Giáo án ngữ văn 9 bài chị em thúy kiều năm 2024

-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du : sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ mà vẫn gợi tả được vẻ đẹp và tính cách riêng của chị em Thuý Kiều.

- Hiểu được một phương diện cảm hứng nhân văn trong “Truyện Kiều”: sự trân trọng tài năng, sắc đẹp, phẩm cách con người qua một đoạn trích cụ thể.

2.Về kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ một văn bản truyện thơ trong văn học trung đại.

- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện.

- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật.

- Phân tích dược một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.

3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quí, trân trọng cái đẹp.

B-Phương pháp và phương tiện dạy học:

- Thảo luận nhóm: trao đổi ,thảo luận phát hiện vẻ đẹp của Thuý Vân,Thuý Kiều từ đó thấy được bút pháp tả người tài tình của đại thi hào.

- Trình bày trong một phút những cảm nhận về nhân vật .

- Vẽ tranh về hai nhân vật

- Máy chiếu đa năng

C- Tiến trình dạy học :

1. ổn định tổ chức :

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 27: Chị em thuý Kiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

  1. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Thấy được tài năng, tấm lòng của thi hào dân tộc Nguyễn Du qua đoạn trích trong Truyện Kiều.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ của Nguyễn Du trong miêu tả nhân vật.

- Cảm hứng chủ đạo của Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài năng của con người qua một đoạn trích cụ thể.

2. Kỹ năng:

- Đọc – hiểu một tác phẩm truyện thơ Nôm trong văn học trung đại.

- Theo dõi diễn biến sự việc trong tác phẩm truyện

- Có ý thức liên hệ với văn bản liên quan để tìm hiểu về nhân vật

- Phân tích một số chi tiêt nghệ thuật tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật cổ điển của Nguyễn Du trong văn bản.

3. Thái độ: - Giáo dục HS sự trân trọng, đề cao giá trị, vẻ đẹp của những con người tài hoa.

C.PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp tái hiện, giải thích - minh họa, giảng bình.

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Kiểm diện HS

9A1: Sĩ số Vắng: [P: .; KP: .]

9A2: Sĩ số Vắng: [P: .; KP: .]

2. Kiểm tra bài cũ:- Tóm tắt ngắn nội dung đoạn trích Truyện Kiều ?

- Nêu vài nét chính về cuộc đời và văn nghịệp của Nguyễn Du?

- Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều?

3.Bài mới: Ở tiết trước chúng ta đã được biết sơ lược về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều. Trong truyện, Nguyễn Du đã miêu tả nhiều bức chân dung nhân vật đặc sắc với bút pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, đặc biệt ông luôn dành nhiều ưu ái cho những con người mà ông yêu quý trong đó nổi bật hơn cả là chân dung Thúy Kiều –nhân vật chính của tác phẩm.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 27: Chị em Thúy Kiều [Trích Truyện Kiều -Nguyễn Du] - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

- Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.

- Thấy được cảm hứng nghệ thuật trong truyện Kiều, trân trọng ca gợi vẻ đẹp của con người.

- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.

  1. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tranh, bảng phụ.

- HS: Soạn bài trước.

  1. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

HĐ 1: Khởi động.

  1. Kiểm tra bài cũ :

- Tóm tắt phần 1 truyện Kiều ? Nêu giá trị nội dung truyện Kiều ?

- Tóm tắt phần 2 truyện Kiều ?

- Tóm tắt phần 3 truyện Kiều ? Nêu giá trị nghệ thuật truyện Kiều?

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Văn bản: Chị em Thuý Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Ngữ văn - Tiết 27: Chị em Thuý Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: / / 2006 Ngày giảng: / / 2006 Tiết 27. Chị em Thuý Kiều [ Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du ]

  1. Mục tiêu cần đạt.
  2. Kiến thức:-Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển.
  3. Kĩ năng: Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.
  4. Thái độ :Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: Trân trọng ,ca ngợi vẻ đẹp con người.
  5. Chuẩn bị.
  6. GV: Soạn bài, bảng phụ, tranh minh hoạ 2 chị emThuý Kiều.
  7. HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu. C..Tổ chức các hoạt động *Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ [ 5 ‘] ? Trình bày giá trị nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều? *Hoạt động 2: Giới thiệu bài [ 1’] Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du miêu tả bức chân dung nhân vật rất đặc sắc. Hai chân dung đầu tiên mà người đọc thưởng thức chính là chân dung hai người con gái họ Vương... *Hoạt động 3: Bài mới [ 37’ ] Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung ? Văn bản Chị em Thuý Kiều là một đoạn trích tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. Dựa theo diễn biến cốt truyện, hãy xác định vị trí của đoạn trích GV: Nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu - gọi học sinh đọc - nhận xét. Gọi học sinh đọc chú thích 1- 2- 5 - 9 - 14 SGK/82. ? Phương thức biểu đạt của văn bản: Phương thức nổi bật nhất? ? Dựa vào diễn biến nội dung, có thể chia văn bản này thành mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? ? Đoạn trích giới thiệu về hai chị em Kiều tác giả đi theo trình tự nào? ? Đọc 4 câu thơ đầu: Bốn câu đầu tả vẻ đẹp của ai? GV: Đọc 2 câu thơ đầu. ? ''Tố Nga ''có nghĩa là gì? ? Tả vẻ đẹp của hai chị em Kiều tác giả đã mượn hình ảnh nào? ? Nói ''mai cố cách, tuyết tinh thần'' có nghĩa là như thế nào? ? Nhận xét cách dùng hình ảnh miêu tả? ? Cách giới thiệu '' Mỗi người một vẻ...mười''.Cho em hiểu gì về nét đẹp của hai chị em Kiều? ? Vậy qua tìm hiểu em thấy hai chị em thuý Kiều đều có một vẻ đẹp như thế nào? GV: Như vậy, 4 câu thơ đầu Nguyễn Du đã gửi vào câu chữ biết bao tình cảm mến yêu trân trọng. Lời khen chia đều cho hai người. Liền sau đó tác giả lại tập trung rọi sáng từng người. ? Sau khi giới thiệu tác giả giới thiệu cụ thể vẻ đẹp của ai? ở những câu thơ nào? ? Chân dung Thuý Vân được giới thiệu như thế nào? ? Từ "trang trọng" gợi vẻ đẹp như thế nào? ? Những nét nào của T.Vân được miêu tả? ? Tác giả đã dùng những hình ảnh nào để miêu tả Thuý Vân? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật mà tác giả sử dụng ở đây? Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp như thế nào? ? Tại sao khi miêu tả Thuý Vân tác giả lại dùng từ ''thua'', ''nhường'' viết như vậy nhằm dụng ý gì? ? Nếu cho rằng cách miêu tả trên chứa đựng quan niệm thiên mệnh của Nho giáo có được không? Vì sao? Ngẫm hay muôn sự tại trời Trời kia đã bắt làm người có nhân. Bắt phong trần...cao -Có đâu thiên vị... Chữ tài, chữ mệnh đồi dào cả hai. Thuý Vân không tài hoa, tạo hoá nhường bước trong cuộc đời...Như vậy qua cách miêu tả em thấy số phận của Thuý Vân như thế nào? ? Nếu vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu thì vẻ đẹp của Kiều ra sao? GV: Gọi 1 học sinh đọc''Kiều càng...nào nhân'' .Nội dung. ? Tả về Thuý Kiều tác gỉa dùng bao nhiêu câu thơ? Tả về những khía cạnh nào? ? Đọc những câu thơ miêu tả tài sắc của Kiều? ? ''Làn thu thuỷ, nét xuân sơn''em hiểu nghĩa là như thế nào? GV: Tác giả đã lấy vẻ đẹp của nước non để diễn tả vẻ đẹp của Kiều. ? Nhận xét việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật của tác giả? ? Vẻ đẹp Thuý Kiều là vẻ dẹp như thế nào? ? Ngoài vẻ đẹp tác giả còn chú ý miêu tả vấn đề gì? ? Tài của Kiều được miêu tả qua những câu thơ nào? ? Em hiểu như thế nào về ''thi hoạ'', ''ca ngâm'' ? Nghĩa cả câu? ? ''Cung thương...ngữ âm'' Em hiểu gì về câu thơ trên? ?''Nghề riêng ăn đứt...''.Lí giải? ? Vậy Kiều có những tài gì? GV: Tài đàn tuyệt sảo của nàng là đỉnh cao của ''Khúc bạc mệnh'' dường như báo trước cho nàng. ? Vậy qua cách miêu tả của Nguyễn Du có thể đoán trước được số phận của Kiều không? Dựa vào đâu? GV:Tài của Kiều được số mệnh dự báo không tránh khỏi về sau này đúng như Nguyễn Du đã tuyên ngôn: ''Trăm năm... Chữ tài...'' ? Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn? Vì sao? [Chú ý phần gợi SGK] GV: Gọi học sinh đọc đoạn cuối. Nội dung? ? Em hiểu thế nào khi tác giả sử dụng từ ''Phong lưu, rất mực, hồng quần'' ? Em hiểu gì về 2 câu cuối? ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của hai chị em Kiều? ? Qua đoạn trích em thấy vẻ đẹp Thuý Vân khác vẻ đẹp Thuý Kiều ở điểm nào? ? Nghệ thuật ước lệ cổ điển mang đặc điểm gì? ? Thái độ của tác giả khi miêu tả 2 nhân vật? GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ -Dựa theo chú thích - Trả lời -H/S đọc -H/S đọc -Theo dõi văn bản - trả lời -Trao đổi -Trả lời -Suy nghĩ độc lập - trả lời -Giải thích -Phát hiện -Nêu ý hiểu -Nhận xét -Suy nghĩ - trả lời -Trao đổi - trả lời -H/S nghe -Phát hiện -Phát hiện -Giải thích -Phát hiện -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Trả lời -Thảo luận nhóm -Suy nghĩ trả lời -Trả lời -H/S đọc -Phát hiện -H/S đọc -Nêu ý hiểu HS nhận xét HS phát hiện HS phát hiện -Nhận xét -Trả lời -Lí giải -Nêu ý hiểu -Lí giải -Khái quát -H/S nghe -H/đọc -Nêu cảm nhận -H/S đọc -Giải thích -Nêu cảm nhận -Trả lời -Nhận xét -Đọc ghi nhớ I.Đọc - Tiếp xúc văn bản 1.Vị trí đoạn trích. -Gồm 24 câu [15 - 39] -Nằm phần đầu của tác phẩm.
  8. Đọc.

    -Giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh những chi tiết miêu tả vẻ đẹp tài sắc của hai chị em. 3.Từ khó. 4.Tìm hiểu cấu trúc văn bản.

    .Thể loại.

    -Kết hợp tự sự với miêu tả và biểu cảm.

    .Bố cục: [4 phần] -Bốn câu đầu: Vẻ đẹp chung của hai chị em Kiều. -Bốn câu tiếp...Thuý Vân. -Mười hai câu tiếp...Thuý Vân. -Bốn câu cuối: Cuộc sống của hai chị em. II.Đọc- Hiểu văn bản
  9. Bốn câu đầu:
  10. Vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều -Tố Nga - cô gái đẹp. Mai cốt cách, tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ, mười phân vẹn mười -Hai chị em có cốt cách thanh cao duyên dáng như mai, trong trắng như tuyết. *Tượng trưng, ẩn dụ, ước lệ. -Mỗi người có một vẻ đẹp riêng khác nhau, nhưng đều đạt đến sự hoàn hảo. *Vẻ đẹp hoàn hảo, thanh cao, trong trắng. 2.Bốn câu tiếp -Trang trọng: -Vẻ đẹp cao sang, quí pháI -Các đường nét: +Khuôn mặt: đẹp như trăng tròn. +Lông mày: như mày ngài. +Miệng cười: tươi như hoa. +Tiếng nói: trong như ngọc +Tóc: đen hơn mây. +Da: trắng hơn tuyết. -Dùng hình ảnh thiên nhiên cao quí để miêu tả. *So sánh, ước lệ, tượng trưng. Đó là vẻ đẹp đoan trang phúc hậu. -Định mệnh: Con người ấy, cuộc đời ấy, bình lặng, suôn sẻ; Chẳng biết sóng gió là gì?
  11. Êm đềm, bình yên, hạnh phúc.
  12. 12 câu tiếp theo Sắc.

    -Mắt: trong như nước mùa thu. -Lông mày: như núi mùa xuân. -Dung nhan: hoa ghen. -Dáng người: liễu phải hờn. -Sắc: nghiêng nước , nghiêng thành.

    Ước lệ, ẩn dụ, nhân hoá, thậm xưng cổ điển sâu sắc, mặn mà. *Tài. -Tài thơ, tài hoạ [vẽ]. -Ca ngâm: đọc thơ có âm điệu như hát hay - Kiều vừa làm thơ hay, vừa vẽ giỏi, vừa đàn hát hay. -Ngữ âm: 5 âm [nhất, nhị...]. -Làu: hoàn toàn thông thạo - kiểu rất tinh, thông âm nhạc. -Nghề riêng: Chỉ nghệ thuật, tài năng riêng. -Ăn đứt: hơn hẳn, không ai sánh bằng - đánh đàn hồ cầm là nghề riêng của nàng không ai hơn được nàng. *Hoạ, thơ, đàn. *Số phận éo le, đau khổ. -Chân dung Thuý Vân được miêu tả trước để làm nổi bật chân dung Thuý Kiều - Thủ pháp đòn bẩy. Nguyễn Du khi miêu tả Vân dùng 4 câu thơ. Nhưng khi miêu tả Kiều dùng 12 câu. Vẻ đẹp của Vân chủ yếu ngoại hình. Còn tả Thuý Kiều ông tả cả sắc - tài - tình.
  13. Cuộc sống của hai chị em Kiều. -Phong lưu: phẩm chất thanh nhã, trang trọng. -Rất mực: ở mức độ cao. -Hồng quần: Chỉ con gái nhà sang mặc quần đỏ - Kiều Vân là con gái nhà sang trọng. -Hai câu cuối: tuy là con gái nhà giàu đến tuổi lấy chồng nhưng hai cô vẫn sống một nếp sống gia giáo. *Phong lưu, khuôn phép, đức hạnh. III.Tổng kết. -Lấy vẻ đẹp thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp con người. -Trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp con người. *Ghi nhớ [SGK] *Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà [ 1 ‘] -Đọc thuộc lòng đoạn thơ, đọc thêm SGK/84. -Vẻ đẹp Thuý Vân khác vẻ đẹp Thuý Kiều ở điểm nào? -Kể lại đoạn trích bằng văn xuôi [đoạn trích giới thiệu về ai? Chị em Thuý Kiếu như thế nào? Vẻ đẹp Thuý Vân? Vể đẹp Thuý Kiều?] -Soạn:'Cảnh ngày xuân''.

Chủ Đề