Hai điện tích điểm q1 9 q2 đặt cách nhau một khoảng d trong không khí

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 11 Vật lý Đề thi HK1 môn Vật Lý 11 năm 2020 trường THPT Hồng Hà

Hai điện tích dươngq1=q2=49...

Câu hỏi: Hai điện tích dươngq1=q2=49μC đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0bằng 0. Điểm M cách q1một khoảng

A. 2d

B. d/3

C. d/2

D. d/4

Đáp án

C

- Hướng dẫn giải

M là vị trí tại đó lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0= 0 nên:

F1M=F2M

⇔k|q.q0|/r21M=k|q.q0|/r22M

⇒r21M=r22M

⇔r1M=r2M

=> M là trung điểm của đoạn thẳng nối q1và q2=> M cách q1một khoảng d/2.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi HK1 môn Vật Lý 11 năm 2020 trường THPT Hồng Hà

Lớp 11 Vật lý Lớp 11 - Vật lý

Hai điện tích q1=qvàq2=4q đặt cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng

A. d/2

B. d/3

Đáp án chính xác

C. d/4

D. 2d

Xem lời giải

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Hai điện tích q1=q và q2=4q cách nhau một khoảng d trong không khí. Gọi M là vị trí mà tại đó lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Xác định vị trí M

Phương pháp giải:

Để \[{q_0}\] cân bằng thì: \[\overrightarrow {{F_{10}}}  + \overrightarrow {{F_{20}}}  = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{F_{10}}} \, \uparrow  \downarrow \,\overrightarrow {{F_{20}}} \,\,\,\left[ 1 \right]\\{F_{10}} = {F_{20}}\,\,\,\,\,\left[ 2 \right]\end{array} \right.\]


Giải [1] \[ \Rightarrow \] ba điện tích thẳng hàng


+ Nếu \[{q_1};{q_2}\] cùng dấu \[ \Rightarrow \] q0 nằm trong q1 và q2.


[Không phụ thuộc vào dấu của q0]


+ Nếu \[{q_1};{q_2}\] trái dấu \[ \Rightarrow \] q0 nằm ngoài q1 và q2 và gần điện tích có độ lớn nhỏ hơn.


[Không phụ thuộc vào dấu của q0]

Giải chi tiết:

Để q0 cân bằng thì \[\overrightarrow {{F_{10}}}  + \overrightarrow {{F_{20}}}  = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {{F_{10}}} \, \uparrow  \downarrow \,\overrightarrow {{F_{20}}} \,\,\,\left[ 1 \right]\\{F_{10}} = {F_{20}}\,\,\,\,\,\left[ 2 \right]\end{array} \right.\]

Do \[{q_1};{q_2}\] trái dấu nên C q0 nằm ngoài khoảng q1, q2 và gần q2 hơn.

 

\[ \Rightarrow {r_1} - {r_2} = d\,\,\,\left[ * \right]\]

Lại có: \[{F_{10}} = {F_{20}} \Leftrightarrow \dfrac{{k\left| {{q_1}{q_0}} \right|}}{{r_1^2}}\, = \,\dfrac{{k\left| {{q_2}{q_0}} \right|}}{{r_2^2}}\]

\[ \Leftrightarrow \dfrac{{\left| {{q_1}} \right|}}{{\left| {{q_2}} \right|}}\, = \dfrac{{r_1^2}}{{r_2^2}} = 9 \Leftrightarrow \dfrac{{{r_1}}}{{{r_2}}} = 3 \Rightarrow {r_1} = 3{r_2}\,\,\left[ {**} \right]\]

Từ [*] và [**] ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}{r_1} - {r_2} = d\,\\{r_1} = 3{r_2}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{r_1} = \dfrac{{3d}}{2}\\{r_2} = \dfrac{d}{2}\end{array} \right.\]

Vậy \[{q_0}\] tùy ý đặt cách q1 khoảng \[\dfrac{{3d}}{2}\]

Chọn B.

Có lỗi đường truyền

F5 để kết nối lại, hoặc BẤM VÀO ĐÂY

Video liên quan

Chủ Đề