Giáo trình thuật toán lý thuyết và bài tập lazada năm 2024

  • Information
  • AI Chat

Was this document helpful?

Was this document helpful?

Mục lục

Lời mở đầu 2

  1. Tổng quan về ngành thương mại điện tử và Lazada
  1. Tổng quan ngành thương mại điện tử 3, 4
  1. Giới thiệu Lazada 5
  1. Phân tích mô hình 5 áp lực cạnh tranh với Lazada 6

[Porter’s 5 Forces Model]

  1. Phân tích chiến lược cạnh tranh của Lazada 7, 8, 9

II] Mô hình kinh doanh của Lazada 10, 11, 12

III] Hệ thống thông tin quản lý

  1. Những hệ thống quản lý thông tin người dùng 13, 14, 15
  1. Hệ thống Logistics 16, 17, 18
  1. Hệ thống thanh toán 19, 20, 21

IV] Kết luận 22

0

  • Home
  • My Library
  • Ask AI
  • 1. hướng dẫn : ThS. Nguyễn Tấn Dũng Lớp : MK305DV01-01 Nhóm : 2 TP HCM, tháng 11/2013 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN LAZADA Khoa Kinh tế thương mại BÁO CÁO MÔN HỌC QUẢN TRỊ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
  • 2. viên nhóm 2 1. Đỗ Nhựt Minh 101229 2. Lê Hoàng Mai An 101309 3. Trần Lê Thanh Tuyền 101234 4. Vũ Quang Huy 092841 5. Chu Thành Tín 093923 6. Trương Phú 100774 Ngày nộp báo cáo: 24/11/2013 Người nhận báo cáo: ThS. Nguyễn Tấn Dũng Khoa Kinh tế thương mại PHÂN TÍCH HỆ THỐNG BÁN HÀNG TRỰC TUYẾN LAZADA
  • 3. hệ thống phân phối là môn học giúp sinh viên tiếp cận với các kiến thức cơ bản về việc tổ chức và điều hành hệ thống phân phối sản phẩm được áp dụng trong các doanh nghiệp. Việc thực hiện báo cáo này như một yêu cầu tất yếu của môn học nhằm giúp sinh viên áp dụng những kiến thức được học vào thực tế để thực hiện báo cáo liên quan đến hoạt động kinh doanh trực tuyến của nhà bán lẻ trong chuỗi phân phối thông qua quá trình tìm hiểu lí thuyết trong giáo trình và tiếp cận thực tế doanh nghiệp và thảo luận nhóm.
  • 4. GÓP Ý CỦA GIẢNG VIÊN .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Ngày….. tháng …..năm …….
  • 5. .............................................................................................................i NHẬN XÉT – GÓP Ý CỦA GIẢNG VIÊN ...........................................................ii MỤC LỤC ..............................................................................................................iii LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................v DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................vii NHẬP ĐỀ ................................................................................................................1 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT........................................................................................2 1.1 Các khái niệm...................................................................................2 1.2 Tầm quan trọng của hệ thống phân phối trong marketing...............3 2. HỆ THỐNG PHÂN PHỐI HIỆN ĐẠI .............................................................5 2.1 Các khái niệm...................................................................................5 2.2 Các hình thức thương mại điện tử và ưu nhược điểm......................6 3. TỔNG QUAN ...................................................................................................7 3.1 Tổng quan thị trường thương mại điện tử........................................7 3.2 Tổng quan Lazada..........................................................................10 4. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG.........................................................................14 4.1 Phân tích SWOT ............................................................................14 4.2 Khách hàng mục tiêu......................................................................15 4.3 Sự khác biệt....................................................................................16 4.4 Phát biểu định vị.............................................................................16 4.5 Đối thủ cạnh tranh..........................................................................17 5. CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX [4Ps] .....................................................20 5.1 Sản phẩm........................................................................................20
  • 6. phối........................................................................................22 5.4 Chiêu thị.........................................................................................24 6. HOẠT ĐỘNG HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LAZADA....................................27 6.1 Phân tích đầu vào [Nhà cung cấp – Lazada]..................................29 6.2 Phân tích đầu ra [Lazada – Khách hàng] .......................................31 6.3 Hệ thống hậu cần............................................................................33 7. QUẢN LÝ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ...........................................................35 7.1 Tuyển chọn thành viên kênh ..........................................................35 7.2 Chính sách khuyến khích ...............................................................40 8. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI LAZADA...........44 8.1 Đối với các nhà cung cấp [Input]...................................................44 8.2 Đối với khách hàng [Output] .........................................................46 9. ĐÁNH GIÁ KÊNH PHÂN PHỐI HIỆN TẠI TRONG MARKETING MIX 47 10. KẾT LUẬN .................................................................................................49 TƯ LIỆU THAM KHẢO......................................................................................viii
  • 7. tiên, nhóm xin cám ơn thầy Nguyễn Tấn Dũng đã giải đáp tận tình các thắc mắc của nhóm đồng thời truyền đạt các kiến thức cần thiết trong suốt quá trình thực hiện đề án. Tiếp đến nhóm xin cảm ơn bạn Vũ Quang Huy [MSSV 092841] đã thay mặt nhóm liên hệ trực tiếp với công ty Lazada Việt Nam để có những thông tin chính xác nhất. Mặc dù cố gắng kiểm tra cẩn thận trong suốt quá trình thực hiện, nhóm vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong thầy và các bạn góp ý. Chân thành cảm ơn.
  • 8. ẢNH Trang Hình 1 - Tỉ lệ người dân truy cập Internet và mua sắm trực tuyến tại Việt Nam [2013].......................................................................................................................7 Hình 2 – Các mặt hàng phổ biến được mua trực tuyến tại Việt Nam [2013]..........8 Hình 3 – Các trở ngại khi mua hàng online tại Việt Nam [2013]............................9 Hình 4 – Logo Lazada............................................................................................11 Hình 5 – Lazada kinh doanh các sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng ...................20 Hình 6 – Hai mức giá trên cùng chiếc điện thoại ..................................................22 Hình 7 – Kho hàng của Lazada..............................................................................23 Hình 9 – Sơ đồ hệ thống phân phối .......................................................................27 Hình 10 - Hoạt động phân phối của Lazada ..........................................................28 Hình 11 - Giải pháp Saas .......................................................................................30 Hình 12 – Quy trình nhận hàng từ nhà sản xuất ....................................................30 Hình 13 – Quy trình mua hàng tại Lazada.............................................................31 Hình 14 – Quy trình giao hàng của Lazada ...........................................................32 Hình 15 – Thành viên kênh phân phối của Lazada................................................35 Hình 16 - Nguồn thành viên kênh..........................................................................36 Hình 17 - Quảng cáo tìm đối tác của Lazada.........................................................37 Hình 18 – Quy trình lựa chọn đối tác của Lazada .................................................36 Hình 19 – Chương trình “Cộng tác viên” của Lazada...........................................38 Hình 20 – Chương trình “Lazada Affiliate” ..........................................................38 Hình 21 - Điều kiện tham dự chương trình............................................................39 Hình 22 – Vai trò của các chương trình hỗ trợ của Lazada...................................39 Hình 23 – Chính sách thu phí của Amazon ...........................................................40 Hình 24 - Mức thưởng chiết khấu của Lazada.......................................................41 Hình 25 - Gợi ý mua hàng và thẻ quà tặng............................................................42 Hình 26 - Bổ sung thêm tình trạng áp dụng chính sách Đổi trả hàng miễn phí trong vòng 30 ngày ngay khi chọn sản phẩm ........................................................48
  • 9. BIỂU Trang Bảng 1 - Bảng phân công đánh giá nhóm................................................................1 Bảng 2 – Thách thức của các yếu tố trong marketing mix ......................................3 Bảng 3 – Phân tích SWOT của Lazada Việt Nam.................................................14 Bảng 4 – Mức ưu đãi trên giỏ hàng tiêu chuẩn......................................................43
  • 10. điện tử tại Việt Nam là một thị trường phát triển đẩy tiềm năng cũng như cạnh tranh gay gắt đến từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, nổi bật nhất là trang web Lazada đã có nhiều hoạt động đáng chú ý trong vòng 1 năm từ lúc gia nhập vào Việt Nam vào năm 2012. Lazada là một trong những trang web bán lẻ trực tuyến có lượng đơn hàng mỗi ngày rất lớn tại Việt Nam, qua đó thấy được sự chặt chẽ trong quản lý dòng hàng cũng như vị thế phân phối của Lazada đối với các nhà sản xuất và phân phối sản phẩm. Từ đó, chúng tôi chọn đề tài “Phân tích hệ thống bán hàng trực tuyến Lazada” để phân tích phương thức hoạt động của hệ thống kênh phân phối của công ty, từ đó đưa ra những nhận xét kiến nghị để có thể giúp Lazada hoàn thiện hơn nữa trong thời gian sắp tới. Trong phạm vi giới hạn của một đề tài nghiên cứu môn học, nhóm tập trung vào thực hiện những mục tiêu tự đề ra như sau: Mục tiêu 1: Tìm hiểu tổng quan thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam và hoạt động kinh doanh của Lazada tại Việt Nam. Mục tiêu 2: Phân tích phương thức hoạt động của Lazada trong kênh phân phối, từ đưa ra nhận xét, kiến nghị cải thiện. Bảng 1 - Bảng phân công đánh giá nhóm MSSV Sinh viên Nội dung phân công Đánh giá 101309 Lê Hoàng Mai An Tổng hợp báo cáo Mục 4.5; 6; 7; 8; 10 100% 101234 Trần Lê Thanh Tuyền Mục 3; 4.1; 8 100% 092841 Vũ Quang Huy Mục 2; 5.3; 5.4; 6; 8 100% 093923 Chu Thành Tín Mục 1; 5.1; 8 90% 100774 Trương Phú Mục 3 50% 101229 Đỗ Nhựt Minh Mục 4.2; 4.3; 4.4; 5; 8,9 100%
  • 11. THUYẾT 1.1 Các khái niệm “Tổ chức tương tác bên ngoài quản lý hoạt động để đạt được mục tiêu phân phối”. Bốn giới hạn trong phần định nghĩa này nên đặc biệt lưu ý: bên ngoài, tổ chức tương tác , hoạt động , và mục tiêu phân phối. Các giới hạn bên ngoài có nghĩa là kênh marketing tồn tại bên ngoài công ty. Nói cách khác, nó không phải là một phần của cơ cấu tổ chức nội bộ của một công ty. Quản lý các kênh tiếp thị vì vậy mà liên quan đến vai trò của quản trị liên minh tổ chức [liên kết quản trị hơn 1 doanh nghiệp] chứ không phải là quản lý nội bộ công ty [quản lý một công ty]. Điều quan trọng không phải là hình thức mà là nhận thức, vì nhiều vấn đề đặc biệt và đặc thù của quản lý kênh tiếp thị được thảo luận sau, từ cấu trúc bên ngoài [liên minh tổ chức] này. Thuật ngữ tổ chức tương tác đề cập đến những công ty của các bên có liên quan đến chức năng thương lượng như một sản phẩm hoặc dịch vụ di chuyển từ nhà sản xuất đến người sử dụng cuối cùng của nó. Chức năng thương lượng bao gồm mua, bán, chuyển giao danh hiệu cho các sản phẩm hoặc dịch vụ. Do đó, chỉ những doanh nghiệp hoặc các bên tham gia vào các chức năng này mới là thành viên của kênh tiếp thị. Các công ty khác [thường được đề cập là các cơ quan như công ty vận tải , kho bãi công cộng, ngân hàng , công ty bảo hiểm, công ty quảng cáo,…] thực hiện các chức năng khác ngoài đàm phán tạo điều kiện cũng nằm trong phạm vi này. Sự phân biệt không quan trọng. Các vấn đề quản lý kênh ở đây liên quan khi giao dịch với các công ty hoặc các bên thực hiện chức năng thương lượng về cơ bản là khác với gặp phải khi giao dịch với các cơ quan không thực hiện những chức năng. Thuật ngữ thứ ba, điều hành, cho thấy sự tham gia của sự quản trị vào các công việc của kênh. Sự tham gia này có thể dao động từ sự phát triển ban đầu của cấu trúc kênh cho đến liên tục theo nhiều cách. Khi quản trị điều hành các tổ chức tương tác bên ngoài, nó đưa ra quyết định không để tổ chức này tự vận hành. Điều này không có nghĩa là quản trị có thể kiểm soát kênh 1 cách toàn bộ hoặc thậm chí
  • 12. nhiều trường hợp điều này là không thể. Mặt khác, bằng cách điều hành kênh, quản lý là hành động để tránh vô tình kiểm soát các hành động của kênh. Cuối cùng, mục tiêu phân phối, thuật ngữ quan trọng thứ tư trong định nghĩa, có nghĩa là quản lý phải có mục tiêu phân phối nhất định trong tâm trí. Các kênh tiếp thị tồn tại như một phương tiện để đạt được những mục đích này. Cơ cấu và quản lý của các kênh tiếp thị là như vậy, một phần là một chức năng của các mục tiêu phân phối của một công ty. Như những mục tiêu thay đổi, sự thay đổi trong tổ chức tương tác bên ngoài và quản lý cách nỗ lực để vận hành nó cũng có thể được dự kiến sẽ thay đổi . 1.2 Tầm quan trọng của hệ thống phân phối trong marketing 1.2.1 Tầm quan trọng của việc phát triển hệ thống phân phối - Sự bùng nổ của công nghệ thông tin nói chung cũng như thương mại điện tử nói riêng - Tạo ra một lợi thế cạnh tranh bền vững so với đối thủ - Sự phát triển ngày càng lớn mạnh của các nhà phân phối, đặc biệt là những tập đoàn bán lẻ - Phát triển một hệ thống phân phối tốt giúp giảm thiểu chi phí phân phối 1.2.2 Vai trò của hệ thống phân phối trong Marketing mix Bảng 2 – Thách thức của các yếu tố trong marketing mix 4P Thách thức Product Hạn chế trong việc đạt được và giữ vững lợi thế cạnh tranh Price Ảnh hưởng đến lợi nhuận chung gây ra khó khăn trong việc duy trì lợi thế Promotion Tốn kém và chỉ trong ngắn hạn Place Phát triển tốt kênh phân phối góp phần tăng cường thêm sức mạnh cho các P còn lại [ Product, Price, Promotion ]
  • 13. có thể nhận ra được vai trò của phân phối trong chuỗi MK mix: - Một hệ thống phân phối tốt sẽ giúp cho công ty nắm được toàn bộ số lượng hàng hóa hiện tại. - Giúp đưa những sản phẩm mới nhất của nhà sản xuất đến tay người tiêu dùng - Sự cạnh tranh giữa các kênh phân phối cũng là một ưu điểm giúp cho khách hàng là người có lợi nhất. - Việc quản lý một hệ thống phân phối tốt còn giúp cho công ty nắm được năng lực tiêu thụ của từng kênh phân phối thuộc từng khu vực khác nhau để từ đó họ có những chính sách hay chiến dịch phù hợp để tiêu thụ hàng hóa nhiều hơn. - Một hệ thống phân phối tốt còn giúp cho công ty tạo nên sự khác biệt so với các đối thủ khác.
  • 14. PHỐI HIỆN ĐẠI 2.1 Các khái niệm Một số khái niệm thương mại điện tử được định nghĩa bởi các tổ chức uy tín thế giới như sau: Theo Tổ chức Thương mại thế giới [WTO], "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet". Theo Ủy ban Thương mại điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương [APEC] định nghĩa: "Thương mại điện tử liên quan đến các giao dịch thương mại trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các nhóm [cá nhân] mang tính điện tử chủ yếu thông qua các hệ thống có nền tảng dựa trên Internet.". Các kỹ thuật thông tin liên lạc có thể là email, EDI, Internet và Extranet có thể được dùng để hỗ trợ thương mại điện tử. Theo Ủy ban châu Âu: "Thương mại điện tử có thể định nghĩa chung là sự mua bán, trao đổi hàng hóa hay dịch vụ giữa các doanh nghiệp, gia đình, cá nhân, tổ chức tư nhân bằng các giao dịch điện tử thông qua mạng Internet hay các mạng máy tính trung gian [thông tin liên lạc trực tuyến]. Thật ngữ bao gồm việc đặt hàng và dịch thông qua mạng máy tính, nhưng thanh toán và quá trình vận chuyển hàng hay dịch vụ cuối cùng có thể thực hiện trực tuyến hoặc bằng phương pháp thủ công." Tóm lại, thương mại điện tử chỉ xảy ra trong môi trường kinh doanh mạng Internet và các phương tiện điện tử giữa các nhóm [cá nhân] với nhau thông qua các công cụ, kỹ thuật và công nghệ điện tử.
  • 15. thức thương mại điện tử và ưu nhược điểm 2.2.1 Cách hình thức thương mại điện tử E-commerce có thể được phân chia thành: - E-tailing [bán lẻ trực tuyến] hoặc "cửa hàng ảo" trên trang web với các danh mục trực tuyến, đôi khi được gom thành các "trung tâm mua sắm ảo". - Việc thu thập và sử dụng dữ liệu cá nhân thông qua các địa chỉ liên lạc web - Trao đổi dữ liệu điện tử [EDI], trao đổi dữ liệu giữa Doanh nghiệp với Doanh nghiệp - Email và fax và các sử dụng chúng như là phương tiện cho việc tiếp cận và thiếp lập mối quan hệ với khách hàng [ví dụ như bản tin - newsletters] - Việc mua và bán giữa Doanh nghiệp với Doanh nghiệp - Bảo mật các giao dịch kinh doanh 2.2.2 Ưu điểm Thúc đẩy nhanh tốc độ lưu thông, đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽ của cơ sở sản xuất trong phân phối. Có sự kiểm soát sản phẩm cao. Tiết kiệm chi phí xây dựng và quản lý. Tiện lợi cho khách hàng. 2.2.3 Nhược điểm Trình độ chuyên môn sản xuất, đầu tư và tổ chức quản lý hệ thống kinh doanh tiêu thụ hàng rất lớn và phức tạp, trong khi đó người sản xuất lại chưa có đầy đủ kinh nghiệm, mối quan hệ cũng như hiểu biết sâu sắc về thị trường do hình thức này người sản xuất phải thực hiện hết chức năng của kênh phân phối do không có trung gian thương mại. Không sử dụng được lợi thế trung gian. Gặp khó khăn khi mở rộng thị trường.
  • 16. quan thị trường thương mại điện tử 3.1.1 Tiềm năng thị trường1 Bán lẻ trực tuyến [E-retailing] là một hình thức của thương mại điện tử [E- commerce] cho phép người dùng mua trực tiếp sản phẩm hoặc dịch vụ từ người bán, tổ chức, doanh nghiệp trên Internet [thông qua trình duyệt Web]. Các lợi thế trên thị trường góp phần giúp bán lẻ trực tuyến đang ngày càng trở nên phổ biến và phát triển. Với hơn 90 triệu dân trong đó 36 truy cập Internet và hơn nữa số này có thực hiện mua sắm online theo thống kê của Bộ Công Thương cho thấy rằng hình thức này hiện nay đã không còn xa lạ với người tiêu dùng Việt Nam. Hình 1 - Tỉ lệ người dân truy cập Internet và mua sắm trực tuyến tại Việt Nam [2013] 1 Các hình ảnh trong phần này sử dụng dữ liệu theo cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin thuộc Bộ Công Thương
  • 17. người sử dụng Internet dự kiến sẽ tăng mạnh, từ 30 triệu năm 2011 lên 37 triệu năm 2016 [theo BMI], cùng với sự phát triển nhanh chóng của đường truyền Internet tốc độ cao giúp người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận hình thức mua sắm trực tuyến, mang lại cho thị trường một cái nhìn khách quan. Bên cạnh đó, những thay đổi trong lối sống khi cuộc sống phát triển như tiết kiệm thời gian, cắt giảm chi phí đến mức tối đa, nhu cầu tiện lợi gia tăng khiến cho các kênh mua sắm trực tuyến ngày càng thu hút nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng. Đối với những nhu cầu không được chăm chút hoặc bị người dùng bỏ qua trước kia thì ngày nay các nhu cầu đó ngày càng được nâng cao và quan tâm sâu sắc nhờ vào sự bùng nổ công nghệ. Nắm bắt được điều này, các tổ chức, doanh nghiệp bán lẻ trực tuyến tập trung vào tìm hiểu nhu cầu hàng hóa người tiêu dùng để bán những sản phẩm được ưa chuộng k m theo chương trình tiếp thị, quảng cáo hiệu quả nhằm nâng cao và đảm bảo doanh số. Qua thống kê, thì các mặt hàng phổ biến được mua trong năm 2013 chủ yếu là quần áo, mỹ phẩm, các sản phẩm công nghệ, đồ điện gia dụng, vé máy bay, sách, vé xem phim,… Hình 2 – Các mặt hàng phổ biến được mua trực tuyến tại Việt Nam [2013]
  • 18. cũng gặp không ít trở ngại về chất lượng, giá, hình thức thanh toán, dịch vụ hậu cần…và những thách thức như hình thức thanh toán, thói quen thấy tận mắt, sờ tận tay vào sản phẩm trước khi mua cùng với những sự cố một số esite bán hàng trong thời gian gần đầy khiến không ít người tiêu dùng không muốn tìm đến hình thức mua này. Hình 3 – Các trở ngại khi mua hàng online tại Việt Nam [2013] 3.1.2 Tính cạnh tranh của thị trường Bên cạnh những khó khăn và thách thức thì doanh nghiệp trong ngành còn phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt hoặc bùng nổ trên thị trường ngày nay. Số lượng người tiêu dùng tham gia ngày càng lớn cộng với yêu cầu gia nhập ngành không cao khiến các tổ chức, cá nhân bán hàng trực tuyến mọc lên như nấm dưới nhiều hình thức, quy mô lớn nhỏ. Tính đến cuối năm 2012 đã có hơn 100 ebsite lớn nhỏ kinh doanh trực tuyến điển hình những doanh nghiệp mới tham gia lĩnh vực bán lẻ trực tuyến những đã chiếm thị phần đáng kể như công ty TNHH Bán lẻ và Giao nhận Recess với ebsite Zalora.vn, công ty TNHH Gấu trúc Hungry với website
  • 19. TNHH Giờ giải lao 3 với website Officefab.vn với nguồn đầu tư nước ngoài và kinh nghiệm mạnh mẽ. Không thể không kể đến các tên tuổi lớn trong lĩnh vực thương mại điện tử như MJ Group triển khai Nhommua.com, Vinabook với Hotdeal, VCCorp đầu tư vào Muachung.vn, Vật Giá khai trương Cucre.vn… Ngoài ra, một số doanh nghiệp bán lẻ truyền thống trong nước đã thấy được lợi thế to lớn của mô hình bán lẻ trực tuyến nên cũng đẩy mạnh kênh này song song với kênh truyền thống như công ty Thế giới di động với Thegioididong.com, siêu thị điện máy Nguyễn Kim với Nguyenkim.com Nhiều doanh nghiệp ở các lĩnh vực khác cũng quan tâm đầu tư vào thị trường bán lẻ trực tuyến. Nổ bật là các công ty chuyển phát nhanh, không dừng lại ở vai trò vận chuyển cho các ebsite bán hàng trực tuyến, họ còn mạnh dạn tự xây dựng ebsite bán hàng riêng như dịch vụ quà tặng PostGift của Bưu điện TP.HCM với ebsite Postgift.vn, bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 3/2009. Số lượng các ebsite bán hàng ngày càng nhiều nhưng các tổ chức, cá nhân phải từ bỏ thị trường cũng không ít do sự xuất hiện của các vấn đề trong kinh doanh vượt quá tầm kiểm soát. 3.2 Tổng quan Lazada Lazada là một ebsite bán hàng online của Rocket Internet GmbH, là một vườn ươm doanh nghiệp [business incubator] thành lập ở Berlin vào năm 2007 bởi anh em nhà Sam er gồm Aexander, Mac và Oliver. Mô hình kinh doanh của công ty là xác định các ý tưởng Internet thành công và tái tạo chúng chủ yếu trong các thị trường mới nổi. Cụ thể là những chương trình được thiết kế để hỗ trợ sự phát triển thành công của các công ty kinh doanh thông qua một loạt các chương trình và dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, phát triển và sắp xếp bởi quản lý vườn ươm và cung cấp cả trong lồng ấp và thông qua mạng lưới các địa chỉ liên lạc. Theo Công ty ebsite thông tin Alexa, Lazada nằm trong top 20,000 ebsite trên toàn thế giới. Sự phát triển và tăng trưởng của Lazada là một minh chứng cho tiềm năng to lớn của khu vực Đông Nam Á. Vì vậy, Rocket Internet đã
  • 20. shop mua sắm online cung cấp các mặt hàng thương hiệu theo nhu cầu từ điện tử tiêu dùng đến thiết bị thể thao. Chỉ sau một năm sau khi ra mắt , Lazada được chọn là Trung tâm mua sắm trực tuyến tốt nhất năm 2013 tại lễ trao giải Quả cầu vàng thường niên uy tín. 3.2.1 Giới thiệu Lazada Việt Nam Thành lập vào tháng 02 năm 2012, công ty TNHH một thành viên Giờ Giải Lao [Lazada.vn] là thành viên của hệ thống bán lẻ Lazada Đông Nam Á cùng với Malaysia, Indonesia, Philippines và Thái Lan. Lazada.vn cung cấp hơn 10.000 sản phẩm thuộc 12 ngành hàng khác nhau, đáp ứng hầu hết nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam. Tên giao dịch: RECESS CO.,LTD Giấy phép kinh doanh: 0308808576 Ngày cấp: 06/05/2009 Mã số thuế: 0308808576 Địa chỉ: Tầng 2 Copac Square, 12 Tôn Đản – Phường 13 – Quận 4 – Tp.HCM Điện thoại: HCM: [08] 3942 1188 - HN: [04] 7300 1188 Website: www.lazada.vn Email: linh@recesscompany.com Khẩu hiệu: “Một Click, ngàn tiện ích” Sứ mệnh: Trao tận tay người tiêu dùng Việt Nam nguồn hàng phong phú nhất với mức giá cạnh tranh. Tầm nhìn: Trở thành trang eb bán hàng uy tín hàng đầu Việt Nam. Hình 4 – Logo Lazada
  • 21. : 600025 Tải đầy đủ luận văn theo 2 cách : - Link tải dưới bình luận . - Nhắn tin zalo 0932091562

Chủ Đề