước.- HS nhận xét- GV nhận xét- HS nghe- Giới thiệu bài - Ghi bảng2. Hoạt động thực hành:[28 phút]* Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài, viết lại được một đoạn văntrong bài cho đúng hoặc hay hơn.[Giúp đỡ HS [M1,2] hoàn thành các bài tập theo yêu cầu]* Cách tiến hành:Giáo viên:Trường Tiểu học25

Video liên quan

Chủ Đề