Hai điện tích giống nhau đặt trong chân không cách nhau 20mm

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm). Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 (N). Độ lớn của hai điện tích đó là:

A.

A :q1 = q2 = 2,67.10-9 (μC).

B.

B : q1 = q2 = 2,67.10-7 (μC).

C.

C:q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).

D.

D : q1 = q2 = 2,67.10-7 (C).

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích: Áp dụng công thức

Hai điện tích giống nhau đặt trong chân không cách nhau 20mm
, với q1 = q2 = q, r = 2 (cm) = 2.10-2 (m) và F = 1,6.10-4 (N). Ta tính được q1 = q2 = 2,67.10-9 (C).

CHỌN C

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong mặt phẳng (α), cho đường tròn (C) tâm O, bán kính R và đường thẳng dtiếp xúc với (C ) tại I. Cho hình vẽ quay quanh đường thẳng OI. Gọi (S) là hìnhdo (C) sinh ra ; (P) là hình do d sinh ra.Gọi I' là điểm đối xứng của I qua O. Độ dài của đoạn thẳng II' bằng:

  • Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. Hìnhchiếu của O trên (P) là I.Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. Hìnhchiếu của O trên (P) là I. Nếu

    Hai điện tích giống nhau đặt trong chân không cách nhau 20mm
    thì IN bằng:

  • Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính R và mặt phẳng (P) có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc (S). Đường thẳng OM cắt (P) tại N. Hìnhchiếu của O trên (P) là I.Nếu hình chiếu của M trên đường thẳng OI trùng với trung điểm của OIthì ON bằng:

  • Trong mặt phẳng (α) cho một đường tròn (C) tâm O, bán kính R, đường kínhcố định AB. Qua A, dựng đường thẳng Δvuông góc với (α). Trên Δlấy điểmcố định M khác A và trên (C) lấy điểm di động N. Gọi H và K lần lượt là hìnhchiếu của A trên đường thẳng MN và đường thẳng MB. Gọi (S1) và (S2) lần lượtlà mặt cầu đường kính AM và AB. Giao tuyến của (S1) và (S2)là đường tròn:

  • Trong mặt phẳng (α) cho một đường tròn (C) tâm O, bán kính R, đường kínhcố định AB. Qua A, dựng đường thẳng Δvuông góc với (α). Trên Δlấy điểmcố định M khác A và trên (C) lấy điểm di động N. Gọi H và K lần lượt là hìnhchiếu của A trên đường thẳng MN và đường thẳng MB. Gọi (S1) và (S2) lần lượtlà mặt cầu đường kính AM và AB.Khi N thay đổi trên (C) , tập hợp các điểm H là:

  • Trong mặt phẳng (α) cho một đường tròn (C) tâm O, bán kính R, đường kínhcố định AB. Qua A, dựng đường thẳng Δvuông góc với (α). Trên Δlấy điểmcố định M khác A và trên (C) lấy điểm di động N. Gọi H và K lần lượt là hìnhchiếu của A trên đường thẳng MN và đường thẳng MB.Giả sử AM = R thì tỉ số thể tích của (S1) và (S2) bằng:

  • Cho hai mặt cầu (S1) tâm O1, bán kính R1 và (S2) tâm O2 , bán kính R2(R1 < R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB màAvà B là giao điểm của mặt cầu (S1) và (S2) với đường thẳng O1O2.Mặt phẳng (α) qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C).Đường tròn (C) có bán kính bằng:

  • Cho hai mặt cầu (S1) tâm O1, bán kính R1và (S2) tâm O2, bán kính R2(R1< R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB màAvà B là giao điểm của mặt cầu (S1) và (S2) với đường thẳng O1O2.Mặt phẳng (α) qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C).Gọi (P1) là tiếp diện của (S1) tại A và (P2) là mặt phẳng vuông góc tại B với đường thẳng O1O2. Câu nào sau đây đúng?

  • Cho hai mặt cầu (S1) tâm O1, bán kính R1và (S2) tâm O2, bán kính R2(R1< R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi (S) là mặt cầu đường kính AB màAvà B là giao điểm của mặt cầu (S1) và (S2) với đường thẳng O1O2.Mặt phẳng (α) qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn (C).Tập hợp những điểm M sao cho d(M , (α)) = 2R1 là: