Hai điện tích giống nhau đặt trong chân không cách nhau 20mm

Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 [cm]. Lực đẩy giữa chúng là F = 1,6.10-4 [N]. Độ lớn của hai điện tích đó là:

A.

A :q1 = q2 = 2,67.10-9 [μC].

B.

B : q1 = q2 = 2,67.10-7 [μC].

C.

C:q1 = q2 = 2,67.10-9 [C].

D.

D : q1 = q2 = 2,67.10-7 [C].

Đáp án và lời giải

Đáp án:C

Lời giải:

Phân tích: Áp dụng công thức

, với q1 = q2 = q, r = 2 [cm] = 2.10-2 [m] và F = 1,6.10-4 [N]. Ta tính được q1 = q2 = 2,67.10-9 [C].

CHỌN C

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Trong mặt phẳng [α], cho đường tròn [C] tâm O, bán kính R và đường thẳng dtiếp xúc với [C ] tại I. Cho hình vẽ quay quanh đường thẳng OI. Gọi [S] là hìnhdo [C] sinh ra ; [P] là hình do d sinh ra.Gọi I' là điểm đối xứng của I qua O. Độ dài của đoạn thẳng II' bằng:

  • Cho mặt cầu [S] tâm O, bán kính R và mặt phẳng [P] có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc [S]. Đường thẳng OM cắt [P] tại N. Hìnhchiếu của O trên [P] là I.Mệnh đề nào sau đây đúng?

  • Cho mặt cầu [S] tâm O, bán kính R và mặt phẳng [P] có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc [S]. Đường thẳng OM cắt [P] tại N. Hìnhchiếu của O trên [P] là I. Nếu

    thì IN bằng:

  • Cho mặt cầu [S] tâm O, bán kính R và mặt phẳng [P] có khoảng cách đến Obằng R. M là một điểm tùy ý thuộc [S]. Đường thẳng OM cắt [P] tại N. Hìnhchiếu của O trên [P] là I.Nếu hình chiếu của M trên đường thẳng OI trùng với trung điểm của OIthì ON bằng:

  • Trong mặt phẳng [α] cho một đường tròn [C] tâm O, bán kính R, đường kínhcố định AB. Qua A, dựng đường thẳng Δvuông góc với [α]. Trên Δlấy điểmcố định M khác A và trên [C] lấy điểm di động N. Gọi H và K lần lượt là hìnhchiếu của A trên đường thẳng MN và đường thẳng MB. Gọi [S1] và [S2] lần lượtlà mặt cầu đường kính AM và AB. Giao tuyến của [S1] và [S2]là đường tròn:

  • Trong mặt phẳng [α] cho một đường tròn [C] tâm O, bán kính R, đường kínhcố định AB. Qua A, dựng đường thẳng Δvuông góc với [α]. Trên Δlấy điểmcố định M khác A và trên [C] lấy điểm di động N. Gọi H và K lần lượt là hìnhchiếu của A trên đường thẳng MN và đường thẳng MB. Gọi [S1] và [S2] lần lượtlà mặt cầu đường kính AM và AB.Khi N thay đổi trên [C] , tập hợp các điểm H là:

  • Trong mặt phẳng [α] cho một đường tròn [C] tâm O, bán kính R, đường kínhcố định AB. Qua A, dựng đường thẳng Δvuông góc với [α]. Trên Δlấy điểmcố định M khác A và trên [C] lấy điểm di động N. Gọi H và K lần lượt là hìnhchiếu của A trên đường thẳng MN và đường thẳng MB.Giả sử AM = R thì tỉ số thể tích của [S1] và [S2] bằng:

  • Cho hai mặt cầu [S1] tâm O1, bán kính R1 và [S2] tâm O2 , bán kính R2[R1 < R2] tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi [S] là mặt cầu đường kính AB màAvà B là giao điểm của mặt cầu [S1] và [S2] với đường thẳng O1O2.Mặt phẳng [α] qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu [S] theo một đường tròn [C].Đường tròn [C] có bán kính bằng:

  • Cho hai mặt cầu [S1] tâm O1, bán kính R1và [S2] tâm O2, bán kính R2[R1< R2] tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi [S] là mặt cầu đường kính AB màAvà B là giao điểm của mặt cầu [S1] và [S2] với đường thẳng O1O2.Mặt phẳng [α] qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu [S] theo một đường tròn [C].Gọi [P1] là tiếp diện của [S1] tại A và [P2] là mặt phẳng vuông góc tại B với đường thẳng O1O2. Câu nào sau đây đúng?

  • Cho hai mặt cầu [S1] tâm O1, bán kính R1và [S2] tâm O2, bán kính R2[R1< R2] tiếp xúc ngoài với nhau tại P. Gọi [S] là mặt cầu đường kính AB màAvà B là giao điểm của mặt cầu [S1] và [S2] với đường thẳng O1O2.Mặt phẳng [α] qua P và vuông góc với O1O2, cắt mặt cầu [S] theo một đường tròn [C].Tập hợp những điểm M sao cho d[M , [α]] = 2R1 là:

Video liên quan

Chủ Đề