Hãy chọn cách hát phù hợp với bài chỉ có một trên đời

Bài hát "chỉ có một trên đời" nói về tình yêu thương của người con với mẹ của mình, qua lời hát " và mẹ em chỉ có một trên đời" với lời hát hồn nhiên trong sáng đã cho em cảm nhận sâu sắc về tình mẹ, với em bé thì dù cuộc đời này thế nào em vẫn mãi yêu mẹ , người mẹ duy nhất trong cuộc đời bé bỏng của em. Bài hát có ý nghĩa sâu sa, lời hát hồn nhiên , vui tươi tạo cảm giác ấm áp và sâu nắng. Bài hát nghe sơ qua tuy đơn giản nhưng hiểu kĩ thì lại chứa 1 ý nghĩa sâu sa , bài học về tình mẫu tử. Với em bài hát này luôn là một lời dạy về lòng biết ơn người sinh ra mình.

Xin hay nhất ạ !!!!

Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 23

Giáo án điện tử lớp 6 sách mới Kết nối tri thức với cuộc sống

1 247

Tải về Bài viết đã được lưu

Giáo án lớp 6 môn Âm nhạc sách KNTTVCS

VnDoc.com xin giới thiệu Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 23. Đây là mẫu giáo án giảng dạy môn Âm nhạc lớp 6 bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống", soạn theo mẫu giáo án 5512. Mời quý thầy cô tải về để soạn bài chuẩn bị cho chương trình sách mới.

Lưu ý : Đây chỉ là một phần của Tài liệu. Các thầy cô không thấy nút tải, vui lòng kéo xuống xuống dưới để tải về chi tiết trọn bộ tài liệu.

  • Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 21
  • Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 22
  • Giáo án môn Âm nhạc lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tiết 24

Nhằm chuẩn bị cho chương trình sách mới lớp 6, các thầy cô tham khảo các bài soạn chi tiết các nhóm sách mới đây. Các em học sinh theo dõi các tài liệu này chuẩn bị cho việc soạn bài, giải bài tập sách Kết nối tri thức lớp 6 cho năm học sắp tới.

  • Nhóm Tài liệu học tập lớp 6
  • Nhóm Sách Kết nối tri thức THCS

Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Giáo án môn Âm nhạc 6 

CHỦ ĐỀ 6: MẸ TRONG TRÁI TIM EM

Tiết 23 - Học bài hát: Chỉ có một trên đời

- TTÂN: Giới thiệu nhạc sĩ Johannes Brahms và tác phẩm Lullaby

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu, lợi ca bài hát Chỉ có một trên đời

- Hiểu đôi nét về cuộc đời, thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Johannes Brahms, biết ông là nhạc sĩ thiên tài người Đức.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: năng lực thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

- Năng lực đặc thù

+ Biết thể hiện đúng sắc thái bài hát và vằng các hình thức

+ Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Chỉ có một trên đời

+ Cảm nhận được giai điệu của bản nhạc Lullaby.

3. Phẩm chất:

- Qua giai điệu, lời ca của bài hát Chỉ có một trên đời, HS càng thêm yêu và kính trọng mẹ. Qua đó, hiểu được vị trí và tầm quan trọng của người mẹ đối với mỗi người con.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên: SGV, đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, phương tiện nghe – nhìn và các tư liệu file âm thanh phục vụ cho tiết dạy.

2. Học sinh: GSK âm nhạc 6, nhạc cụ gõ. Tìm hiểu trước về bài Chỉ có một trên đời và nhạc sĩ Johannes Brahms

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1: Khởi động [Mở đầu]

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS vào bài học và giúp HS có hiểu biết ban đầu về bài học mới

b. Nội dung: HS nghe nhạc, hát và vận động theo yêu cầu

c. Sản phẩm: HS thực hiện theo yêu cầu của GV

d. Tổ chức thực hiện:

GV mở nhạc nền, HS hát kết hợp vận động cơ thể nhẹ nhàng theo bài hát Mưa rơi

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới [Khám phá]

* Kiến thức 1: Học hát: Chỉ có một trên đời

a. Mục tiêu: HS nghe bài hát và cảm nhận được nhịp điệu

b. Nội dung: HS nghe bài hát Chỉ có một trên đời

c. Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa ra

d. Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG

+ GV bật nhạc bài hát cho HS nghe để cảm nhận

+ Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo phách theo đúng nhịp điệu

+ Gọi 1 số học sinh lên bảng thực hành vỗ tay theo đúng nhịp

+ Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước

+ Nêu những hình ảnh gây ấn tượng trong một số câu hát trong bài

+ HS xung phong phát biểu tìm hiểu về tác giả và bài hát

+ GV đánh giá nhận xét, bổ sung nội dung bài hát cùng HS

+ Yêu cầu các nhóm HS tìm hiểu nội dung bài hát SGK hoặc qua phần tìm hiểu trước

+ Nêu những hình ảnh gây ấn tượng trong một số câu hát trong bài

- GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét

- GV hướng dẫn học sinh khởi động giọng theo mẫu tự chọn.

- HS luyện thanh theo mẫu của GV.

- GV hát mẫu câu đầu 1-2 lần, bắt nhịp cho cả lớp

- GV hướng dẫn HS hát từng câu, hát kết nối các câu, ghép đoạn 1,2 và hoàn thiện cả bài.

+ GV gọi các nhóm/ cá nhân thể hiện bài hát trước lớp, HS còn lại nghe và nhận xét

+ GV sửa những chỗ HS hát sai [nếu có]

+ Nhắc nhở học sinh thể hiện giọng hát mềm mại, uyển chuyển, tình cảm tha thiết thể hiện đúng nội dung bài hát

1. Học hát Chỉ có một trên đời

a. Hát mẫu, cảm thụ âm nhạc.

b. Giới thiệu tác giả.

Nhạc sĩ Trương Quang Lục sinh năm 1933 tại Quảng Ngãi, hiện sống và làm việc tại Tp.Hồ Chí Minh

- Ông là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như Vàm Cỏ Đông, Hoa Sen Tháp Mười, Quảng Ngãi đất mẹ kiên cường... Riêng lĩnh vực âm nhạc cho thiếu nhi, nhạc sĩ Trương Quang Lục có nhiều tác phẩm nổi phổ biến rộng rãi như: Trái đất này là của chúng em [thơ Định Hải], Màu mực tím, tuổi hồng, tuổi mười lăm, Chỉ có một trên đời..Tìm hiểu bái hát.

c. Tìm hiểu bái hát.

d. Khởi động giọng

e. Dạy hát.

...................

Trên đây chỉ là một phần của tài liệu, mời các bạn tải file đầy đủ về tham khảo.

Ngoài ra các em học sinh có thể tham khảo Giáo án môn Toán 6, giáo án môn Văn 6, Giáo án môn Sinh lớp 6,....và các đề thi học kì 1 lớp 6 và đề thi học kì 2 lớp 6 để chuẩn bị cho các bài thi đề thi học kì đạt kết quả cao.

[1]

Ngày giảng:


TIẾT 1.


HỌC HÁT: BÀI “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG”I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS tác giả của bài hát “Mùa thu ngày khai trường” là nhạc sĩ VũTrọng Tường.


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.


2. Kĩ năng: HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể như hát hoà giọng,lĩnh xướng và đối đáp


3. Thái độ: Thông qua nội dung bài hát giáo dục các em tình cảm gắn bó vớimái trường, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm đi học về những kỉniệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài hát


- Đài, đàn, đĩa nhạc có bài hát và một số bài hát của nhạcsĩ Vũ Trọng Tường


2. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị SGK, thanh pháchIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c….. 2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra] * Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Những tháng năm đi học là thời gian đẹp nhất trong cuộc đời mỗi chúng ta,khi thời gian đó trơi qua chúng ta mới nhận thấy điều đó.Hình ảnh về thầy cô vàmái trường, kỉ niệm đẹp về những ngời bạn thân sẽ lắng đọng trong tâm trí mỗicon ngời. Bài hát đầu tiên trong năm học sẽ làm ta nhớ về mái trường thân thuộctrong một ngày khó quên “ngày khai trường”


3. Dạy nội dung bài mới [36’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


?GV


?


Giới thiệu: “Mùa thu ngày khai trường” ta nhưnghe thấy tiếng trống trường vang lên rộn rã,nhộn nhịp thúc giục HS đến trường


Tác giả Vũ Trọng tường có nhiều ca khúcthiếu nhi như: “Lời ru của mẹ”, “Chị Hằng”,“Cây bàng mùa hạ”…


Em nào có thể hát trích đoạn một trong nhữngbài trên?



- Trích hát những bài HS chưa hát được- Treo bảng chép bài hát


- Trình bày chuẩn xác 1 đến 2 lần


Nói cảm nhận của em sau khi nghe giai điệubài hát?


1. Giới thiệu tác giả vàbài hát [6’]:


[HS ghi nhận]

[2]

HSGV


GV


?HSGV?GV


HSGV


Trình bày suy nghĩ của mình


Bài hát “Mùa thu ngày khai trường” có giai
điệu và lời ca trong sáng thể hiện niềm vui củacác em khi được đến trường gặp lại bạn bè vàthầy cô


- Cho HS luyện thanh khởi động giọng- Phân tích: Bài hát chia làm hai đoạn.


+ Đoạn a: Từ đầu ... “tiếng hát mùa thu”: Hátvới tính chất sơi nổi hào hứng


+ Đoạn b: cịn lại. Hát với tình cảm tha thiết,đằm thắm.


Nhịp của bài hát có ý nghĩa như thế nào?Nhắc lại nhịp 2/4


Khắc sâu và giải thích đảo pháchHãy chỉ ra chỗ có đảo phách?


- Nhấn mạnh và nói rõ cách thể hiện


- Dạy cho HS hát từng câu [đàn giai điệu – hátmẫu – HS hát]


Đoạn a:


C1: “Tiếng trống trường … xanh lá” Luyến 3: “nắng” Luyến giật: “tiếng” Đảo phách: “làm tan”C2: “ Mùa thu sang ... mùa thu”


Luyến 3: “tâm”


Đảo phách: “xao xuyến”, “trong tiếng”=> Ghép C1+2 [Cả đoạn a]. Sau C1: ngân 2 Sau C2: ngân 3Đoạn b:


C3: “ Mùa thu ơi! …. ước mơ”


Đảo phách: “thu ơi”, “đi xây”C4: “ Tung bay …. vai em”


Đảo phách: “bay màu”, “rỡ trên”=> Ghép C3+4


C5: “ Mùa thu …. sách mới”


Đảo phách: “thu ơi”, “thơm trong”C6: “ Tiếng hát … trời thu”


Đảo phách: “hát ngày”, “sáng như”=> Ghép 5+6 – cả đoạn b – cả bài hát


- Cả lớp hát hoàn chỉnh + gõ phách- Cả lớp hát hoàn chỉnh + gõ nhịpGợi ý thể hiện sắc thái tình cảm:


+ Đoạn 1: Là hình ảnh mùa hè cịn vương lại,
cần hát với sự sơi nổi, nhiệt tình.


+ Đoạn 2: Là hình ảnh mùa thu ,cần thể hiệnsự tha thiết, mênh mang.

[3]

3. Củng cố, luyện tập [3’]:


* HS hát: - Lần1: + Nửa lớp hát đoạn a - Nửa lớp hát đoạn b [đổi lại] + 1 dãy C1 đoạn a – 1 dãy C2 đoạn a – cả lớp đoạn b


- Lần 2:Một hs nữ hát lĩnh xướng đoạn a - Cả lớp hát hoà giọng đoạn2.


- Lần 3: Hát nối tiếp xen kẽ giữa nam và nữ


* - HS trả lời câu hỏi: Kể tên 1 số bài hát về mùa thu mà em biết


- GV bổ sung, trích hát 1 số bài: “Chiều thu nhớ trường” [Cao Minh Khanh],“Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội” [Phạm Tuyên], “ Hà Nội mùa thu” [Vũ Thanh],“Nhớ mùa thu Hà Nội [Trịnh Công Sơn]…


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Các em về nhà học thuộc bài hát, tập biểu diễn theo nhóm - Hát thuộc bài “ Chiếc đèn ơng sao” [Phạm Tun]


---Ngày giảng:


TIẾT 2.


ƠN TẬP BÀI HÁT: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1


I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:


- HS hát thuộc bài “Mùa thu ngày khai trường” và thể hiện được sắc tháitình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, songca, tốp ca …


- Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca của bài TĐN số 1 2. Kĩ năng:


- HS tiếp tục trình bày bài hát qua cách hát hồ giọng, lĩnh xướng, đối đáp;thể hiện sắc thái theo nội dung từng đoạn bài hát


- Củng cố cho HS nắm chắc vị trí các nốt nhạc trên khng


* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh:


Chủ đề: Sự quan tâm chăm sóc của Bác Hồ với các em thiếu niên, nhi


đồng.


3. Thái độ:


HS có ý thức trong việc học tập và hướng về ngày tết trung thuII. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:



1. Chuẩn bị của GV:


- Nghiên cứu, xử lí sắc thái, tình cảm của bài hát - Bảng phụ chép TĐN số 1; đàn


2. Chuẩn bị của HS:


Thuộc bài hát, thanh pháchIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

[4]

Theo âm lịch tháng 8 là tháng giữa mùa thu và ngày 15 tháng 8 là ngàychính giữa mùa thu, bởi vậy người xưa coi đó là ngày lành để làm lễ tế thần mặttrăng. Các nhạc sĩ có rất nhiều bài hát lấy cảm xúc từngày này, trong đó có bài“Chiếc đèn ơng sao” của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Bài TĐN số 1 hôm nay là đoạntrích trong bài hát này.


3. Dạy nội dung bài mới [37’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GVHS


GVHS


GV


Đàn và thể hiện lại bài hát để HS nghe vàso sánh để sửa chữa những chỗ chưa đạt.- Hát cả bài


- Đoạn a: HS nam nữ hát đối đáp Đoạn b: cả lớp hát hoà giọng


Lĩnh xướng đoạn a + động tác phụ hoạHoà giọng đoạn b


Một vài HS hoặc 1 – 2 nhóm trình bày bàihát.


- Nhận xét, đánh giá, cho điểm hệ số 1.- Sắp đến ngày rằm tháng 8 – đó là ngày tếtthiếu nhi. Bài TĐN số 1 …


- Treo bảng chép bài TĐN số 1


1. Ôn tập bài hát [15’]:“Mùa thu ngày khai trường”


Vũ Trọng Tường


-2.Tập đọc nhạc: TĐN số 1[22’]:


Bài TĐN số 1. CHIẾC ĐÈN ƠNG SAO [Trích]


Nhạc và lời: Phạm Tuyên



?HSGV?HS


?HS


?


Em hãy nhắc lại vị trí các nốt nhạc trênkhuông?


Ghi nhớGhi bảng


Bài TĐN viết ở nhịp gì? Ý nghĩa? Trọng âm?


Nhắc lại ý nghĩa nhịp 2/4Âm hình tiết tấu chủ đạo?Đọc + gõ theo âm hình tiết tấu

[5]

HS


HS?HSGV



HS


GV


- Cdur:


I III V [I]


- Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng 3nhiều lần theo hướng dẫn của GV


Đoạn nhạc sử dụng những kí hiệu nào?


Dấu nhắc lại, dấu luyến,dấu chấm dôi.


- Đoạn nhạc viết ở Cdur 5 âm, chia 4 tiết nhạc,mỗi tiết nhạc có 2 nhịp


- Đàn giai điệu từng câu - HS nghe và đọc theođúng cao độ.


- Đọc cao độ + trường độ - hát lời ca theo giaiđiệu


- Đọc nhạc + gõ phách


- Hát lời + gõ đệm theo nhịp 2


- 1 dãy đọc nhạc – 1 dãy hát lời + gõ phách- 1 dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu – 1 dãy hát lời +gõ nhịp


- Cá nhân [xung phong] đọc bàiSửa sai, cho điểm


* Liên hệ, lồng ghép và giáo dục HS học tậpvà làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh:


Chủ tịch Hồ Chí Minh trọn đời phấn đấu hisinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, vì nhândân, vì Tổ quốc Việt Nam. Người ln quantâm, chăm sóc, dành nhiều tình cảm cho cácem thiếu niên, nhi đồng trên khắp mọi miền,mọi dân tộc khác nhau của đất nước ln tỏlịng kính u và biết ơn vơ hạn đối với Bác.Bác như vì sao “tỏa sáng khắp nơi nơi” ...giống nội dung bài hát “Chiếc đèn ông sao” cácem vừa học.


3. Củng cố, luyện tập [4’]:


- GV điều khiển để HS nhận biết từng câu và TĐN: Đàn giai điệu 1 số nốtđầu tiên mỗi câu – HS nhận biết đó là câu mấy và đọc đầy đủ cả câu; đối với đốitượng yếu hơn, GV đàn cả câu – HS đọc hát câu tiếp theo


- HS [1 số em khá] lên đọc bài [GV nhận xét, sửa sai, cho điểm hệ số 1]- Cùng HS hát cả bài “ Chiếc đèn ông sao” => Hằng năm có tết thiếu nhi[Ngày sum họp đồn viên]. Tết trung thu vào 15/8 âm lịch, ngày đó các em đượcrước đèn, ăn bánh kẹo và thưởng thức ánh trăng ngọt ngào, trong trẻo

[6]

- GV hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm: “ Bát âm thời cổ và dàn bát âm”: đọcvà trả lời câu hỏi: “Bát âm là gì?”, “Thế nào là dàn bát âm?” …


- Sưu tầm những bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn



---Ngày giảng:


TIẾT 3.


ÔN TẬP BÀI HÁT: “MÙA THU NGÀY KHAI TRƯỜNG”


ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1 – ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ TRẦN HOÀN VÀ BÀI HÁT: “MỘT MÙA XUÂN NHO NHỎ”I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- HS hát thuộc bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và thể hiện đúng tốc độ,sắc thái, tình cảm khác nhau ở 2 đoạn a và b của bài hát


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ tay theophách.


- Thông qua bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ”, học sing biết vài nét về nhạcsĩ Trần Hoàn và một vài sáng tác của ông.


2. Kĩ năng:


- Biết trình bày bài hát qua cách hát lĩnh xướng, hoà giọng.- Rèn đọc nhạc


3.Thái độ:


Thêm yêu quý và trân trọng những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âmnhạc Việt Nam; giữ gìn, phát triển các bài hát mang chất liệu dân ca.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng, Tranh ảnh nhạc sĩ Trần Hoàn. - Băng đĩa nhạc của nhạc sĩ Trần Hoàn.


2. Chuẩn bị của HS: - Hát thuộc bài hát “Mùa thu ngày khai trường” - Đọc thuộc bài TĐN số 1.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c…..


2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 1, 2 bài mới]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Trong các nhạc sĩ của thời kì tân nhạc, có một nhạc sĩ có những đóng góprất lớn vì những ca khúc mang chất liệu dân và viết về Bác khá thành cơng – đó lànhạc sĩ Trần Hồn, chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần Âm nhạc thường thức.


3. Dạy nội dung bài mới [43’]:

[7]

GVHS


GV


HS


GVHSGVHS


GV


?HS


?HS


?HSGV


Đệm đàn cho HS hát lại toàn bộ bài 1 lần.- Thi đua giữa các nhóm:


Nhóm 1: Trình bày theo cách hát đối đáp.Nhóm 2: Trình bày hát lĩnh xướng - hồ


giọng.


Nhóm 3: Hát nối tiếp.


Nhóm 4: Hát song ca nam nữ.


- Nhận xét, cho điểm.


- Chia lớp thành 2 nhóm, hướng dẫn hátđuổi vào sau 2,5 phách


Đọc gam Cdur lên, xuống, âm trụ, quãng 3nhiều lần:


I III V [I]- Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ phách- Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ nhịpSửa sai [nếu có]


4 em [lần lượt] lên đọc bài


Nhận xét, cho điểm hệ số 1 [khơng hạnchế nếu cịn thời gian]


Cả lớp hát cả bài “ Chiếc đèn ông sao”:+ Đoạn a: hát lời


+ Đoạn b: 1 dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu – 1dãy hát lời + gõ nhịp


- Trong các nhạc sĩ viết thành công cácnhạc phẩm về Bác, chúng ta tìm hiểu vềTrần Hồn


- Đặt một số câu hỏi để HS củng cố phânmôn âm nhạc thường thức:


Bản giao hưởng đầu tiên nhiều chươngcủa Việt Nam có tên là gì? Ai là tác giả?


“Q hương” của Nhạc sĩ Hoàng Việt.


Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên làgì? Ai là tác giả?


Vở nhạc kịch đầu tiên của Việt Nam tên làVở “Cô sao” của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.


Ai là tác giả bài hát Đường chúng ta đi?


Bài hát “Đường chúng ta đi” do nhạc sĩHuy Du sáng tác.


Tóm tắt về Trần Hồn, cho HS xem ảnh


1. Ơn tập bài hát [15’]: “Mùa thu ngày khai trường”


- Vũ Trọng Tường -


2. Ôn tập TĐN số 1 [13’]: “Chiếc đèn ông sao”


Phạm Tuyên

[8]

?HSGV


GV?GV


tác giả


Em biết tác phẩm nào của nhạc sĩ TrầnHoàn?


Trả lời qua việc chuẩn bị bài ở nhà


Bổ sung, trích hát hoặc mở đĩa cho HSnghe


Cho HS nghe bài hát “ Một mùa xuân nhonhỏ” một lần


Hãy nói cảm nhận của em về bài hát?


Ghi nhận ý kiến của HS và bổ sung, nhấn
mạnh: Bài hát như một lời thúc giục cảnước lên đường với khí thế hào hùng, trànđầy niềm tin và chiến thắng.


* Nhạc sĩ Trần Hồn:


- Tên thật Nguyễn Tăng Hích[Bút danh Hồ Thuận An].Sinh 1929 [Quảng Trị] – mất23-11-2003 [Hà Nội]


- Tác phẩm: “Sơn nữ ca”,“Lời người ra đi”, “Lời rutrên nương”, “Thăm bến nhàrồng”, “Giữa mạc tư khoanghe câu hị ví dặm”...- Được nhà nước truy tặnggiải thưởng Hồ Chí Minh vềvăn học nghệ thuật.


* Bài hát: “Một mùa xuânnho nhỏ”:


Phổ thơ Thanh Hải năm 1980,chất dân ca Huế.


3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong bài dạy]. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Học thuộc bài hát đã học và bài TĐN số 1.
- Sưu tầm những bài dân ca Nam Bộ


---Ngày giảng:


TIẾT 4.


HỌC HÁT: BÀI “LÍ DĨA BÁNH BỊ”I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS biết bài “Lí dĩa bánh bị” là dân ca Nam Bộ.


- HS hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện được tính chất vuitươi, nhí nhảnh của bài hát.


2. Kĩ năng: HS biết trình bày qua cách hát tập thể hồ giọng, lĩnh xướng vớitính chất vui, dí dỏm.


3. Thái độ: Thông qua bài hát, HS thêm hiểu về dân ca Nam Bộ. Có ý thức giữgìn, phát huy làm phong phú thêm kho tàng dân ca Việt Nam.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

[9]

- Hát chuẩn xác bài hát, đàn thuần thục. 2. Chuẩn bị của HS: - Đọc lời ca bài hát.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c…..2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]


* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]: [GV treo bản đồ hành chính Việt Nam – giới thiệuvề dân ca Nam Bộ].


Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước, là vựa thóc của khu vực,hằng năm xuất khẩu hàng ngàn tấn thóc gạo. Ở Nam Bộ có rất nhiều làn điệu dânca, trong đó “Lí” là khúc dân ca chiếm vị trí quan trọng trong sinh hoạt tinh thầncủa đòng bào Trung và Nam Bộ. Tiết này, các em sẽ học một bài dân ca nam Bộ. 3. Dạy nội dung bài mới [37’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


?HS


?HS


GV


GV


GV


HS


Dân ca là những bàt hát như thế nào? Kể tênnhững bài dân ca Nam Bộ em biết?


Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác
khơng rõ tác giả …


“Lí” là những bài hát như thế nào?


Là những ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúcmạch lạc thường được hình thành từ những câuthơ lục bát.


- Ghi bảng, trích hát một số bài HS khơng hátđược và một số bài “lí”: “Lí cây đa”, “Lí consáo” “Lí ngựa ơ” …


- Giới thiệu về bài hát “Lí dĩa bánh bị” đượchình thành từ hai câu thơ lục bát:


“Hai tay bưng dĩa bánh bò


Giấu cha, giấu mẹ cho trị đi thi”


Giải thích:


- “dĩa” theo tiếng Nam Bộ là đĩa.


- “bánh bò” là 1 loại bánh làm bằng bột gạo=> Lời hát gợi lên hình ảnh cơ gái tốt bụng,thương anh học trò nghèo ở trọ nên giấu cha mẹmang đĩa bánh bò tới cho anh. Chắc hẳn đây làlần đầu tiên làm việc này nên cơ cịn lúng túng,chân bước ngập ngừng nhưng với tình thươngchân thật cơ gái đang vượt lên sự rụt rè để thểhiện mong muốn của mình


- Treo bảng chép bài hát


- GV đàn và hát mẫu cho hs nghe 1-2 lần vàphân tích: bài hát chỉ có 1 đoạn, thơ gồm 2 câucũng là 2 câu hát


Cả lớp đứng tại chỗ luyện giọng


1. Giới thiệu tác giả,tác phẩm [8’]:


[HS ghi nhận]

[10]

GV


HSHSGV?HS


GVHSGV


- Hướng dẫn HS hát [đàn giai điệu – hát mẫu –HS hát]



C1: “Hai tay bưng dĩa .... bánh bò” 1a: “Hai tay .... bánh bò”


1b: “Giấu cha ... cho trò”


[Giữa 2 tiết nhạc nghỉ 1/2 phách]C2: “ I i i .... là trò .... i i i”


Đảo phách: “tang tang là”=> Ghép cả bài hát


- Lưu ý và giúp HS hát đúng chỗ có dấu chấmdơi và luyến 4 nốt nhạc: “dĩa í”, “mẹ chân”,


“né tối”, “té lén” ...


- Hát ghép cả bài + gõ phách đều đặn- Hát cả bài + gõ nhịp


Hát + động tác biểu diễn


Em hãy nói cảm nhận về bài hát?


Giai điệu vui tươi, lời ca hóm hỉnh....


- Đứng tại chỗ hát và thực hiện động tác nhưGV vừa hướng dẫn


- Một dãy câu 1a – một dãy câu 1b – cả lớp câu2


- Đội văn nghệ biểu diễn


Góp ý cho HS biểu diễn đẹp, hát đúng tính chấtbài hát


Cá nhân [xung phong + GV khích lệ] lên biểudiễn


Tuyên dương, cho điểm hệ số 1 không hạn chế


[HS hát theo yêu cầu và hướng dẫn của GV]


3. Củng cố, luyện tập [6’]:


- GV phân tích; Cũng như các vùng khác: Quan họ Bắc Ninh [Bắc Bộ] –Trung Bộ - Nam Bộ đều có nét riêng về dân ca mỗi vùng [cùng HS trích hát 1 sốbài HS cũng thuộc]


- Câu hỏi 2 / SGK: GV hát lời mới cho HS tham khảo và hướng dẫn cách đặtlời từ 2 câu thơ. Ví dụ:


“Quê hương hai tiếng sáng ngờiChúng em gắng học xây đời mai sau”


“Quê hương hai tiếng [í a] sáng ngời. Chúng em gắng học thi đua quyết tiếntháng ngày mong ước lớn khôn xây đời [i…] xây đời [là đời] mai sau [i…] xây đờitình tính tang tang [là đời, là đời] mai sau [i…]”.



4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Hát chính xác cao độ, trường độ của bài hát. - Viết lời mới theo chủ đề tự chọn.

[11]

Ngày giảng:


TIẾT 5.


ÔN TẬP BÀI HÁT: “LÍ DĨA BÁNH BỊ”NHẠC LÍ: GAM THỨ, GIỌNG THỨ


TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát thuộc bài “Lí dĩa bánh bị” và thể hiện được sắc thái,tình cảm của bài hát.


- HS biết được tính chất, cấu tạo của gam moll, giọng moll. - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 2.


2. Kĩ năng: - Hát hoà giọng, lĩnh xướng, đơn ca với tính chất vui tươi, dí dỏm. - Luyện đọc gam moll và biết tìm vài bài hát viết ở giọng moll 3. Thái độ: Có ý thức học tập, u thích và phát triển các làn điệu dân ca ViệtNam.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Thuộc bài hát “Trở về Su-ri-en-tô” - Bảng phụ chép TĐN số 2


- Một số bài hát viết ở giọng dur, moll; đàn 2.Chuẩn bị của HS: - Hát thuộc bài hát “Lí dĩa bánh bò”


- Nắm chắc cấu tạo gam CdurIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c…..


2. Kiểm tra bài cũ [ Kiểm tra trong phần 1 bài mới].* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Bài hát “Lí dĩa bánh bò” các em học ở tiết trước là một bài hát viết ở giọngdur với tính chất vui tươi, dí dỏm, chất nhạc trong sáng. Trong âm nhạc còn mộtsố bài dịu êm, tha thiêt như bài “Quê hương” – dân ca Ucraina [lớp 7] mang tínhtrữ tình viết ở giọng moll. Vậy giọng moll có tính chất cung và nửa cung như thếnào, tiết này các em cùng tìm hiểu.


3. Dạy nội dung bài mới [38’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


HSGVHS


- Cho HS nghe nhạc dạo để lần lượtmỗi tổ trình bày bài một lần.


- Nhận xét ưu, nhược điểm và hướngdẫn điều chỉnh những chỗ chưa đạt[nếu có].


- Cho HS hát lại một lần + động tácphụ hoạ.


Nhóm 4 đến 5 em [tự chọn] lên biểudiễn


Gợi ý cho GS cùng nhận xét và chođiểm hệ số 1 từ 1 đến 2 nhóm


Cá nhân kên trình bày lời mới của


1. Ơn tập bài hát [12’]:


“Lí dĩa bánh bị” [Dân ca Nam

[12]

GVGV


GV


?HSGV


?
HSGV


GV


mình


- Chỉnh sửa giúp HS hát xuôi với giaiđiệu bài hát


=> Hầu hết các bài hát, bản nhạc cácem đang học được viết trên hệ thốnggiọng thứ và giọng trưởng. Bài hát viếtở giọng moll thường diễn tả sự dudương, tha thiết, giọng dur thường cótình cảm sôi nổi, tươi sáng. Tuy nhiênđiều này cũng chỉ mang tính chấttương đối vì cịn tuỳ thuộc vào nhiềuyếu tố khác trong sáng tác âm nhạc.- Hát minh hoạ:


+ Bài hát viết ở giọng dur: “Chú chimnhỏ dễ thương”, “Tiếng ve gọi hè”,“Chiếc đèn ông sao”.


+ Bài hát viết ở giọng moll: “Xuân vềtrên bản”, “Quê hương”, “Ca-chiu-sa”.


Sự khác nhau giữa giọng trưởng vàgiọng thứ?


Giọng trưởng: Sáng, giai điệu vui tươi.Giọng thứ: Tha thiết nhẹ nhàng.


=> Giọng dur và moll khác nhau ởcông thức cấu tạo [biểu hiện về mặtcao độ]


Em hãy nhắc lại cấu trúc gam dur?


I II III IV V VI VII VIII[I] 1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2c


- Từ gam dur – sáng tác giai điệu cụthể => giọng dur + tên âm chủ


- Ghi cấu tạo [công thức] giọng molllên bảng và giải thích: Âm ổn địnhnhất là bậc I [âm chủ]. Ví dụ gamAmoll âm chủ sẽ là “La”


- Treo bảng chép TĐN số 7 “Quêhương” [lớp 7] và phân tích: Bài hátviết ở Amoll: âm chủ là “La”, hố biểukhơng có #, b, kết bài ở “La” => Đâycũng chính là dấu hiệu nhận biết bảnnhạc


2. Nhạc lí [8’]:



* Gam thứ [moll] là hệ thống 7bậc âm được sắp xếp liền bậc dựatrên công thức:


I II III IV V VI VII VIII[I]1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c


Ví dụ: gam Am:

[13]

GV


?HSGV


GV


- Từ gam moll – sáng tác giai điệu cụthể - giọng moll


- Trích hát “Mùa thu ngày khaitrường” [lớp 8], “Niềm vui của em”[lớp 6]


Bài hát viết ở giọng moll có tính chấtnhư thế nào?


Êm dịu hơn so với giọng dur


- Cả giọng moll và dur đều là một
quãng 8 đúng nhưng khác nhau ở cấutrúc cung và nửa cung:


- dur: 1c – 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1c –1/2c


- moll: 1c – 1/2c – 1c – 1c – 1/2c – 1c– 1c


- Treo bảng chép bài TĐN số 2


* Các bậc âm trong gam thứ dùngđể xây dựng thành một giai điệucủa bài hát, bản nhạc được gọi là


giọng thứ kèm tên âm chủ.


3. Tập đọc nhạc: TĐN số 2 [18’]:Trở về Su-ri-en-tô


[Trích]


Bài hát ItaliaBài TĐN số 2.


?HS


?


Bài TĐN sử dụng những hình nốt gì? Âm hìnhtiết tấu chính?


Đọc âm hình theo âm đen, đơn với tốc độ chậm,tha thiết:


- Lần 1: đọc + gõ phách


- Lần 2: đọc + gõ đệm [phách 1: gõ bàn, phách2, 3: vỗ tay]

[14]

HS


GV


HS


GV


I III V [I]


- Luyện đọc thang âm Am lên, xuống; âm trụ;quãng 3 nhiều lần


- Đọc cao độ của bài [từng nhịp] với sự trợ giúpcủa đàn và GV


- Đọc cao độ + trường độ đúng tính chất nhịp 3
- Ghép lời ca theo giai điệu bằng hình thức: mộtdãy đọc nhạc – một dãy ghép lời – cả lớp hát. - Hát cho HS nghe cả bài hát và giải thích: Bàinhạc do nhạc sĩ người I-ta-li-a tên là Ernesto DeCurtis sáng tác vào khoảng cuối thế kỉ 17.Người dân Ý yêu thích và coi nó như một bàidân ca. Với giai điệu tha thiết, bồng bềnh nhưnhững làn sóng Địa Trung Hải, bài hát diễn tảtình yêu sâu nặng của con người với mảnh đấtquê hương.


- Bài TĐN là đoạn đầu của bài hát “Trở về Su-ri-en-tô”.


- Đàn giai điệu từng câu cho HS nghe và ghinhớ lại giai điệu


- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách – hát lời


- Cả lớp đọc nhạc + hát theo tay chỉ huy của GV- Nửa lớp đọc nhạc – nửa kia hát lời [đổi lại] - Cả lớp đọc nhạc + gõ đệm – hát lời


ghép lời ,một nửa đọc nhạc [đổi lại]. Chú ý sửa sai cho HS.


3. Củng cố, luyện tập [5’]:


- GV chỉ định: + 2 HS ngồi gần nhau đứng dậy trình bày: 1 đọc nhạc – 1 hát lời[đồng thời] và cùng HS khác nhận xét, hướng dẫn lại chỗ chưa đạt


+ 4 em: 2 em đọc 2 câu đầu – 2 em đọc 2 câu cuối


2 em hát 2 câu đầu – 2 em hát 2 câu cuối đối đáp nhau - HS xung phong đọc bài [GV nhận xét sửa sai và cho điểm hệ số 1 khuyếnkhích các em]


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN số 2; trả lời câu hỏi 2 trong SGK - Sưu tầm những bài hát thiếu nhi do nhạc sĩ Hồng Vân sáng tác.


---Ngày giảng:


TIẾT 6.

[15]

ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:


NHẠC SĨ HỒNG VÂN VÀ BÀI HÁT: “HỊ KÉO PHÁO”I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát thuộc và biểu diễn bài hát “Lí dĩa bánh bị” - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 2


- HS biết sơ lược cề tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Vân và vài bài hát“Hò kéo pháo”


2. Kĩ năng: Rèn đọc nhạc và biểu diễn âm nhạc


3.Về thái độ: Giáo dục HS trân trọng, yêu quý các anh hùng đã anh dũng hisinh cho Tổ quốc qua các tác phẩm âm nhạc


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV:


- Đài, đàn, đĩa nhạc có bài hát của nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác cho thiếu nhi- Tranh ảnh về chiến dịch Điện Biên Phủ


2. Chuẩn bị của HS:


Học thuộc bài hát “Lí dĩa bánh bị” và TĐN số 2.III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c…..


2. Kiểm tra bài cũ [Trong phần 1, 2 bài mới].* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Tiết học này chúng ta lại tiếp tục ôn tập lại bài hát “Lí dĩa bánh bị” và bàiTĐN số 2 sao cho thuần thục. Ngoài ra, chúng ta cùng tìm hiểu về một nhạc sĩ cónhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam hiện đại – nhạc sĩ Hoàng Vân quaphần âm nhạc thường thức.


3. Dạy nội dung bài mới [43’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


HS


GVHSGV


HS


- Cả lớp đứng tại chỗ khởi động theo chỉhuy.


- Hát theo nhạc đệm thể hiện tính chất vui,hóm hỉnh của bài hát.


Nhận xét và sửa sai.


Thực hiện theo nhóm,cá nhân, bàn


Cùng HS dưới lớp nhận xét, đánh giá, chođiểm nhóm – khuyến khích nhóm có độngtác đẹp, hát hay, sáng tạo [cho điểm hệ số 1không hạn chế]


- Đọc lại gam Am thành thục


1. Ôn tập bài hát [13’]: “ Lí dĩa bánh bị” Dân ca Nam Bộ


-2. Ơn tập TĐN số 2 [15’]: “Trở về Su-ri-en-tơ”

[16]

-HS


GV


HS


GV


HS


GV


I III V [I]


- Đọc bài TĐN + gõ phách đều đặn, đúngtính chất – hát lời


+ Lần 1: đọc + gõ phách+ Lần 2: đọc + gõ đệm


+ Lần 3: đọc + gõ phách – hát lời + gõ nhịp- HS nam đọc nhạc, hát lời C1, 3 + gõ đệm- HS nam đọc nhạc, hát lời C2, 4 + gõ đệm- Chỉ định HS đọc bài và sửa sai [nếu có]- Cho điểm hệ số 1 từ 4 – 5 HS


- Cho HS chơi trò chơi nhận biết câu nhạc:đàn 1 số nốt đầu tiên của mỗi câu; nhậnbiết, hát lời câu đó


- Khắc sâu kiến thức về giọng moll: bàiTĐN viết ở thang 7 âm, bắt đầu “La”, kếtthúc “La”, hố biểu khơng có #, b – đây làgiọng moll tự nhiên dễ nhất


Tự đọc phần giới thiệu SGK


- Ghi ra 3 câu tóm tắt để giới thiệu về nhạcsĩ Hoàng Vân


- Đọc kết quả tự tiến hành


- Nhận xét phần giới thiệu của HS => Nhạcsĩ Hoàng Vân có nhiều đóng góp cho nềnâm nhạc Việt Nam, thành công cả mảng âmnhạc thiếu nhi và người lớn


- Trích hát hoặc mở đĩa cho HS nghe 1 sốtác phẩm của nhạc sĩ Hoàng Vân


Cùng hát những bài thuộc


- Treo tranh ảnh chiến dịch Điện Biên Phủ:giới thiệu về hồn cảnh ra đời của bài hát“Hị kéo pháo” và qua tranh ảnh


3. Âm nhạc thường thức[15’]:



* Nhạc sĩ Hoàng Vân:


- Tên thật Lê Văn Ngọ - bútdanh Y Na – sinh 24/7/1930[Hà Nội]


- Những ca khúc nổi bật:“Quảng Bình quê ta ơi”,“Tình ca Tây Nguyên”, “Bàica người giáo viên nhândân”... “Ca ngợi Tổ quốc”,“Mùa hoa phượng nở”, “Emyêu trường em”…


- Được nhà nước trao tặnggiải thưởng Hồ Chí Minh vềvăn học nghệ thuật.

[17]

?GV


HS


- Mở đĩa cho HS nghe 1 lần


Hãy nói cảm nhận của em sau khi nghe bàihát?


Ghi nhận ý đúng, bổ sung đầy đủ nội dung:Bài hát “Hị kéo pháo” được nhạc sĩ HồngVân sáng tác bắt nguồn từ những làn điệudân ca tạo nên âm hưởng gần gũi, nồng ấmquen thuộc nhưng mới mẻ. Ngồi ra ơng cócách nhìn độc đáo trong các ca khúc dànhcho thiếu nhi


Nghe lại bài hát 1 lần.


3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong nội dung bài dạy]. 4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà [1’]:


- Ôn tập các bài hát, TĐN từ đầu năm [Hát theo nhóm, TĐN cá nhân]- Đọc thành thục thang Cdur 5 âm và 7 âm.



---Ngày giảng:


TIẾT 7.ÔN TẬPI. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát “Mùa thungày khai trường”, “Lí dĩa bánh bị”. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca ...


- HS biết cấu tạo của Gam thứ, Giọng thứ.


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số1, số 2 và ghinhớ hình tiết tấu có trong các bài TĐN.


2. Kĩ năng: Luyện tập biểu diễn tốp ca và đọc nhạc


3. Thái độ: Cảm nhận cái hay, cái đẹp của cuộc sống qua âm nhạc II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Nội dung ôn tập


- Hình thức biểu diễn để HS tham khảo 2. Chuẩn bị của HS: - Hát thuộc các bài hát và TĐN đã học


- Thanh pháchIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b……8c…...

[18]

Trong tiết ôn tập ngày hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại hai bài hát đã học vàhai bài TĐN số 1 và số 2 sao cho thuần thục để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra mộttiết thực hành.


3.Dạy nội dung bài mới [43’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV?


HS


GV


?HS


GV?HSGV


HS


Cho HS hát ôn lại 1 lần hai bài hát và sửasai [nếu có]


Trong bài hát “Mùa thu ngày khai trường”ở đoạn b những câu hát nào có tiết tấugiống nhau?


Phát hiện 2 câu: “Tung bay màu khăn thắm


rực rỡ trên vai em” và “Tiếng hát ngàykhai trường trong sáng như trời thu”


Tổ chức cho HS hát theo nhóm


Thế nào là gam moll, giọng moll?


Nói cơng thức cấu tạo:


I II III IV V VI VII VIII [I]
1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c


Khắc sâu qua bài hát “Ca-chiu-sa” – Âmnhạc 7 và chốt lại tính chất giọng moll


Hãy viết 1 đoạn nhạc Amoll gồm 16 ô nhịp3/4?


Làm bài


- Yêu cầu: viết đủ, không cần hay


- Dán bảng một số bài để HS thấy đượcnhịp 3/4 và giọng moll


- Treo bảng bài TĐN số 1 và 2 cho HS nắmđược âm hình tiết tấu 2 bài TĐN


Đọc gam Cdur 5 âm và bài TĐN số 1


I III V [I]


Gam Amoll âm và bài TĐN số 2


I III V [I]


1.Ôn tập bài hát [15’]:“Mùa thu ngày khai trường”


Lê Quốc Thắng


-“Lí dĩa bánh bị”


Dân ca Nam Bộ




2. Ôn tập TĐN và nhạc lí [15’]:


* Nhạc lí: Gam moll, giọng moll

[19]

GV Luyện đọc cá nhân và theo nhóm- Giúp đỡ HS yếu đọc bài


- Khuyến khích 1 số nhóm lên biểu diễn vàgợi ý HS góp ý về hình thức biểu diễn chobạn


- Cho điểm 1 số em và nhóm hát


3. Luyện tập [13’]:


3. Củng cố và luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong nội dung bài dạy] 4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà [1’]:


- Về nhà các em học thuộc 2 bài hát ôn tập và bài TĐN số 1, 2. Chuẩn bị chotiết kiểm tra 1 tiết.



---Ngày kiểm tra:


TIẾT 8.


KIỂM TRA 1 TIẾTI. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:


1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu, thể hiện bài hát và TĐN của HS; đánh giá


kết quả học tập của HS nửa đầu học kì I


2. Kĩ năng: Các em được thể hiện kĩ năng năng khiếu của mình. 3. Thái độ: Giúp các em tự tin trước tập thể.


II. NỘI DUNG ĐỀ:1. Ma trận đề:


Cấp độChủ đề


Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


CộngCấp độ thấp Cấp độ cao


TN TL TN TL TN TL TN TL



Học hát Biết tên


bài hát vàtên tác giả


Hát đúng,đều, to rõràng thểhiện đượcnội dung,sắc thái vàtình cảmcủa bài hátSố câu:


Số điểm:Tỉ lệ %:


1 1


1


2,52 3,5 35%


Nhạc lí Biết các



loại gam đã học


Xác định được giọng bài hát


Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


1 1


1 2

[20]

Tập đọc


nhạc Đọc đúngcao độ,


trường độvà hát đúnglời ca theogiai điệu bàiTĐN


Số câu:
Số điểm:Tỉ lệ %:


1


2,5 1 2,5


25%


Âm nhạcthườngthức


Biết bàihát viết ởgiai đoạnlịch sửnào?Số câu:


Số điểm:Tỉ lệ %:


1


1 1 1


10%


Tổng số
câu:Tổng số điểm:Tỉ lệ %:


3 3 30%


1 2 20%


1


2,5 25%


1


2,5 25%


6 10100% 2. Đề kiểm tra:


2.1. Đề kiểm tra lí thuyết [10’]: [Yêu cầu làm ra giấy kiểm tra]



Câu 1: Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc dựa trên công thức:A. I II III IV V VI VII VIII[I]


1c 1c 1/2c 1c 1c 1c 1/2cB. I II III IV V VI VII VIII[I]


1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c


Câu 2: Dựa vào ô nhịp đầu và ô nhịp cuối bài hát “Mùa thu ngày khai trường”sau đây, em hãy cho biết bài hát viết ở giọng gì? Vì sao?


Câu 3: Bài hát “Hò kéo pháo” của nhạc sĩ Hoàng Vân sáng tác trong kháng chiến: A. Chống Mỹ. B. Chống Pháp. C. Chống Nhật.


Câu 4: Câu hát “tan biến trong hồ ca” có trong bài hát nào? Tác giả bài hát?2.2. Đề kiểm tra thực hành [30’]: [HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện


cá nhân, phần hát theo nhóm của mình]


Phiếu 1: Hát bài hát “Lí dĩa bánh bị” và đọc bài TĐN số 2.

[21]

III. ĐÁP ÁN:


1. Phần kiểm tra lí thuyết [5 điểm]: Câu 1 [1 điểm]: Đáp án: B


Câu 2 [2 điểm]: Bài hát viết ở giọng Cdur. Vì: bắt đầu bằng nốt Mi, kết thúc nốtĐơ, hố biểu khơng có dấu #, b


Câu 3 [1 điểm]: Đáp án: B


Câu 4 [2 điểm]: Câu hát “tan biến trong hồ ca” có trong bài hát “Một mùa xnnho nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn


2. Phần kiểm tra thực hành [5 điểm]:


- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm của bài hát[2,5 điểm]


- Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN [2,5 điểm] *******************************


Ngày giảng:


TIẾT 9.


HỌC HÁT: BÀI “TUỔI HỒNG”I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS biết vài nét về nhạc sĩ Trương Quang Lục – tác giả của bài“Tuổi hồng”


- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết cách hát liềntiếng và hát nẩy.


2. Kĩ năng: HS biết trình bày bái hát qua vài cách hát tập thể như hoà giọng,lĩnh xướng và kĩ thuật hát hát liền tiếng và hát nảy.


3. Thái độ: Giáo dục các em biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng, cố gắnghọc thật giỏi, làm nhiều việc tốt và biết ước mơ hướng tới tương lai tươi đẹp.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV:


- Tìm hiểu về tiểu sử của tác giả; xuất xứ, nội dung của bài hát- Một vài trích đoạn của nhạc sĩ Trương Quang Lục


- Đài, đàn, đĩa nhạc 8- Bảng phụ chép bài hát 2. Chuẩn bị của HS:


- Sưu tầm các bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục- Thanh phách


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Tổ chức : 8a... 8b...8c….. 2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]


* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:

[22]

trong những ngày ngồi trên ghế nhà trường. Đó là bài “Màu mực tím” và “Tuổihồng”. Tiết này các em sẽ học bài hát “Tuổi hồng” của ông.


3. Dạy nội dung bài mới [39’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV



HSGV


?


HS


?HS


?HS


Giới thiệu về tác giả và nhấn mạnh một sốđiều:


- Là hội viên hội nhạc sĩ Việt Nam đồngthời là hội viên hội nhà báo Việt Nam


- Tập kết ra Bắc năm 1954, học Đại họcBách Khoa, là kĩ sư nhà máy Supe phốt phátLâm Thao – tỉnh Phú Thọ


- Đất nước thống nhất ơng chuyển vào cơngtác tại thành phố Hồ Chí Minh


[Trích hát 1 số bài và cùng HS hát các cakhúc thiếu nhi]


Cả lớp hát bài “Trái đất này của chúng em”
Treo bảng chép bài hát: là bài hát dành cholứa tuổi thiếu niên – lứa tuổi đẹp tựa mùaxuân về trên cành lá, như khoảng trời bìnhyên rộng cánh chim bay


Trong bài có các kí hiệu âm nhạc nào? Vớicác kí hiệu đó thì bài hát này thực hiện theotrình tự như thế nào?


Trong bài có các kí hiệu: Dấu nhắc lại vàkhung thay đổi. Với các kí hiệu đó thì bàihát này thực hiện theo trình tự: Hát từ đầuđến hết khung 1 sau đó quay lại từ đầu hátvào khung 2 không hát khung 1 nữa.


Bài hát này được chia làm mấy đoạn vàchia như thế nào?


Bài hát 2 lời, thể 2 đoạn đơn:


- Đoạn a: Từ “Vui sao ... bình minh rựclên”: Mô tả bước chân các em tới trường- Đoạn b: còn lại: Diễn tả niềm vui của cácem – lứa tuổi của những ước mơ tươi đẹp


Bài hát viết ở nhịp gì? Ý nghĩa? Kí hiệuđáng lưu ý?


Nhịp C, dấu nhắc lại...



1. Giới thiệu tác giả, tác phẩm [6’]:


* Tác giả: Trương QuangLục sinh 25/02/1933 tại TịnhKhê – Sơn Tịnh – QuảngNgãi


- Tác phẩm: “Cô gái LâmThao”, “Hoa sen Thápmười”, “Vàm cỏ đông”…- Ca khúc thiếu nhi” “Nếuem là”, “Xỉa cá mè”, “Tuổimười lăm”, “Màu mựctím”…

[23]

GVHSGV


?HSGV


HSGVHS


Khắc sâu trên bảng phụNghe hát mẫu 1 lần


Dạy hát từng câu [đàn giai điệu – hát mẫu –HS hát]


Lời 1 – đoạn a:


C1: “Vui sao .... ngày ngày” Ngân 2,5: “này”, “ngày” Luyến 2: “đến”, “sáng”


Đảo phách: “khi bước trên”, “thân quenvui”


C2: “ Tuổi hồng bừng sáng ... tương lai” Đảo phách: “bừng sáng”, “mộng ước”=> Ghép C1 + 2. Sau mỗi tiết nhạc nghỉ 1/2phách


C3: “ Tuổi hồng .... cành lá”


Ngân 2,5: “em”, “lá” Luyến 2: “với”


Đảo phách: “về trên”C4: “ Tuổi hồng .... rực lên”


Ngân 2,5: “em”, “lên” Luyến 2: “với”


Đảo phách: “ánh nắng khi”
=> Ghép C3 + 4 – ghép cả đoạn a. Sau 1 tiếtnhạc nghỉ 1/2 phách


Đoạn b:


C5: “ La la la ... ước mơ” Ngân 2,5: “mơ”


Đảo phách: “la la la”, “đẹp những ước”C6: “ La la la ... tuổi hồng ơi!”


Ngân 2,5: “ơi” Đảo phách: “la la la”=> Ghép C5+6 – cả đoạn a và b thành thục


Lời hát thứ 2 so với lời 1 có gì giống vàkhác nhau?


Giống giai điệu, khác lời ca


- Vậy hát như lời 1 nhưng bỏ khung thayđổi 1 hát sang khung thay đổi 2


- Bắt nhịp cho HS hát lời 2 và uốn nắn, sửasai giúp HS hát đúng


Hát cả bài thành thục


Chia lớp thành 2 dãy: một dãy là nhóm 1,một dãy là nhóm 2


- Nhóm 1: hát đoạn a lời 1, 2 – Nhóm 2đoạn b lời 1 – cả lớp đoạn b lời 2


- Nhóm 1 lời 1 - Nhóm 2 gõ phách [đổi lại]


2. Học hát [33’]:

[24]

- 1 bàn lĩnh xướng câu 1, 2 đoạn a - lời 1- 1 bàn lĩnh xướng câu 3, 4 đoạn a - lời 1Cả lớp đoạn b lời 2


3. Củng cố, luyện tập [4’]:


- GV khắc sâu kiến thức nhịp C; hát + đánh nhịp cho HS tham khảo; đánhnhịp cho đội văn nghệ hát


- HS trả lời câu hỏi: Hãy nói cảm nhận của em sau khi học bài hát “Tuổi


hồng”?


=> GV khắc sâu nội dung, ý nghĩa: Những tháng ngày tươi đẹp nhất của tuổi họctrò là khi các em đang ngồi trên ghế nhà trường như bây giờ, các em hãy cố gắnghọc tập thật tốt, tu dưỡng, rèn luyện để sau này dựng xây đất nước


4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà [1’]: - Hát thuộc bài hát, tập biểu diễn theo nhóm - Đọc thành thục gam Cdur và Amoll


*******************************************
Ngày giảng:


TIẾT 10.


ÔN TẬP BÀI HÁT: “TUỔI HỒNG” – NHẠC LÍ:GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HỒ THANH


TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Tuổi hồng” và thể hiệnđược sắc thái tình cảm của bài hát. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm.


- HS biết được về giọng song song và giọng la thứ hoà thanh. - HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 2. Kĩ năng: - Luyện đọc gam.


- Tập thể hiện nội dung âm nhạc khác nhau của từng đoạn trongbài, biết hát liền tiếng và hát nảy.


3. Thái độ: Có ý thức học tập, u thích mơn học.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài TĐN số 3; đàn, đài, đĩa nhạc 8 - Ví dụ về giọng song song và giọng Am hoà thanh 2. Chuẩn bị của HS: Học thuộc bài hát “Tuổi hồng” theo nhóm


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Tổ chức : 8a... 8b... 8c…..
2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 1 bài mới]. * Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Khi sáng tác bài hát ở giọng moll, để bài hát mềm mại và hay hơn các nhạcsĩ thường tăng lên thêm 1/2 cung. Tiết này các em sẽ tìm hiểu giọng đó qua bàiTĐN số 3 và ôn lại bài hát “Tuổi hồng”.


3. Dạy nội dung bài mới [39’]:

[25]

HS


GV


HS


GV


?HS


?HSGVGV


- Nghe GV trình bày bài hát 1 lần.- Cả lớp trình bày bài hát theo chỉhuy của GV.


- Sửa sai [nếu có] và phân tích: Bài
hát có 2 đoạn nhạc, mỗi đoạn có nộidung âm nhạc khác nhau, Muốn diễnđạt được nội dung cần biết cách thểhiện. Bài hát này cần thể hiện tìnhcảm hồn nhiên u đời, trong sáng vàlơi cuốn với kĩ thuật hát liền tiếng vàhát nẩy


- Hướng dẫn:


+ Nẩy: “Vui sao …. Tương lai”+ Liền tiếng: “Tuổi hồng đến với em… rực lên”; “Tuổi hồng ơi! Đẹpnhững ước mơ”; “Đẹp mùa hoa tuổihồng ơi!” và hát mẫu cho HS nghe- Hát theo sự hướng dẫn và có hỗ trợcủa GV


- Một tốp [4 – 5 em] lên trình bàyhồn chỉnh bài hát


- Nhận xét, góp ý và cho điểm hệ số1


- Để biết thêm một số giọng kháctrong âm nhạc, biểu hiện tính chấtbài hát, ta tìm hiểu phần nhạc lí


Để xác định giọng điệu của bảnnhạc cần dựa vào yếu tố nào?


Để xác định giọng điệu của bản nhạccần dựa vào hoá biểu và nốt kếtthúc.


Hố biểu là gì? Cho ví dụ.


Hố biểu là khoá Son và dấu #, btrên đầu khng nhạc.


Phân tích để HS thấy hố biểu ở mộtsố bài hát trong SGK âm nhạc 8Treo bảng chép gam Cdur và Amoll


1. Ôn tập bài hát [12’]: “Tuổi hồng”


Trương Quang Lục


-2. Nhạc lí [8’]:* Giọng song song:


I III V [I]

[26]

?HS


GV


GV


?HSGV


?


GV


Gam Cdur và Amoll có điểm gìgiống và khác nhau?


- Hố biểu giống nhau, đều là thang7 âm


- Chủ âm khác nhau


Phân tích dẫn dắt đến khái niệmgiọng song song


- Lấy ví dụ, phân tích 2 cặp giọngsong song sẽ học ở lớp 9:


+ Fdur – Dmoll [1 dấu b Si] + Gdur – Emoll [1 dấu # Pha]


I III V [I] Gdur


I III V [I]


Emoll


- Đưa ra 2 giọng Am tự nhiên và hoàthanh


Nhận xét sự khác nhau giữa 2 giọngtrên?


Phát hiện: Am hồ thanh xuất hiệnSon #


Giải thích: Son # chỉ là bất thườngcho dù tất cả các câu có Son đều #[tăng lên 1/2cung ]


Giọng Am hồ thanh là giọng nhưthế nào?


- Cho HS đọc gam Am tự nhiên –hoà thanh


- Mở rộng: Muốn biết bài hát nào đócó viết ở giọng moll hồ thanh hay


I III V [I]


Amoll


Giọng song song là một giọng dur và
một giọng moll có chung hố biểunhưng khác chủ âm.


* Giọng Am hồ thanh:


I III V [I] Amoll tự nhiên


I III V [I] Amoll hòa thanh


[27]

GV


không chỉ cần xem bậc VII của giọngđó có tăng lên 1/2 cung haykhơng.Ví dụ: Dm hoà thanh – Đô[bậc VII] tăng 1/2 cung


- Đàn cho HS nghe Dm hoà thanh đểHS phân biệt rõ 2 âm cuối cùng Đơ #- Rê


- Ngồi ra cịn Am giai điệu: cả bậcVI, VII đều tăng 1/2 cung: Nửa trước[4 âm]: moll, nửa sau: dur [đàn vàđọc cho HS nghe. Tương tự vớigiọng dur cũng vậy, các em sẽ đượctìm hiểu dần trong chương trình âmnhạc phổ thơng


- Treo bảng phụ chép bài TĐN số 3


3. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 [19’]: “Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót”


[Trích]


Nhạc Ba Lan


Đặt lời: Anh Hoàng Bài TĐN số 3:


?HS


?HS


- Khắc sâu về gam: Bài viết ở giọng Am hồthanh vì có bậc VII [nốt Son] đã được tăng lên1/2 cung [Son #]


- Bài TĐN số 3 là 2 câu đầu trong bài hát cùngtên [Trình bày cả bài cho HS nghe]


- Bài TĐN gồm 2 câu - mỗi câu 4 nhịp


Hãy nhắc lại ý nghĩa nhịp bài hát?


Nhắc lại và khắc sâu nhịp 3/4


Bài viết ở những hình nốt nào? Tách âm hìnhtiết tấu chủ đạo?

[28]

GV?HSGV


HS


GVHS


đọc âm


Sửa sai, giúp HS đọc đúng tiết tấu


Thang âm của bài?


Đọc gam thành thục với sự trợ giúp của GVLấy giọng chuẩn vào bài TĐN và chỉ cho HSđọc, giúp HS đọc đúng Son # và lưu ý bàiTĐN cần đọc với sắc thái du dương, mềm mại- Đọc cao độ trong bài [theo thước chỉ củaGV]


- Đọc cao độ + trường độ [gõ phách]
Sửa sai giúp HS đọc đúng


- Đọc nhạc + gõ phách – hát lời ca theo giaiđiệu


- Nửa lớp đoc nhạc + hát lời C1 – nửa lớp đọc,hát C2


- Nửa lớp đoc nhạc - Nửa lớp hát lời ca


3. Củng cố, luyện tập [4’]:


- Mỗi tổ cử 1 HS lên trình bày phần nhạc – cả tổ hát lời ca [nếu đúng GV chođiểm hệ số 1]


- GV lưu ý HS: hát mềm mại, du dương và nhấn mạnh: Am hoà thanh: bậcVII [Son] tăng lên 1/2 cung so với Am tự nhiên và hát cho HS nghe lại bài hát 1lần nữa [nếu còn thời gian]


4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà [1’]: - Hát thuộc bài hát, TĐN trong bài


- Viết lại gam Cdur, Amoll, Amoll hoà thanh


- Tìm các giọng song song có 2 dấu #, b và thông tin về nhạc sĩ Phan HuỳnhĐiểu


Ngày giảng:


TIẾT 11.


ÔN TẬP BÀI HÁT TUỔI HỒNG – ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU


VÀ BÀI HÁT: “BÓNG CÂY KƠ-NIA”I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- HS hát thuộc và biểu diễn bài hát “Tuổi hồng”


- HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 3. Biết về giọng song songvà giọng Am hoà thanh


- HS biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát “Bóng câyKơ-nia”


2. Kĩ năng:

[29]

- Rèn cho HS nghe và đọc quãng 2T, 2t; ghi nhớ gam Am hoà thanh 3. Thái độ:


Giáo dục HS có tình cảm yêu quý trân trọng những nhạc sĩ có nhiều đóng gópcho nền âm nhạc nước nhà


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Tư liệu và các bài hát của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
- Đàn, đĩa hát có bài “Bóng cây Kơ Nia” và một số bàikhác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu


2. Chuẩn bị của HS: Hát thuộc bài hát “Tuổi hồng” và bài TĐN số 3III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Tổ chức : 8a... 8b... 8c….. 2. Kiểm tra bài cũ [Trong phần 1, 2 bài mới ].


* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Trong bài 3 các em đã học hai tiết với hai nội dung: 1 bài hát và 1 bài TĐN.Tiết này các em cùng ôn lại các nội dung đó và tìm hiểu một nội dung về âm nhạcthường thức.


3. Dạy nội dung bài mới [43’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


HSGVHS


GV


HS


GVHSGV


- Hát bài hát 1 lần diễn cảm


- Cả lớp hát lại có phần nhạc đệm Nghe, sửa sai [nếu có]


- Hát lời 1 – bình thường


- Hát lời 2 – áp dụng kĩ thuật hát liềntiếng và hát nẩy [đoạn, câu hát nẩy: cảlớp; đoạn, câu liền tiếng: 1 dãy]


-1 nhóm [khoảng 3 – 5 HS] và 1 HS đơnca thể hiện bài hát


Nhận xét và đánh giá ưu, nhược điểm vàcho điểm hệ số 1


- Đọc gam Am và Am hoà thanh [theođàn]


I III V [I]


- Gõ tiết tấu chính của bài TĐN số 3.- Đọc bài TĐN theo đàn có ghép lời caUốn nắn, sửa sai và giúp HS đọc đúngCá nhân đọc


Nhận xét, sửa sai và cho điểm [khơng hạn



1. Ơn tập bài hát [14’]: “Tuổi Hồng” Trương Quang Lục


-2. Ôn tập TĐN số 3 [14’]:“ Hãy hót, chú chim nhỏ hayhót”


[Trích] Nhạc Ba Lan

[30]

?HS


?HS


?HSGVHS


?


HSHSGV


GV



chế]


Bài TĐN số 3 viết ở Am hoà thanh căn cứvào yếu tố nào?


Bậc VII của Am [nốt Son] tăng lên 1/2cung


Vậy 2 giọng dur và moll chung hoá biểulà 2 giọng gì?


Giọng song song


Hai giọng dur và moll hố biểu có 1 dấub Si là 2 giọng gì?


Fdur – Dmoll


Khắc sâu qua gam và TĐN số 3Đọc – hát lời TĐN số 3 thành thục


Trong SGK âm nhạc 6 có một bài hát củanhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, em hãy chobiết đó là bài hát nào?


“Ngày vui mới”


Đọc thầm phần giới thiệu về nhạc sĩ PhanHuỳnh Điểu trong SGK



- Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có thời giansáng tác âm nhạc rất dài từ trước năm1945 đến nay


- Âm nhạc của ơng chau chuốt trữ tìnhmang đậm chất dân gian


- Trích hát cho HS nghe 1 số bài hát củaông


- Sau 1954 đất nước ta tạm thời bị chiacắt thành 2 miền, miền Bắc xây dựng chủnghĩa xã hội, miền Nam đấu tranh giảiphóng dân tộc. Các chiến sĩ trên mặt trậnvăn hoá cũng hăng hái trong sáng tác- Bài hát “Bóng cây Kơ-nia” có tính nghệthuật cao, trong các cuộc thi đỉnh cao bàihát thường được lựa chọn.


- Bài hát mang ý nghĩa lịch sử sâu sắc vàđây cũng là bài hát mang đậm phong cáchcủa ông – là sự thể hiện sự rung cảm sâusắc giữa người nhạc sĩ với cuộc sống của


3. Âm nhạc thường thức[15’]:


* Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu


[11/11/1924]


- Tác phẩm: “Sợi nhớ sợithương”, “Cuộc đời vẫn đẹpsao”, “Thuyền và biển”, “Đoànvệ quốc quân”, “Nhớ ơn Bác”,“Con chim hay hót”…


- Được nhà nước trao giảithưởng Hồ Chí Minh về vănhọc - nghệ thuật

[31]

?HSGV


nhân dân


- Bài hát đậm chất âm nhạc Tây Nguyên,ca khúc sâu lắng, trữ tình, lúc tha thiết,nhớ nhung [đoạn đầu], lúc thôi thúc, dồndập [đoạn sau], lúc vang vọng nhắn nhủ[đoạn kết]


- Mở đĩa cho HS nghe 1 lần


Hãy nói cảm xúc của em sau khi nghe bàihát?


Nói cảm nhận của mình



- Hình ảnh cơ gái và bà mẹ ngày ngày lênnương rẫy nhìn thấy bóng cây Kơ-nia lạinhớ người thân mình đi xa, đây là sự phảnánh tâm trạng của cả đồng bào miền Namđang hướng ra miền Bắc chờ đợi ngườithân của mình trở về giải phóng quêhương. Đây là tác phẩm có sức sống lâubền trong đời sống âm nhạc của nhân dânta


- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần nữa


3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong bài dạy]. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Hát và học thuộc bài hát và TĐN trong bài 3- Sưu tầm các điệu “Hị”


Ngày giảng:


TIẾT 12.


HỌC HÁT: BÀI “HỊ BA LÍ”I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS biết bài “Hị ba lí” là dân ca Quảng Nam. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.



2. Kĩ năng: HS hiểu Hò là một loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặcđiểm và cách thể hiện của điệu “Hò”: hát hoà giọng và lĩnh xướng, hát đối đáp[xướng – xô]


3. Thái độ: Giáo dục các em biết giữ gìn những làn điệu dân ca bằng cách sửdụng chúng thường xuyên trong sinh hoạt hàng ngày


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Hát thuộc bài hát “Hị ba lí” và vài điệu “Hị” khác đểminh hoạ


- Dùng bản đồ hành chính đánh dấu tỉnh Quảng Nam - Đàn, đài, đĩa nhạc 8

[32]

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c…..2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]* Đặt vấn đề vào bài mới [3’]:


Dân ca Việt Nam phong phú theo từng vùng miền, được lưu truyền và phổbiến rộng rãi. “ Hò” là một khúc dân ca, thường được hát trong khi lao động. “Hò”để thúc đẩy nhịp độ lao động, để động viên, cổ vũ: “Mài dừa … tóc nàng”,


“Chuyến đị … có anh”; để giải trí khi làm việc mệt nhọc: “Thiếu tay … đừngcười”; để thể hiện tình yêu q hương, đơi lứa: “Tình em … em chờ” [GV trích


hát]. Đặc biệt những điệu “Hị” đều bắt nguồn từ những câu lục bát …3. Dạy nội dung bài mới [36’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


GV?HSGV


- Treo bản đồ hành chính Việt Nam và giới thiệu địa danh Quảng Nam


- Giới thiệu tên các điệu “Hò”:


+ Lấy nội dung cơng việc để đặt tên cho bàihị như: “Hị giã gạo”, “Hị kéo gỗ”, “Hị quasơng hái củi” …


+ Lấy địa danh là nơi xuất xứ: “Hị ĐồngTháp”, “Hị sơng Mã” …


+ Lấy tiếng xơ hay đệm độc đáo để đặt tên:“Hị Khoan”, “Hị Ba Lí”, “Hị hụi” …


[Trích hát những bài hát trên]- Treo bảng chép bài hát- Mở đĩa cho HS nghe 1 lần


Em hãy nối về nhịp của bài hát?


Nhắc lại và khắc sâu nhịp 2/4; ô nhịp đầutiên thiếu 1,5 phách – lấy đà


- Khắc ssâu cho HS và nhấn mạnh: bài hátviết ở thể 1 đoạn đơn, chia 5 câu


- Hướng dẫn HS hát [đàn giai điệu – hát mẫu– HS hát]


C1: “Ba lí … tình tang”.


Luyến 3: “lí”, “mà” Luyến 2: “lí” [2 lần]C2: “Trèo lên trên rẫy khoai lang”


Luyến 2: “trên”, “rẫy”, “khoai”=> Ghép C1+2. Sau C1: ngân 2,5 pháchC3: “Ba lí … tình tang”


Luyến 3: “lí” Luyến 2: “lí” [2 lần] Ngân 2,5: “tang”


1. Giới thiệu tác giả, tácphẩm [6’]:


- Bài hát là một điệu “Hò”Quảng Nam



2. Học hát [30’]:

[33]

GV


GV


GVHS


GVHS


=> Ghép C2+3 – ghép C1 – 3


Lưu ý HS hát đúng tiếng “mà” ở C3 vì khácC1 [C1: luyến dưới 3 nốt nhạc, C3: khôngluyến chỉ 1 nốt đơn]


C4:“Chẻ tre … là hố” Luyến 2: “chẻ”, “là”C5: “Cho nàng … hò khoan”


Luyến 2: “cho”, “phơi”, “là”, “hố”,”hò”=> Ghép C4+5 – cả bài


Hướng dẫn cách phát âm, nhắc HS sửa sai,lấy hơi


“Hò ba lí” là điệu hị được dùng các từ “balí” làm câu “xơ” được nhắc đi nhắc lại nhiềulần


- “Hị” thường có 2 phần “xướng” và “xơ”+ “xướng” dành cho người có giọng hát tốt.+ “xơ” là nhiều người vừa làm vừa hát theođộng tác lao động


- “Hị ba lí” được xây dựng trên 1 câu cadao:


“ Trèo lên trên rẫy khoai langChẻ tre đan sịa cho nàng phơi khoai”


Vậy, câu “xướng” sẽ là 2 câu thơ gốcHát phần “xướng”


- Hát phần “xô”


- 2-3 HS hát tốt hát phần “xướng” - cả lớphát phần “xô”


Giúp HS “xô” đúng câu cuối, từ tiếng“khoan là hố hị khoan”


- 1 em nữ “xướng” – cả lớp “xơ”


- Tổ 1, 4 đứng hát: 1 em “xướng” – cả tổ“xô”





3. Củng cố, luyện tập [5’]:


- HS lên trình bày theo nhóm hoặc tổ - GV cho điểm động viên- Đội văn nghệ lên biểu diễn


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:- Hát thuộc bài hát theo nhóm


- Nắm chắc giọng dur, moll, hoá biểu, dấu hoá


Ngày giảng:


TIẾT 13.

[34]

I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát thuộc bài “Hị ba lí” và thể hiện được sắc thái, tình cảmcủa bài hát.


- HS biết được có hai loại hố biểu là hóa biểu có dấu thăng vàhóa biểu có dấu giáng; thứ tự ghi các dấu #, b trên hoá biểu.


- HS biết được về giọng cùng tên.


- HS đọc đúng giai điệu và tập đánh nhịp bài TĐN số 4. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc nhạc và viết kí hiệu âm nhạc


* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề: Sự quan tâm


chăm sóc của Bác Hồ với các em thiếu niên, nhi đồng.


3. Thái độ: Góp phần làm phong phú các làn điệu dân ca Việt Nam.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài TĐN số 4


- Bảng viết các hoá biểu từ 1 – 5 dấu hoá - Đàn


2. Chuẩn bị của HS: Nắm chắc cấu trúc gam dur, moll, hoá biểu, dấu hốIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c…..2. Kiểm tra bài cũ [Trong phần 1 bài mới]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Trong tiết 9 các em biết 2 giọng [1 dur – 1 moll] cùng hoá biểu, khác chủâm là 2 giọng song song. Vậy, 2 giọng cùng chủ âm, khác hố biểu là giọng gì?Sự xuất hiện các dấu #, b ở hố biểu như thế nào? Tiết học hơm nay các em cùngtìm hiểu.


3. Dạy nội dung bài mới [40’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GVHSGV


GV


GV


Đàn, hát lại bài hát 2 lần


Nghe và tự điều chỉnh cách hát.


- Chia nhóm hát đối đáp như đã luyệntập tiết trước:


+ Nửa lớp xướng – cả lớp xô+ 1 em xướng – cả lớp xô


- Kiểm tra 1 số nhóm trình bày theohướng dẫn, lấy điểm hệ số 1.


Hát điệu “Hò ba lí” bằng câu lục bát:


“Hỡi cơ tát nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổ đi”


với cao độ có sự thay đổi chút ít [nhữngtừ gách chân] để HS nghe và hướng dẫncách tìm câu lục bát để đặt lời mới


Nói qua nội dung bài học tiết 9


1. Ôn tập bài hát [10’]:
“ Hị ba lí”


Dân ca Quảng Nam


-2. Nhạc lí [12’]:

[35]

?HS


?HSGV


?HSGV


GVHS


GV


Để xác định giọng điệu của bản nhạccần dựa vào yếu tố nào?


Hoá biểu và nốt kết thúc


Hố biểu là gì?


Là khố Son và dấu #, hay b trên đầu
khuông nhạc


- Những dấu thăng và dấu giáng tronghoá biểu cũng xuất hiện theo quy luậtnhất định. Nếu bản nhạc có 1 dấu thăng,nó sẽ nằm trên dịng thứ năm - vị trí nốtPha. Thứ tự các dấu thăng, giáng nhưsau:


- Treo bảng chép hoá biểu từ 1 – 4 dấuhoá và giới thiệu tương tự như vậy vớicác dấu khác xuất hiện


Sự xuất hiện các dấu #, b ở hoá biểutheo quy luật nào?


Trả lời sự phát hiện của mình


- Gợi ý: từ nốt thứ nhất đến nốt thứ hailà bao nhiêu nốt [quãng mấy]


- Giải thích:


+ dấu #: từ dấu này - dấu kia đếm xuống1 quãng 4


+ dấu b: từ dấu này - dấu kia đếm lên 1quãng 4


- Hướng dẫn cách viết dấu #, b ở hoá
biểu


- Treo bảng kẻ sẵn khuông nhạc- 2 em lên viết dấu #, b: 4 dấu


- HS dưới lớp cùng viết, so sánh kết quảvà sửa chữa


- Treo bảng chép ví dụ: VD 1: giọng Adur – Amoll


I III V [I]


Adur [Hóa biểu có 3 dấu #]


I III V [I] Amoll [Hóa biểu khơng có dấu #, b]VD 2: giọng Cdur – Cmoll


* Giọng cùng tên:

[36]

GV?GV


?HS


GV



GV


?


- Khẳng định: 2 giọng cùng tên


Từ ví dụ trên cho biết thế nào là 2 giọngcùng tên?


- Phân tích trên ví dụ kết hợp câu trả lờicủa HS dẫn dắt đến khái niệm


- Hướng dẫn cách viết hoá biểu giọngGdur – Gmoll


So sánh giọng song song và giọng cùngtên?


- Giống: cùng là 1 giọng dur và 1 giọngmoll


- Khác:


+ Giọng song song: cùng hoá biểu, khácchủ âm


+ Giọng cùng tên: khác hoá biểu, cùngchủ âm


Kết luận: Bất kể bài TĐN [bài hát] nào
đó đều có 1 giọng thứ 2 song song vàcùng tên. Ví dụ: TĐN số 3 Am // Cdur;Am cùng tên Adur


- Treo bảng chép bài TĐN số 4 và giớithiệu: Bài hát trích từ bài hát “Chim hótđầu xn” của nhạc sĩ Nguyễn ĐìnhTấn.


- Hát lời cả bài cho HS nghe và


* Liên hệ, lồng ghép và giáo dục HShọc tập và làm theo tấm gương đạođức Hồ Chí Minh:


Bài hát này được dùng làm nhạc hiệucủa Chương trình “Những bông hoanhỏ” – một chương trình dành cho thiếunhi của Đài Truyền hình Việt Nam trongrất nhiều năm.


Qua bài hát các em thấy hình ảnh nàoxuất hiện ấn tượng nhất? Vì sao?


Nói cảm nhận của mình


I III V


Cdur [Hóa biểu khơng códấu #, b]


I III V [I] Cmoll [Hóa biểu có 3 dấu b]


- Khái niệm: Một giọng dur vàmột giọng moll khác hoá biểu,chung chủ âm là 2 giọng cùngtên


3. Tập đoc nhạc: TĐN số 4[18’]:


“Chim hót đầu xuân”


[Trích]

[37]

HSGV


Nhấn mạnh: Hình ảnh Bác Hồ hiện lên


trong các em thật gần gũi, thân thươngbiết bao. Dù bận trăm cơng nghìn việc,Bác vẫn ln dành những tình cảm thânthương, trìu mến nhất cho các em thiếuniên, nhi đông Việt Nam. Các em thiếuniên, nhi đồng trên khắp mọi miền củađất nước luôn tỏ lịng kính u và biếtơn vơ hạn đối với Bác Hồ.



Bài TĐN số 4:


?GV


?HSGV?HS


GV


Âm hình tiết tấu chủ đạo của bài?


Hướng dẫn thể hiện âm hình tiết tấu của bài- Lần 1: gõ phách + đọc số


- Lần 2: gõ tiết tấu + đọc âm


Bài viết ở giọng gì ? Tại sao?


Giọng Cdur vì bắt đầu Son [bậc V], kết thúcĐơ, hố biểu khơng có dấu #, b


Cho HS đọc thang âm Cdur


Bài TĐN được viết ở nhịp nào? Nêu ý nghĩacủa nhịp đó?


- Trả lời và khắc sâu nhịp 2/4- Đọc cao độ trên gam


- Đọc cao độ trên bản nhạc


- Đọc cao độ + trường độ [gõ phách]- Ghép lời ca theo giai điệu từng câu


- 1/2 lớp gõ phách - 1/2 lớp gõ tiết tấu - cả lớpđọc nhạc [đổi bên].


- Đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõ nhịp- 1 dãy đọc nhạc + lời C1 – 1 dãy C2 – cả lớp“la la la la”

[38]



3. Củng cố luyện tập [3’]:


GV chỉ định vài HS đọc bài và cho điểm nếu đọc tốt 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Nắm chắc quy luật xuất hiện các dấu #, b ở hoá biểu; phân biệt giọng cùngtên và giọng song song và học thuộc bài TĐN số 4.


- Tìm câu thơ lục bát để hát theo điệu “Hị ba lí”- Viết hố biểu 2 giọng cùng tên: E và D



---Ngày giảng:


TIẾT 14.


ÔN TẬP BÀI HÁT: “HỊ BA LÍ” – ƠN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát thuộc và biểu diễn bài “Hò ba lí”.


- HS đọc đúng cao độ, trường độ và ghép đúng lời ca bài TĐN số4


- HS nhận biết được một số nhạc cụ dân tộc 2. Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, hát dân ca


3. Thái độ: HS hứng thú học tập, tìm hiểu và bảo tồn các di sản văn hoáII. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV:


- Tìm câu thơ lục bát để có thể hát được theo điệu “Hị ba lí - Tranh ảnh, băng nhạc về 1 số nhạc cụ dân tộc


2. Chuẩn bị của HS:


- Tập đặt lời mới cho bài hát “Hị ba lí” - Hát thuộc bài hát và TĐN trong bàiIII. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c…..


2. Kiểm tra bài cũ [Trong phần 1, 2 bài mới]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Nhạc cụ là phương tiện để diễn tả âm nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên xuấthiện từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mỗi dân tộc trên thếgiới đều có những nhạc cụ riêng của mình – đó là di sản quý giá cần được bảo vệ.Người Việt Nam đã tự chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng nhiềuchất liệu khác nhau. Tiết này các em cùng tìm hiểu …


3. Dạy nội dung bài mới [41’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV - Đệm đàn để HS hát lại bài 2 lần theo hìnhthức xướng - xơ


- Hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần


1. Ôn tập bài hát [12’]: “Hò ba lí”

[39]

-HSGV


HS


HS


GV


GVHS?HSGV


?HSGV


thiết


Đọc và hát lời mới của mình


- Sửa giúp HS hồn chỉnh và có thể cho cả lớphát nếu hay; chấm lấy điểm hệ số 1 động viênsự sáng tạo của HS


- Đưa ra ví dụ và hát theo câu lục bát:


1. “Trời mưa ướt lá trầu vàngƯớt anh anh chịu, ướt nàng anh thương”


2. “Trời mưa ướt lá trầu hương


Ướt anh anh chịu, ướt người thương anhbuồn”


- Chỉ định 1 vài nhóm lên bảng trình bày vànhận xét, đánh giá và cho điểm hệ số 1


1 - 2 HS khá đọc lại bài TĐN số 4


- Đọc lại thang âm C


I III V [I]


- Cả lớp cùng đọc nhạc hát lời bài TĐN số 4- Cả lớp đọc nhạc + gõ phách – hát lời + gõnhịp


- Điều chỉnh [nếu có]


- Kiểm tra HS trình bày bài TĐN số 4 [Nhậnxét, đánh giá, cho điểm]


- Hướng dẫn HS hát cả bài hát “Chim hót đầuxuân”


Treo tranh vẽ 3 loại nhạc cụ


Tự đọc thông tin SGK kết hợp quan sát cấutạo, đặc điểm các nhạc cụ


Người ta dùng chất liệu nào để làm các nhạccụ?



Phát hiện qua tham khảo thơng tin


Giải thích: đá, sắt, đất, gỗ, vỏ quả bầu, dây tơ,dây da phát ra âm thanh nên được sử dụng làmnhạc cụ


Em hãy giới thiệu vài nét về 1 trong 3 nhạc cụtrên?


Giới thiệu về đặc điểm, cấu tạo, chất liệu …tuỳ khả năng của mình


- Cồng, chiêng được coi là nhạc cụ thiêng để tếthần linh, ngày nay được dùng trong cả lễ hộidân gian. Ở mỗi dân tộc, hình thức Cồng


-2. Ôn tập TĐN số 4 [12’]: “Chim hót đầu xn”


[Trích] Nguyễn Đình Tấn


-3. Âm nhạc thường thức[17’]:


Một số nhạc cụ dân tộc

[40]

?HS



?HSGV


GV


Chiêng có sự khác biệt. Dân tộc này làm Cồngcó núm, dân tộc khác thì ngược lại. Chúng tagọi chung là Cồng và Chiêng cho cả 2 loại- T’rưng: âm sắc hơi đục, tiếng như suối chảy,thác đổ, gió thổi


- Mở rộng: Đàn đá cổ ĐamBRi [Bảo Lộc –Lâm Đồng] có 24 thanh bố trí theo âm giai 12cung, chơi được nhạc ngũ âmTây Nguyên,nhạc cổ điển châu Âu và cả nhạc trẻ [12 cungchâu Âu]. Người phát hiện là Phan Trí Dũng –giám đố công ti Pêtêch Êlectonic.


[Lấy bát ăn cơm đựng nước mức khác nhau vàdùng thanh sắt để gõ sẽ phát ra âm thanh giốngđàn đá]


Trên thế giới nước nào nhiều nhạc cụ dân tộcnhất?


Trung Quốc và Ấn Độ


Kích thước các nhạc cụ có liên quan gì đếnâm thanh của chúng khơng?


Trả lời theo sự hiểu biết của mình


- Giảng giải: Nhạc cụ chung chất liệu, hìnhdáng, cấu trúc thì nhạc cụ nào có kích thướclớn hơn âm thanh sẽ trầm hơn. Ví dụ: tống cáitrầm hơn trống con; đàn xenlơ trầm hơn đànviolon; đàn T’rưng thanh to, dài trầm hơnthanh ngắn, nhỏ …


- Mở rộng: Con người: độ dài dây thanh đớiquyết định độ cao [thanh] thấp [trầm] củagiọng nói. Dây thanh ngắn thì giọng cao


+ Trẻ em: dây thanh trung bình 12mm: giọngcao, trong đến tuổi dậy thì và tuổi phát triểndây thanh dài dần ra nên giọng nói ồm ồm+ Tuổi trưởng thành: phụ nữ dây thanh dài17mm; đàn ơng dài 22mm


=> Tóm tắt nội dung bài học: khắc sâu kiếnthức về thứ tự dấu #, b và giọng cùng tên


- Thu 1 số bài tập viết hoá biểu giọng E, D –sửa sai [nếu có]


- Cho HS nghe âm thanh các nhạc cụ


đánh



- Đàn T’rưng làm bằngnứa [1 đầu bịt kín, đầu kiavót nhọn ], dùng dùi gỗ đểđánh


- Đàn đá bằng đá, dùngbúa để gõ


3. Củng cố luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong nội dung bài dạy]. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [3’]:

[41]

- GV hướng dẫn HS đọc bài đọc thêm “Hát ru” và yêu cầu: sưu tầm những bàihát ru của Việt Nam [GV trích hát]


- Ôn lại các kiến thức đã học.


Ngày giảng:


TIẾT 15.ÔN TẬPI. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái tình cảm của 2 bài hát“Tuổi hồng” và “Hị ba lí”.


- HS biết về giọng song song và Am hoà thanh. - HS biết thứ tự ghi các dấu #, b trên hoá biểu - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca TĐN số 3, 4 2. Kĩ năng: Luyện tập đọc nhạc và biểu diễn âm nhạc


3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ mơnII. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Các hình thức biểu diễn bài hát


- Bảng phụ chép các gam C, Am, Am hoà thanh 2. Chuẩn bị của HS: Học thuộc nội dung đã học


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….8c…..2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]* Đặt vấn đề vào bài mới [ 1’]:


Để giúp các em có kĩ năng nhất định trong thể hiện các tác phẩm âm nhạc,tiết này các em sẽ ôn lại kiến thức nửa sau học kì I


3. Dạy nội dung bài mới [43’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


HS


- Đưa ra yêu cầu: + Thi biểu diễn theo tổ+ Mỗi tổ 2 bài [tự chọn]



+ Hát kết hợp phụ hoạ, lĩnh xướng …- Lưu ý HS:


+ Hát bài “Tuổi hồng” với sắc thái tình cảmvui tươi, sơi nổi.


+ Hát bài “Hị ba lí” hát nhẹ nhàng có phần“xướng” và “xơ”.


Cả lớp hát lại 2 bài theo chỉ huy của GV


1. Ôn luyện các bài hát[16’]:


“Tuổi hồng” Trương Quang Lục


“Hò Ba Lí”

[42]

GVHSGV


GV


HSGV?HSGV


?HS


Nhận xét


Chuẩn bị theo tổ - biểu diễn- Xếp xen kẽ các tổ


- Sau khi biểu diễn cho HS bình chọn


- Nhận xét và gợi ý cách biểu diễn cho HStham khảo


Treo bảng chép 2 gam Cdur và Amoll


I III V Cdur


I III V [I] Amoll


Đọc gam


Gợi dẫn: Cdur – Amoll; 1 dur – 1 moll khácchủ âm, cùng hố biểu [khơng #, b]


2 giọng này là 2 giọng gì?


Giọng song song


Đây là 2 giọng song song khơng có #, b ở hốbiểu và treo bảng có 2 giọng song song có 1dấu #: Gdur –Emoll; 1 dấu b: Fdur – Dmoll[Lớp 9]



I III V [I] Gdur


I III V [I]


Emoll


Các dấu #, b xuất hiện ở hoá biểu theo quyluật nào?


- Dấu #: cách nhau 1 quãng 4 đi xuống - Dấu b: cách nhau 1 quãng 4 đi lên


- Dựa vào quy luật xuất hiện như trên ta sẽ tìmđược dấu thứ 2 từ dấu thứ nhất, dấu thứ 3 từdấu thứ 2 …


- Phát bảng nhóm cho HS viết dấu #, b từ 1đến 4 dấu: Nhóm 1, 3: dấu #; nhóm 2, 4: dấu

[43]

GV



?HSGV


HS


GV


GV


?HS


?


b.


- Treo bảng bài xong, chữa bài và khắc sâukiến thức cho HS


- Treo bảng chép giọng cùng tên: Cdur –Cmoll


I III V Cdur


I III V [I]


Cmoll



2 giọng trên là 2 giọng gì? Vì sao?


Cùng tên: cùng chủ âm, khác hố biểu- Tương tự với Adur – Amoll


- Dựa vào hoá biểu và kết bài sẽ biết đượcgiọng điệu của bản nhạc [kết nốt nào là giọngđấy nhưng phải dựa vào hố biểu]


- Thảo luận nhóm: Bài hát viết ở giọng gì?+ Nhóm 1, 3:


Bài “Mùa thu ngày khai trường” / 5 “Nổi trống lên các bạn ơi!” / 46+ Nhóm 2, 4:


Bài “Lí dĩa bánh bị” / 12


“Ngôi nhà của chúng ta” / 53


- Báo cáo kết quả [1, 3 – C ; 2, 4 – Am]


Sửa sai [nếu có] và khắc sâu kiến thức vềgiọng. Các bài khác giọng Cdur, Amoll cũngcó cách xác định tương tự như vậy


Treo bảng chép tổng hợp các giọng dur vàmoll từ 2 – 4 dấu hố. Giới thiệu các giọng đódựa vào hố biểu và nốt kết bài



2 dấu #: D – Bm 3 dấu b: Eb – Cm2 dấu b: B – Gm 4 dấu #: E – C#m3 dấu #: A – F#m 4 dấu b: Ab – Fm


Hãy tìm nhanh các bài hát sau viết ở giọnggì?


“Ước mơ xanh” / 74 [G]


“Chiều thu nhớ trường” / 76 [Dm] “Tuổi hồng” / 20 [D]


“Biết ơn Võ Thị Sáu” / 44 [Gm] “Nhạc buồn” / 58 [E]

[44]

HSGV


HSGV


moll hoà thanh


- Nhấn mạnh vào ví dụ trên bảng: Cm – Si# ;Dm – Đơ#; Em – Rê#; Gm – Pha# …


- Cho HS đọc Am hoà thanh, Cdur và bàiTĐN ứng với gam đó


I III V [I]


Đọc lại các bài TĐN theo nhóm, cá nhân- Giúp đỡ những HS đọc chưa đúng- Cho HS luyện tai nghe qua trị chơi:- GV đàn 1 câu bất kì trong các bài đã học- HS giành quyền trả lời [theo tổ], xếp chungcùng biểu diễn bài hát


3. Ôn tập TĐN số 3, 4[17’]:


[HS thực hiện]


3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong nội dung bài dạy] 4. Hướng dẫn hs tự học ở nhà [1’]:


Nắm chắc các kiến thức đã ôn tập trong tiết học Ngàygiảng


TIẾT 16.ÔN TẬP [TIẾP]I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát thuộc và thể hiện được sắc thái, tình cảm của hai bài hát“Mùa thu ngày khai trường” và “Lí dĩa bánh bị”


- HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 1, 2.


- HS biết về các nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vân, Phan HuỳnhĐiểu và các tác phẩm đã giới thiệu trong SGK.


2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trình diễn và thực hành


* Tích hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Chủ đề: Bác Hồ


với phong trào Quốc tế, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.1. Thái độ: Giáo dục lịng u thích bộ mơn


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: Nội dung ôn tập


2. Chuẩn bị của HS: Nắm chắc các kiến thức đã học III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:

[45]

3. Dạy nội dung bài mới [38’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


HSGVHSGV


HS



GV


?


?


HSGV


Ôn 2 bài “Mùa thu ngày khai trường” và“Lí dĩa bánh bị”


Đàn giai điệu trước cho HS theo dõi Hát lại


Sửa sai cho HS ngay trong quá trình hát vàgợi ý cách biểu diễn để HS tham khảo.- Đọc lại gam C


I III V [I]


và Am


I III V [I]


- Cả lớp đọc chính xác lại từng bài TĐN đãhọc.


Sửa sai giúp HS đọc chính xác



Nêu những nét chính về cuộc đời và sựnghiệp của nhạc sĩ Trần Hoàn, Hoàng Vânvà Phan Huỳnh Điểu?


Nêu giá trị nội dung và hoàn cảnh sáng táccủa bài hát “Mùa xn nho nhỏ”, “Hị kéopháo” và “Bóng cây Kơ-nia”?


Trình bày những nét chính về các nội dungđã học


Nhấn mạnh:


- Trần Hoàn: 1929 – 2003- Hoàng Vân: Sinh 1930


- Phan Huỳnh Điểu: Sinh 1924 ...


1. Ôn tập bài hát [14’]:“Mùa thu ngày khai trường”


- Vũ Trọng Tường -


“Lí dĩa bánh bò”


Dân ca Nam Bộ [HS thực hiện]


2. Ôn tập TĐN số 1, 2 [16’]: [HS thực hiện]


3. Ôn tập âm nhạc thườngthức [8’]:


[HS ghi nhận]


3. Củng cố, luyện tập [5’]:

[46]

- GV giới thiệu bài đọc thêm “Âm vang một bài ca Quốc tế” và cho hát choHS nghe bài hát “Quốc tế ca” [Nhạc: Pi-e-đơ-gây-te – Lời: Thơ Ơ-gien-pốt-chi-ê].- Bài “Quốc tế ca” là bài hát của giai cấp cơng nhân, của những người cộngsản Pháp. Sau đó bài hát đã lan truyền khắp châu Âu và dần trở thành bài ca chínhthức của những người cộng sản và những người lao động trên toàn thế giới.


- Năm 1911, Chủ tịch Hồ Chí Minh – Vị lãnh tụ kính u đã ra đi tìmđường cứu nước. Bác đã bôn ba khắp năm Châu, ra nhập Quốc tế Cộng sản. ChínhNgười đã phỏng dịch lời bài hát thành thơ lục bát và in trên báo năm 1927. KhiĐảng Cộng sản Đông Dương được thành lập, bài hát đã bí mật được phổ biến rộngrãi và sau đó được hát cơng khai trong các cuộc biểu tình. Trong những nămkháng chiến gian khổ, bài hát đã là nguồn động viên, cổ vũ mạnh mẽ cho cácchiễn sĩ cách mạng vượt qua khó khăn, gian khổ để chiến thắng kẻ thù. Hiện nay“Quốc tế ca” là bài ca chính thức của Đảng ta, là lá cờ Đảng vẫy gọi chúng taphấn đấu đi lên.


- Cho HS nghe lại bài hát một lần nữa.


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


Học thuộc các nội dung đã ơn tập, tiết sau kiểm tra học kì I.




Ngày giảng:


TIẾT 17ÔN TẬPI. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:


1. Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạcthường thức và thực hành biểu diễn bài hát và TĐN.


2. Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hátvà 4 bài TĐN và nhận biết các kí hiệu âm nhạc.


3. Thái độ: Giúp HS có kĩ năng tự tin biểu diễn trước lớp.II. NỘI DUNG ĐỀ:


1. Ma trận đề:


Cấp độ


Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


CộngCấp độ thấp Cấp độ cao


Học hát Nhận biết


được tên bàihát

[47]

Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


1 11 2,52 3,535%


Nhạc lí Phân tích


được bài hátviết ở giọnggì?


Trình bàyđược ý nghĩanhịp 2/4


Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


0,5 1,50,5 1,51 3 30%


Tập đọc nhạc Đọc đúng cao


độ, trường độvà hát đúnglời ca theogiai điệu bàiTĐN


Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


1


2,5


1


2,5 25%Âm nhạc


thường thức


Thể loại bàihát


Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


1


1


1 1 10%Tổng số câu:


Tổng số điểm:Tỉ lệ %:


1,5 2,5 25%1,5 2,5 25%1 2,5 25%1 2,5 25%510100%


2. Đề kiểm tra:


2.1. Đề kiểm tra lí thuyết [15’]: [Yêu cầu làm ra giấy kiểm tra]


Câu 1: Dựa vào những ô nhịp đầu và cuối bài TĐN số 1 “Chiếc đèn ông sao”[Phạm Tuyên] dưới đây, em hãy cho biết bài viết ở giọng gì? Vì sao? Nhịp của bàiTĐN có ý nghĩa như thế nào?

[48]

2.2. Đề kiểm tra thực hành [25’]: [HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện


cá nhân, phần hát theo nhóm của mình]


Phiếu 1: Hát bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và đọc bài TĐN số4.Phiếu 2: Hát bài hát “Lí dĩa bánh bò” và đọc bài TĐN số 3


Phiếu 3: Hát bài hát “Tuổi hồng” và đọc bài TĐN số 1Phiếu 4: Hát bài hát “Hị ba lí” và đọc bài Bài TĐN số 2III. ĐÁP ÁN:


* Phần kiểm tra lí thuyết [5 điểm]: Câu 1 [3 điểm]:


- Bài viết ở giọng Cdur. Vì bắt đầu là nốt Đơ [Bậc I], kết cũng là nốt Đơ[Bậc I]; hóa biểu khơng có dấu #, b [1,5 điểm].


- Nhịp 2/4: Có 2 phách / nhịp; mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách 1 mạnh,phách 2 nhẹ [1,5điểm].


Câu 2 [1 điểm]:


Bài hát “Một mùa xuân nho nhỏ” của nhạc sĩ Trần Hoàn là một bài hát mớimang chất liệu dân ca Huế.


Câu 3 [1 điểm]:


Câu hát “Đẹp những ước mơ” có trong bài hát “Tuổi hồng” của nhạc sĩTrương Quang Lục.


* Phần kiểm tra thực hành [5 điểm]:


- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm củabài hát [2,5 điểm]


- Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN [2,5điểm]


[Những HS chưa được thi thực hành chuyển tiết sau]


---Ngày kiểm tra: ...



Ti ế t 18.


KIỂM TRA HỌC KÌ I


1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:


* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về thực hành biểu diễn bài hát và TĐN.* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hátvà 5 bài TĐN.


* Thái độ: Rèn kĩ năng biểu diễn trước lớp với thái độ tự tin.


2. NỘI DUNG ĐỀ:

[49]

Cấp độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


CộngCấp độ thấp Cấp độ cao


Học hát


Số câu:Số điểm:


Hát đúng, đều, to
rõ ràng thể hiệnđược nội dung,sắc thái và tìnhcảm của bài hát1


2,5


1


2,5 25%Tập đọc nhạc


Số câu:Số điểm:


Đọc đúng caođộ, trường độ vàhát đúng lời catheo giai điệu bàiTĐN


1


2,5


1


2,5
25%Tổng số câu:


Tổng số điểm:


1


2,5 25%


1


2,5 25%


2


5 50%* Đề kiểm tra:


[HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm củamình]


Phiếu 1: Hát bài hát “Mùa thu ngày khai trường” và đọc bài TĐN số4.Phiếu 2: Hát bài hát “Lí dĩa bánh bò” và đọc bài TĐN số 3


Phiếu 3: Hát bài hát “Tuổi hồng” và đọc bài TĐN số 1Phiếu 4: Hát bài hát “Hị ba lí” và đọc bài Bài TĐN số 23. ĐÁP ÁN:


* Phần kiểm tra thực hành [5 điểm]:


- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm củabài hát [2,5 điểm]


- Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN [2,5điểm]


Ngày giảng:

[50]

HỌC HÁT: BÀI KHÁT VỌNG MÙA XUÂN


I. M Ụ C TI Ê U:


1. Kiến thức: - HS biết bài hát “Khát vọng mùa xuân” là sáng tác của nhạc sĩMô-da [người Áo]. Biết nội dung thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trướcmùa xuân và cuộc sống. Biết bài hát viết ở nhịp 6/8.


- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi,hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...


2. Kĩ năng: HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể như hát hoàgiọng, lĩnh xướng và hát nối tiếp.


3. Thái độ: Qua bài hát, các em có cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp, những cảmxúc lạc quan, yêu đời và những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân vàcuộc sống.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài hát


- Tư liệu, 1 số câu chuyện về nhạc sĩ Mơ-da và bài hát “Dịng suối mùaxn”


- Đàn, đài, đĩa nhạc 8 2. Chuẩn bị của HS:


- Sưu tầm bài hát viết về chủ đề mùa xuân- Thanh phách


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……..8b……8c…2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]


* Đặt vấn đề vào bài mới [2’]:


Các em ạ, mùa xuân là mùa của cây cối đơm chồi nẩy lộc là mùa của tìnhyêu hạnh phúc của khát vọng tuổi trẻ. Các em đã được làm quen với nhạc sĩ Mơ-da trong chương trình âm nhạc 6 – là người nổi tiếng về tài sáng tác âm nhạc và kĩnăng biểu diễn các loại đàn khi mới 5 – 6 tuổi, giai đoạn này ông sáng tác bài hát“Khát vọng mùa xuân” – đây là một trong số ít bài hát của ơng vì Mơ-da phần lớnviết các nhạc phẩm khơng lời [GV trích hát bài “Dịng suối mùa xn”]. Tiết nàycác em tìm hiểu và học bài hát “Khát vọng mùa xuân” nhạc Mô-da - lời Tô Hải. 3. Dạy nội dung bài mới [35’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV Yêu cầu HS nhắc lại một số ý về Mô-da – lớp 6:- Âm nhạc của Mô-da lạc quan, trong sáng, nhân áihướng con người đến với những tình cảm caothượng. Khi 5 - 6 tuổi ông đã nổi tiếng về sáng tácâm nhạc và kĩ năng trình diễn Violon vàClavơxanh.


- Những sáng tác của Mô-da sáng tác cách đây hơn2 thế kỉ nhưng đến nay trong các phịng hồ nhạc


1. Tác giả, tác phẩm[5’]:

[51]

?HSGV


?HSGV


GV


GVHS?


trên thế giới vẫn thường xuyên biểu diễn. Giaiđoạn này ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi như“Biết nói gì đây” TĐN số 1 - âm nhạc 6, “Dòngsuối mùa xuân”, “Khát Vọng mùa xuân”


Bản nhạc viết ở giọng gì? Tại sao?


Viết ở Cdur vì hố biểu khơng có dấu hoá và kếtthúc nốt C


Bổ sung: có một số câu chuyển từ C sang G: C3:


“Khao khát mùa xuân yên vui lại đến sẽ thấy muônhoa đẹp xinh”


Hãy tìm hiểu về bản nhạc, kể tên các kí hiệu cótrong bản nhạc?


Nói rõ các kí hiệu: Dấu luyến, nối và dấu hố bấtthường áp dụng như thế nào đối với bài hát.


- Khắc sâu qua bảng phụ và giải thích: nhịp 6/8gồm 6 phách / nhịp, mỗi phách bằng 1 đơn => nhịpnày làm cho bài hát có tiết tấu nhịp nhàng, uyểnchuyển.


- Bài hát được viết ở hình thức 1 đoạn đơn, gồm 4câu hát, mỗi câu 4 nhịp.


- Mở đĩa cho HS nghe bài hát 1 lần


- Hướng dẫn hát từng câu theo lối móc xích
[Hướng dẫn hát ở nhịp 3/8 hồn chỉnh mới chuyểnnhịp 6/8]


Lời 1:


C1: “Này mùa xuân … cây rừng”


Ngân 3: “mai”, “rừng” C2: “Trở về dừng bên … tưng bừng”


Ngân 3: “trong”, “bừng” Luyến 2: “hé”


=> Ghép C1+2 [Sau mỗi câu nghỉ 2 phách] C3: “Khao khát … đẹp xinh”


Ngân 3: “xinh”


Luyến 2: “xuân”, “thấy”, “hoa”C4: “Này thời gian … mong chờ”


Ngân 3: “chờ”


Ngân 3: “đây”, “đang” => Ghép C3+4: Sau C3 nghỉ 2 phách


Sau C4 nghỉ 3 phách Ghép cả 4 câu [Lời 1]


Cho HS nghe lại cả bài hát để HS cảm nhận nốt
ngân dài ở cuối các câu hát


Hát cả lời 1 – GV chỉnh [nếu sai]


Lời 1 và lời 2 giống và khác nhau như thế nào?Cách hát?


2. Học hát [30’]:

[52]

HSGV


HSGVHS


GV


- Giống: giai điệu; khác: lời ca- Hát lời 1 – hát sang lời 2


Nhận xét và chỉnh sửa cho HS hát đúng và yêu cầuHS hát:


+ Lần 1: Một dãy hát khẽ lời 1 bằng âm “la” Một dãy hát lời 2


+ Lần 2: cả lớp hát lời 2Hát lời 1 – lời 2 thành thục



Đàn theo C1, 3 – HS hát tiếp C2, 4 4 tổ hát nối tiếp từng câu cả 2 lời: - Lời 1: HS nữ C1, 3 – HS nam C2, 4- Lời 2: đổi lại cách trình bày


- Cả lớp hát lại cả bài


- Nhóm HS hoặc đội văn nghệ lên trình bày


Động viên HS trình bày bài hát và cho điểmkhuyến khích HS học tập


3. Củng cố, luyện tập [6’]:


- GV hát cho HS tham khảo lời 3 [Sách thiết kế], kết luận: những tác phẩmcủa Mô-da sáng tác cách đây hơn 2 thế kỉ nhưng ngày nay vẫn thường vang lêntrong các phịng hồ nhạc lớn trên thế giới … dù viết ở thể loại nào [hát, đàn,kịch], âm nhạc của Mô-da đều lạc quan, trong sáng, nhân ái, hướng con người đếnnhững tình cảm cao thượng [Hát lại cho HS nghe bài “Dòng suối mùa xuân”]


- Cho HS chơi trò chơi: Xây dựng bản đồ tư duy những bài hát có từ “Mùa


xuân”:


+ Dán lên bảng 2 tờ giấy Ao cho 2 dãy. Ở tâm điểm viết “Mùa xuân”


+ Phát cho các nhóm những tờ phiếu nhỏ mang màu sắc khác nhau, yêu cầuviết tên bài hát có từ “Mùa xuân” và dán vào xung quanh tâm điểm tờ phiếu củadãy mình, viết to, rõ. Các nhóm tự xem xét và loại bỏ đi những phiếu trùng nhau.Nhóm nào nhiều bài và hát đúng các bài hát đó dãy đó thắng cuộc.


Ví dụ:

[53]

- Hát thuộc bài hát


- Xem lại bài hát “Làng tôi” – Âm nhạc 6


- GV hướng dẫn đọc thêm: “Vua bài hát” và nhấn mạnh: Su-be là người Áo– một ttrong những danh nhân âm nhạc thế giới, được mệnh danh là “Vua” bài hátvì khi viết xong khơng phải sửa lại bao giờ mà được công chúng chấp nhận ngay



Ngày giảng:


TIẾT 20


ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂNNHẠC LÍ: NHỊP 6/8 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Khát vọng mùa xuân”.Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốpca ...


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5. 2. Kĩ năng: - Luyện đọc nhạc và biểu diễn âm nhạc.


- Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8, biết cấu tạo và tính chất nhịp.
3. Thái độ: Cảm nhận được cái đẹp của mùa xuânvà giá trị của cuộc sống tựdo, thanh bình.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài TĐN số 5 và ví dụ nhịp 6/8. - Đàn, đĩa nhạc, đài.


2. Chuẩn bị của GV: - Hát thuộc bài hát “Khát vọng mùa xuân”.


- Nắm chắc các loại nhịp đã học và thông tin về nhạc sĩVăn Cao.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……..8b……8c…


2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 1, 2 bài mới].* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Bài hát “Khát vọng mùa xuân” các em học ở tiết trước viết ở nhịp 6/8.Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập lại cho thật thuần thục và tìm hiểu cấutạo, tính chất của loại nhịp này và thực hành với bài TĐN số 5.


3. Dạy nội dung bài mới [40’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

[54]

GVHS


GV


?HS


?HS


?HSGV


GV


?HSGV


Mở đĩa cho HS nghe lại bài hát 1 lần


- Cả lớp thực hiện lại bài hát + đệm theo pháchcả 2 lời


- Mỗi tổ hát 1 câu [nối tiếp] lời 1 – cả lớp lời 2 - Từng nhóm [3 – 5 em] lên trình bày bài hátCùng HS dưới lớp nhận xét, cho điểm hệ số 1[từ 1 – 2 nhóm]


= > Bài hát “Khát vọng mùa xuân” có giai điệu
nhẹ nhàng, uyển chuyển và rất trong sáng. Vậynhịp của bài hát có cấu tạo và tính chất như thếnào?


Số chỉ nhịp cho ta biết điều gì?


Ở mỗi ơ nhịp có mấy phách [số trên] và giá trịđộ ngân [thời gian ngân] mỗi phách là baonhiêu [nốt tròn chia số dưới]


Số chỉ nhịp 2/4, 3/4 và C cho ta biết điều gì?


Số 2, 3, 4 là số phách / nhịp.


Số 4 [số dưới]: cho biết 1 phách = nốt tròn chia4 = 1 đen.


Nhịp 6/8 là loại nhịp như thế nào?


Trả lời ý mình


Khắc sâu qua ví dụ SGK: 2 trọng âm là P1, 4


- Lấy ví dụ bài TĐN số 6 “Chỉ có một trên đời”hát minh hoạ cho HS cảm nhận về nhịp


- Trích hát 3 bài ở 3 loại nhịp khác nhau:


+ Nhịp 2/4: “Như có Bác ttrong ngày đạithắng” [Phạm Tuyên]


+ Nhịp 3/4: “Ngày đầu tiên đi học” [NguyễnNgọc Thiện – Viễn Phương]


+ Nhịp 4/4: “Mái trường mến yêu” [Lê QuốcThắng] và bài viết ở nhịp 6/8: “Một mùa xuânnho nhỏ” [Trần Hoàn]


Em hãy cho biết nhịp 6/8 có tính chất như thếnào?


Nói sự cảm nhận âm nhạc của mình.


- Nhấn mạnh: giai điệu nhẹ nhàng, uyểnchuyển, đung đưa và mềm mại => Duyên dáng,trữ tình.


- Làm động tác đánh nhịp 6/8 [gần như 2/4]nhưng mềm mại hơn với bài hát “Làng tôi” choHS quan sát và cảm nhận sự phân chia pháchkhi đánh nhịp.


Nhạc: Mô-daLời Việt: Tô Hải


2. Nhạc lí: Nhịp 6/8 [6’]:

[55]

GV?HSGV


- Nhịp 6/8 được thể hiện nhiều trong các bài hátđặc biệt là bài hát trữ tình. Bài TĐN số 5 – mộtđoạn trích của bài hát “Làng tơi” của nhạc sĩVăn Cao viết ở nhịp 6/8


- Treo bảng chép bài TĐN số 5 và khắc sâu vềnhịp 6/8


Em nhớ gì về nhạc sĩ Văn Cao?


Trả lời phần kiến thức đã học: Văn Cao [1923 –1995], tác giả bài “Quốc ca” …


Bài hát “Làng tôi” sáng tác 1947: Mô tả cảnhlàng quê Việt Nam đang sống trong yên vui,thanh bình thì giặc Pháp tràn đến đốt phá, tànsát dân lành; Âm nhạc của bài hát nhịp nhàng,sâu lắng, giàu tình cảm; bố cục gọn gàng, chặtchẽ. Đây là đoạn trích 2 câu đầu bài hát


3. Tập đọc nhạc: TĐN số 5[20’]:


“ Làng tơi ”


[Trích]


Nhạc và lời: Văn Cao

[56]

?HSGV


?HS


GVHS


Bài TĐN viết ở giọng nào? Vì sao?


Cdur vì kết thúc là nốt C và hố biểu khơng có dấuhố


Bài có 2 câu, mỗi câu 4 nhịp: + C1: kết ở Son – nhịp 4 + C2: kết ở Đô nhịp 8


Để đọc tốt bài TĐN em hãy xếp thang âm của bài?


I III V [I]


Cho HS đọc thang âm lên, xuống, âm trụ, quãng 3nhiều lần


- Đọc cao độ bất kì trên gam theo thước chỉ của GV- Đọc cao độ của bài trên gam


[57]

HS


GVHS


GV


- Ghép lời ca theo giai điệu


- Nửa lớp đọc nhạc – nửa hát lời + gõ phách- Cả lớp đọc nhạc – ghép lời + gõ phách


- Một dãy đọc nhạc C1 – một dãy C2 – cả lớp hátlời


- Một dãy đọc nhạc + gõ tiết tấu cùng dãy kia- Một dãy hát lời + gõ phách cùng dãy còn lạiNhận xét, sửa sai giúp HS nhấn và ngân đủ, đúngCá nhân [xung phong + GV chỉ định] đọc nhạc – hátlời


Cho điểm nếu HS đọc đúng


3. Củng cố, luyện tập [3’]:


- GV mở đĩa hoặc hát cho HS nghe cả bài hát “Làng tôi”- HS phát biểu cảm nhận của mình


- GV kết luận: Bài hát có mở đầu như một câu chuyện kể, có dẫn dắt tìnhtiết [lời 2] và có kết thúc đầy lạc quan, tin tưởng [lời 3]


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Hát thuộc bài hát theo nhóm hoặc cá nhân; đọc thuộc bài TĐN số 6 vànắm chắc nhịp 6/8


- Đọc trước bài âm nhạc thường thức – SGK / 43.


---


Ngày giảng:


TIẾT 21


ÔN TẬP BÀI HÁT: “KHÁT VỌNG MÙA XUÂN”ÔN TẬP TĐN SỐ 5 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:


NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Khát vọng mùa xuân”. Biết hát kếthơpk gõ đệm. biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, kết hợp gõ đệm.


- HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn ĐứcToàn. Biết nội dung bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” ca ngợi lòng yêu nước, sự hisinh của nữ anh hùng Võ Thị Sáu.

[58]

Luyện cho HS hát diễn cảm và giải mã kí hiệu âm nhạc. 3. Thái độ:


Biết ơn những người anh hùng trẻ tuổi như Võ Thị Sáu.


II. CHU Ẩ N B Ị CỦA GV VÀ HS :


1. Chuẩn bị của GV:


- Thuộc bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” và một số bài hát khác của nhạc sĩNguyễn Đức Toàn.


- Đài, đàn, đĩa nhạc. 2. Chuẩn bị của HS:


- Thuộc bài hát “Khát vọng mùa xuân” và bài TĐN số 6.- Thanh phách.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……..8b……8c…2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 2 bài mới].* Đặt vấn đề vào bài mới [2’]:


Trong những năm tháng gian khổ, ác liệt của cuộc kháng chiến chống thựcdân Pháp, nhân dân ta đã mất đi những người con anh dũng, kiên trung và cũng rấtdịu dàng, đẹp đẽ. Trong đó có chị Võ Thị Sáu – người con gái miền đất đỏ ngoancường. sau khi hồ bình lập lại trên tồn miền Bắc, miền Nam lại tiếp tục conđường gian khổ để giải phóng đất nước. Một chính quyền phản động, đứng đầu làNgơ Đình Diệm … Lúc này miền Nam rất cần đến sự cổ vũ của miền Bắc. Nhạc sĩNguyễn Đức Tồn đã góp cơng sức vào cuộc kháng chiến bằng bài hát “Biết ơnVõ Thị Sáu”. Trong phần âm nhạc thường thức hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu


3. Dạy nội dung bài mới [42’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


HSGVHS


GV


HSGVHS


- Mở đĩa cho HS nghe lại bài hát 1 lần


- Đệm đàn để HS hát lại bài hát [Hát với tìnhcảm tha thiết, nhẹ nhàng] và sửa sai [nếu có]Nhóm 2- 4 em tập luyện và kiểm tra.


Nhận xét, đánh giá cho điểm



Đội văn nghệ lên biểu diễn bài hát 1 lần


Cho HS đọc lại gam Cdur thành thục


I III V [I]


Đọc TĐN số 5 cả nhạc và lời


Điều chỉnh [nếu cần] và giúp HS đọc đúngtính chất nhịp 6/8


- Một dãy đọc nhạc – một dãy hát lời [đổi lại]- Cá nhân lên đọc bài


1. Ôn tập bài hát [12’]:“Khát vọng mùa xuân”


Nhạc: Mô-daLời Việt: Tô Hải


2. Ơn tập TĐN số 5 [13’]:“Làng tơi”


[Trích]

[59]

GVHSGV


GV


GV


?HSGV


?GV


Nhận xét và cho điểm HSĐọc lại cả bài 1 lần


Trong các nhạc sĩ viết về đề tài cách mạng cónhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn viết về gương chiếnđấu anh dũng hi sinh của người con gái kiêntrung Võ Thị Sáu ...


Giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn:Tham gia cách mạng tháng 8 -1945. Có nhiềusáng tác nổi tiếng, bài hát đầu tiên của ông là“Ca ngợi cuộc sống mới” [Trích hát]. Âmnhạc của ơng phóng khống, tươi trẻ và đậmchất trữ tình, mềm mại, sâu sắc; đặc biệt nhạcsĩ Nguyễn Đức Tồn vừa là nhạc sĩ vừa là hoạsĩ.


Trích hát và mở đĩa cho HS nghe 1 số bài:“Noi gương Lý Tự Trọng”, “Nguyễn ViếtXn”, “Em u hồ bình” …


Em biết gì về Võ Thị Sáu?


Trình bày theo sự nắm bắt lịch sử của mình- Ghi nhận, bổ sung và nhấn mạnh: Chị VõThị Sáu sinh 1936 mất 23 - 01- 1952 trongkháng chiến chống Pháp [Bị địch bắt, bị tratấn dã man nhưng không khuất phục, kẻ thùđã xử bắn chị]


- Mở đĩa hát bài “Biết ơn Võ Thị Sáu” để HSthưởng thức giai điệu, lời ca của bài


- Giới thiệu: tên tuổi Võ Thị Sáu được đưavào lịch sử cách mạng nước ta, nhiều trườnghọc mang tên chị, một đường phố ở thành phốHồ Chí Minh cũng mang tên Võ Thị Sáu- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần nữa


Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát?


Ghi nhận ý của HS và nhấn mạnh: bài hátgồm 3 đoạn: đoạn 1, 3 giống nhau, đoạn 2 lànét nhạc chính [cao trào] của bài hát. Bằnggiai điệu nhẹ nhàng, mềm mại tác phẩm gâyxúc động cho người nghe về tấm gương hisinh anh dũng của người con gái trẻ tuổi …Đến nay đây vẫn là bài hát hay nhất, cảmđộng nhất viết về những người chiến sĩ hi sinhcho độc lập, tự do của Tổ quốc


3. Âm nhạc thường thức[17’]:


* Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn[10/03/1929 – Hà Nội]


- Tác phẩm: “Chiều trên bếncảng”, “Quê em”, “Hà Nộimột trái tim hồng” …


- Giải thưởng Hồ Chí Minhvề Văn học – Nghệ thuật

[60]

3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong nội dung bài dạy] 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Hát thuộc bài hát và bài TĐN trong bài; sưu tầm những bài viết về chị VõThị Sáu


- Xem lại tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và những bài hát viết cho thiếu nhicủa ông


Ngày giảng:


TIẾT 22.


HỌC HÁT: BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI !



I. M Ụ C TI Ê U :


1. Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả bài hát “Nổi trống lêncác bạn ơi!”. Biết nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộcViệt Nam.


- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi,hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn cca, song ca, tốp ca …


2. kĩ năng: HS biết trình bày bài hát qua vài cách hát tập thể như: hát hoàgiọng, đối đáp và bước đầu tập gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp.


3. Thái độ: Giáo dục HS tình đồn kết thân ái trong lớp học, ở gia đình vàngồi xã hội [Tình đồn kết anh em của đại gia đình dân tộc Việt Nam]


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài hát


- Một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên - Đàn, đài, đĩa nhạc 8


- Hát và gõ tiết tấu thành thục


2. Chuẩn bị của HS: - Tư liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và bài hát của ông - Thanh phách


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……..8b……8c…
2. Kiểm tra bài cũ [Khơng]


* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Khi nói về cội nguồn các dân tộc Việt Nam, nhân dân ta thường nhắc đếntruyền thuyết bà mẹ Âu Cơ sinh trăm trứng đẻ ra trăm con … Từ nội dung đó nhạcsĩ Phạm Tuyên viết bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!” ca ngợi tình đồn kết của54 dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam – tất cả đang sát cánh bên nhauđể bảo vệ, xây dựng đất nước hồ bình và phát triển. Tiết này các em sẽ học bàihát này.


3. Dạy nội dung bài mới [39’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

[61]

GV?HSGV


HSGV


?HS


?HSHS



GV


GV


GV


Treo bảng chép bài hát


Em hãy nói những hiểu biết của em về nhạc sĩPhạm Tuyên?


Trả lời kiến thức lớp 6, 7 đã học


Khắc sâu: Sinh 1930 [Hà Nội], là nhạc sĩ viếtnhiều tác phẩm cho thiếu nhi: “Trường chúngcháu là trường mầm non”, “Cơ và mẹ”, “Như cóBác ttrong ngày đại thắng”, “Tiếng chng vàngọn cờ” …


Cùng hát trích đoạn những bài hát trên với GVKhích lệ HS trình bày để các em tự tin, mạnh dạnvà trích hát những bài HS không hát được.


Bản nhạc này viết ở giọng gì? Vì sao?


Bắt đầu, kết thúc: La; hố biểu khơng có #, b =>Amoll


Kể tên các kí hiệu có trong bài?



Nhịp 2/4, hát với tốc độ hơi nhanh


- Tiết tấu: móc chấm [hát giật] và móc đơn …- Kí hiệu khác: lặng đen, lặng đơn, dấu nối, dấuluyến, dấu quay lại


Bài hát gồm 2 đoạn, mối đoạn 4 câu: Đoạn a đến“con một nhà”, đoạn b còn lại


- Mở đĩa cho HS nghe 1 lần


- Hướng dẫn hát từng câu theo lối móc xích


Đoạn a:


C1: “Xưa mẹ … trăm con”


Luyến 2: “được” C2: “Năm mươi … lên non”


Luyến 2: “lên”


Hát giật: “con năm mươi” => Ghép C1+2


C3: “Nay triệu … nước non”


Luyến 2: “tình”, “nước” C4: “Là hoa … một nhà”



Luyến 2: “một”, “con” Hát giật: “non là hoa” Ngân 3: “nhà”


=> Ghép C3+4


Hướng dẫn hát ghép cả đoạn a. Hết C2: nghỉ 1/4phách; Hết C4: ngân 3 phách


Đoạn b:


C1: “Nổi trống lên! … năm xưa”


Hát giật: “Nổi trống lên” Ngân 2,5: “lên”


Ngân 3: “xưa”


[HS ghi nhận]


2. Học hát [34’]:

[62]

GVHS


GVHS


GV



C2: “Cùng vỗ tay … đong đưa”


Luyến 2: “đong” Hát giật: “cùng vỗ tay” Ngân 2,5: “đưa”, “tay” => Ghép C1+2. Sau C2 nghỉ 1/2 phách


C3: “Hoà tiếng ca … ngân vang”


Luyến 2: “trống”, “vang” Hát giật: “hoà tiếng ca” C4: “Trong tình thương … Việt Nam!”


Ngân 2,5: “la”, “Nam” => Ghép C3+4. Sau C4 nghỉ 1/2 phách


Ghép cả đoạn b


Ghép đoạn a + b [GV đếm 2, 3 để HS ngân đủphách], câu kết “Tung tung tung cắc tùng tungtung tung” [2 lần]


Ghép cả bài thành thục [kết hợp gõ đều pháchđúng tính chất]


Hát + gõ âm hình tiết tấu đoạn a và câu kết choHS nghe


- Hát theo phách gõ của GV + gõ tay để cảmnhận


- Hát + tập gõ tiết tấu [gõ chậm với sự trợ giúpcủa GV]


Điều chỉnh tốc độ cho HS – chưa cần phải đúnghoàn toàn


- Cá nhân tập gõ tiết tấu + hát [GV uốn nắn giúpHS biết gõ]


- Cả lớp hát + gõ phách 1 lần- Cả lớp hát + gõ tiết tấu đoạn a


- Đoạn a: C1, 3: HS nữ hát; C2, 4: HS nam hát- Đoạn b và câu kết: cả lớp hát + gõ tiết tấu câukết


- Một dãy hát đoạn a + gõ phách – một dãy gõtiết tấu theo


- Cả lớp đoạn b và câu kết + gõ tiết tấu [đổi lại]- Cá nhân, nhóm lên trình bày bài hát


Nhận xét, sửa sai, tuyên dương giúp HS biết gõtiết tấu


3. Củng cố, luyện tập [4’]:

[63]

=> GV nhấn mạnh: Tình đồn kết anh em của đại gia đình các dân tộc ViệtNam


- Cả lớp hát lại 1 lần cả bài hát 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Hát thuộc bài hát theo nhóm của mình; tập hát tiết tấu đoạn a và câu kếtcủa bài


- Nắm chắc các tư liệu về nhịp 6/8 và nhạc sĩ Trương Quang Lục


... Ngày giảng:


TIẾT 23.


ÔN TẬP BÀI HÁT: “ NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI! ”TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6


I. M Ụ C TI Ê U :


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát “Nổi trống lên các bạnơi!”. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, songca, tốp ca ...


- HS biết bài TĐN số 6 – “Chỉ có một trên đời” nhạc của TrươngQuang Lục, lời dựa theo ý thơ Liên Xơ [cũ], được viết ở nhịp 6/8. nói đúng tên nốtnhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca kết hợp gõ đệm.


2. Kĩ năng: - Luyện đọc nhạc, qua bài TĐN biết rõ hơn về nhịp 6/8.


- Tập hát đuổi ở đoạn b và gõ tiết tấu ở đoạn a, câu kết của bài hát
“Nổi trống lên các bạn ơi!”


3. Thái độ: GD lòng yêu thương, quý trọng và hiếu nghĩa với cha mẹ


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ


- Bảng phụ chép bài TĐN số 6


- Tư liệu về nhạc sĩ Trương Quang Lục [Tiết 8]


2. Chuẩn bị của HS: - Hát thuộc lời ca bài hát “Nổi trống lên các bại ơi!” vàgõ tiết tấu được đoạn a và câu kết của bài


- Thanh phách


III. TI Ế N TR Ì NH BÀI DẠY :


1. Ổn định: 8a……8b……8c...


2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 1 bài mới]* Đặt vấn đề vào bài mới [3’]:

[64]

3. Dạy nội dung bài mới [37’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GVHSGVHSGV


HSGVHSGV


Đàn lại giai điệu và hát để HS nhớ chính xácbài về giọng chuẩn và tốc độ


Cả lớp hát dưới sự chỉ huy của GV + gõphách hoặc tiết tấu


Lưu ý chỉnh sửa những chỗ sai và sắc tháicủa bài hát


- Mỗi dãy hát 1 lần + gõ đệm theo âm hìnhtiết tấu


- Cả lớp hát + gõ tiết tấu


Hướng dẫn hát đuổi ở đoạn b: Nổi


trống


lên Như



trốngđồngnăm


xưa Cùng


vỗ


[Nghỉ] Nổi


trống


lên Như


trốngđồngnăm


xưa


Mỗi dãy một nhóm hát đuổi và đổi lạiGiúp HS ngân đủ phách ở mỗi nhóm.


Từng nhóm [Tự chọn] lên trình bày + gõphách


- Sửa sai, nhận xét và giúp các nhóm gõ đượctiết tấu ở đoạn a và câu kết của bài; cho điểmhệ số 1 nhóm thực hiện tốt, khuyến khíchnhóm có có hình thức hát đuổi


- Cũng như bài hát “Nổi trống lên các bạnơi!” nói lên tình đồn kết của 54 dân tộc anhem. Bài “Chỉ có một trên đời” ca ngợi tìnhmẫu tử. Bài TĐN số 6 các em học:


- Treo bảng chép bài TĐN số 6


1. Ôn tập bài hát [15’]:“Nổi trống lên các bạn ơi!”


Phạm Tuyên


-2. Tập đọc nhạc số 6 [22’]:“Chỉ có một trên đời”


[Trích]


Nhạc: Trương Quang LụcLời: Dựa theo ý thơ Liên Xơ

[65]

?HSGV


?HS


?HS


?HS


?HS


?HS


Hãy nói về nhạc sĩ Trương Quang Lục?


Trả lời bài cũ [Tiết 8]


Bổ sung [nếu thiếu] để khắc sâu cho HS: bài hátđược nhạc sĩ Trương Quang Lục dựa vào ý thơ của1 nhà thơ Liên Xô viết nên bài hát


Bài TĐN viết ở giọng gì? Vì sao?


Cdur vì hố biểu khơng có dấu hố và kết ở nốt C


Ơ nhịp đầu tiên là nhịp gì? Vì sao?


Lấy đà vì thiếu 3 phách


Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì?


Nhịp 6/8 có 6 phách / nhịp, mỗi phách = 1 nốt mócđơn, P1, 4 mạnh


Hãy tách âm hình tiết tấu chủ đạo của bài?


Đọc âm hình tiết tấu theo chỉ huy của GV và nhấnmạnh: nhịp 1, 2 và 5, 6 có giai điệu và tiết tấugiống nhau

[66]

GV


HS


GVHS


I III V [I]


Đọc thang âm thành thục


- Bài TĐN có 2 câu: C1: từ nhịp 1 – 1/2 nhịp 5 C2: còn lại


- Chỉ cho HS đọc cao độ từng câu trên gam [Chianhỏ thành 4 câu] có sự trợ giúp của đàn


- Đọc cao độ theo thước chỉ của GV


- Đọc cao độ + trường độ [gõ phách đúng tính chấtnhịp 6/8/]


- Ghép lời ca theo giai điệu của bài


Lưu ý và giúp HS đọc đúng C2 ví dễ sai cao độ- Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ phách 1 lần


- Nửa lớp đọc nhạc – nửa kia hát lời [đổi lại] 1 lần- Nửa lớp đọc nhạc C1, 3 – nửa kia hát lời C2, 4một lần


- Nửa lớp đọc, hát C1, 3 – nửa kia C2, 4 một lần 3. Củng cố, luyện tập [4’]:


- HS trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về giai điệu bài TĐN số 6? Theo ýkiến cá nhân


- GV ghi nhận, bổ sung đầy đủ và hát cho HS nghe cả bài hát “Chỉ có mộttrên đời” [Cả lớp cùng hát – nếu thuộc]; nhấn mạnh: Qua đây các em phải biết ơn,hiếu lễ với cha mẹ bằng cách học tập tốt …


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Hát thuộc bài hát và bài TĐN trong bài


- Đọc trước bài âm nhạc thường thức – SGK/49


---Ngày giảng:


TIẾT 24


ÔN TẬP BÀI HÁT: “NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!”
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: HÁT BÈ


I. M Ụ C TI Ê U:


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài “Nổi trống lên các bạnơi!”. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, songca, tốp ca ...


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm - HS biết sơ lược về hát bè và tác dụng của hát bè trong.


-

HS nêu được tên tác giả bà một số bài hát thiếu nhi được yêu thích. 2. Kĩ năng: Luyện hát tập thể và hát đuổi, đọc nhạc

3. Thái độ: GD HS lịng u thích và say mê học tập bộ môn


II. CHU Ẩ N B Ị CỦA GV VÀ HS:

[67]

- Nhạc cụ


- Đọc nhạc, hát vững bè bài “Con chim non” và “Hành khúc tới trường” - Hát đuổi thành thục đoạn b bài “Nổi trống lên các bạn ơi!”


2. Chuẩn bị của HS:


- Hát thuộc bài hát và bài TĐN trong bài - Thanh phách



III. TI Ế N TR Ì NH BÀI DẠY :


1. Ổn định: 8a……8b……8c….2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Trong nghệ thuật biểu diễn âm nhạc, hình thức hát bè được áp dụng để tăngtính chất độc đáo và thể hiện trình độ cao trong nghệ thuật âm nhạc. Vậy, trongbiểu diễn âm nhạc có những hình thức hát bè nào? Tiết này các em tìm hiểu trongphần âm nhạc thường thức của bài


3. Dạy nội dung bài mới [43’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


HS


GV


?HSGVHS


GVHS


GV


- Cho HS luyện thanh theo đàn


- Bắt nhịp cho HS trình bày lại bài hát 1 lầnvà chỉnh sửa những chỗ cần thiết


- Một dãy hát bình thường – một dãy vào sau1 nhịp [đổi lại]


- Cả lớp hát + gõ tiết tấu đoạn a và câu cuối- 2 nhóm [tự chọn] lên trình bày bài hát- Nhận xét và cho điểm hệ số 1 hai nhóm=> Cũng như bài TĐN số 5, nhịp 6/8 với tínhchất uyển chuyển, nhẹ nhàng được thể hiện ởbài TĐN số 6


Nhịp 6/8 có tính chất như thế nào?


Trả lời bài cũ


Khắc sâu và lưu ý: nhịp 6/8 có 2 trọng âm làP1, 4


Đọc lại thang âm Cdur thành thục


I III V [I]


Đọc bài TĐN + gõ phách đúng tính chất củanhịp



Sửa sai – nếu có


- Đọc bài – hát lời + gõ đệm [như nhịp 3/4 ]- Một dãy đọc nhạc C1 – dãy kia hát lời C2…


- Một dãy hát lời C1 – dãy kia đọc nhạc C2…


1. Ôn tập bài hát [12’]:“Nổi trống lên các bạn ơi!”


Phạm Tuyên


-[HS thực hiện theo yêu cầucủa GV]


2. Ơn tập TĐN số 6 [13’]:“Chỉ có một trên đời”


[Trích]

[68]

GV


HS?HSGV


HS
GVHS


?


- Cá nhân lên đọc bài


- Nhận xét, đánh giá và cho điểm [từ 5 – 7em]


- Hát đuổi trong bài “Nổi trống lên các bạnơi!” ở đoạn b cũng là 1 hình thức hát bè … Cho HS nghe bài hát bè phức điệu => Hát bèchia 2 loại: hát bè và hát đuổi – đây là 2 hìnhthức đơn giản nhất


Nghiên cứu thông tin SGK


Thế nào là hát bè?


Trả lời qua nghiên cứu SGK


- Giảng cách hát bè và nhấn mạnh: hát bè làcách hát khó trong nghệ thuật âm nhạc. Trongnghệ thuật biểu diễn ca hát có đơn ca, songca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng. Để tạo sự hoàhợp của âm thanh sử dụng quãng 3 và quãng6 [quãng thuận]


- Hướng dẫn HS đọc bè thấp bài “Con chim
non”


Từ 3 - 4 em hát tốt đọc bè thấp – GV đọc bècao


Từ 3 - 4 em hát tốt hát bè thấp – GV hát bècao


Giọng hát cũng chia thành nhiều loại => Tạora hình thức 2, 3, 4 bè...


Hai dãy hát đuổi bài “Hành khúc tới trường”


3. Âm nhạc thường thức[18’]:


- Hát bè là cách hát từ 2người trở lên hoặc 2 nhómcùng hát một lời, hát cùngnhau nhưng khác nhau về caođộ có thể hát không cùng lờikhông cùng tiết tấu

[69]

HSGVHS


GV


GV


HS


và hát đuổi đoạn b bài “Nổi trống lên các bạnơi!”


Hát đuổi là gì?


Trả lời qua ví dụ vừa thực hiện


Hát bè tạo nên dòng âm thành đầy đặn, nhiềumàu sắc


Một tổ hát bài “Như có Bác trong ngày đạithắng”


Hát bè – cả lớp thực hiện trừ một tổ bè “ViệtNam! Hồ Chí Minh”


- Giới thiệu, giảng giải: Từ việc phân chiagiọng hát, bè hát [gồm 2, 3, 4 … bè] => Xâydựng dàn hợp xướng: Giọng nữ, nam; Giọngnữ và nam; Hợp xướng thiếu nhi …


- Yêu cầu HS đọc bài đọc thêm “Hợp xướng”/ 51 và trả lời các câu hỏi: Hợp xướng là loạihình nghệ thuật như thế nào? Tổ chức ở đâu?có bao nhiêu người tham dự? Để tổ chứcđược phải có những điều kiện nào? …



- Mở rộng: Dàn hợp xướng lớn nhất thế giớigồm có 15.785 cơng nhân Trung Quốc, ngườichỉ huy đứng cao 8m


- Cho HS nghe bản hợp xướng bài “Bài ca


hồ bình” qua băng đĩa [nếu sưu tầm được]


3 tổ hát bài “Như có Bác trong ngày đạithắng”


1 tổ hát bè câu kết “Việt Nam! Hồ Chí Minh”


về lời ca, cao độ nhưng 1nhóm hát trước, 1 nhóm hátsau 1 phách hoặc 1 nhịp

[70]

Nắm chắc kiến thức đã học từ đầu học kì II – tiết sau ơn tập


---Ngày giảng:


TIẾT 25.ÔN TẬP


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca 2 bài hát “Khát vọng mùa xuân”và bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!”. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bàihát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …


- HS biết đặc điểm của nhịp 3/4. So sánh được sự khác nhau giữanhịp 2/4, 3/4, C và 6/8.


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 5, 6 kết hợp gõđệm hoặc đánh nhịp.


2. Kĩ năng: Hát kết hợp gõ đệm với các hình thức đơn, song, tốp ca … [tuỳchọn]


3. Thái độ: Có ý ơn tập chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng dạy học


2. Chuẩn bị của HS: - Nắm chắc các kiến thức đã học - Thanh phách


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b……8c….2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Các loại nhịp có cách thể hiện khác nhau và mỗi loại nhịp thể hiện một tínhchất âm nhạc đặc trưng. Tiết này các em sẽ ôn lại các bài hát, bài TĐN và các loạinhịp đã học



3. Dạy nội dung bài mới [ 43’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


HSGV


- Nhắc lại 2 bài hát cần ôn tập và hát mẫu cho cảlớp nghe lại 1 lần.


- Bắt điệu cho cả lớp hát lại bài hát có nhạc đệmmỗi bài 1 lần


- Giúp HS sửa sai và chỉnh sửa những chỗ cần thiếtvà yêu cầu HS:


+ Bài “Khát vọng mùa xuân” trình bày theo cáchhát nối tiếp ở đoạn a, đoạn b và lời 2 hát hoà giọng+ Bài “Nổi trống lên các bạn ơi!” trình bày kết hợpgõ tiết tấu đoạn a và câu kết, hát đuổi ở đoạn bTập luyện, suy nghĩ và chọn cách thức trình bàycho nhóm của mình


Cho HS khá, giỏi tập đọc 1 số câu trong 2 bài hát


1. Ôn hát bài hát [20’]:



“Khát vọng mùa xuân”


Nhạc: Mô-daLời Việt: Tô Hải


“Nổi trống lên các bạn ơi!”

[71]

-?HSGV?HS


GVHSGV?HSGVHS


[theo đoạn]


Qua bài hát “Khát vọng mùa xuân” em hãy trìnhbày ý nghĩa nhịp 6/8?


Có 6 phách / nhịp; mỗi phách = 1 đen; có 2 trọngâm là P1, 4


Khắc sâu qua bài hát và bài TĐN số 5, 6


Hai bài TĐN viết ở giọng gì? Vì sao?


- Giọng Cdur vì kết bài ở C, hố biểu khơng có dấu#, b


- Đọc lại gam Cdur thành thục với sự trợ giúp củaGV


I III V [I]


Gõ lại tiết tấu của bài TĐN số 5, 6 cho HS nhớĐọc lại từng bài TĐN kết hợp gõ đệm đúng tínhchất của nhịp


Sửa sai – nếu có, giúp HS đọc đúng về cao độ,trường độ của 2 bài TĐN


Em hãy so sánh nhịp 6/8 với các nhịp đã học?


Nói đặc điểm của nhịp 2/4, 3/4, C: 1 phách = 1 đen,1 trọng âm; nhịp 6/8: 1 phách = 1 đơn, 2 trọng âmKhắc sâu đặc điểm các loại nhịp cho HS


Tự đọc bài theo nhóm hoặc cá nhân kết hợp gõđệm hay gõ phách tuỳ khả năng


2. Ôn tập TĐN số 5, 6 [23’]:





3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố và luyện tập trong bài học] 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [ 1’]:


Học thuộc 2 bài hát và 2 bài TĐN vừa ôn, tiết sau kiểm tra lấy điểm 1 tiết Ngày kiểm tra:


Ti ế t 26.


KIỂM TRA 1 TIẾT


1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:


* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức vàthực hành biểu diễn bài hát và TĐN.


* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong các bàihát, bài TĐN và nhận biết các kí hiệu âm nhạc.


* Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc và kĩ năng biểu diễn trước lớp.

[72]

* Ma trận đề:


Cấpđộ


Chủ đề



Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


CộngCấp độ thấp Cấp độ cao


TN TL TN TL TN TL TN TL


Học hát


Số câu:Số điểm:


Biết tênbài hátvà têntác giả


1 1


Hát đúng,đều, to rõràng thểhiện đượcnội dung,sắc thái vàtình cảmcủa bài hát1



2,5 2 3,535%Nhạc lí


Số câu:Số điểm:


Nhậnbiếtnhịpqua vídụ0,5 1,5


Nắmđược ýnghĩanhịp6/80,5 1,5


1 330%Tập đọc


nhạc


Số câu:Số điểm:


Đọcđúng caođộ,


trườngđộ và hátđúng lờica theogiai điệubài TĐN1


2,5 1


2,525%Âm nhạc


thườngthức

[73]

Số câu:Số điểm:


đoạnlịch sửnào?1


1


1 110%Tổng số


câu:Tổng sốđiểm:


0,5 1,5 15%


1


110%


1 1 10%


0,5 1,5 15%


1


2,5 25%


1


2,5 25%


5 10100%


* Đề kiểm tra:


*1. Đề kiểm tra lí thuyết [10’]:


[Yêu cầu làm ra giấy kiểm tra]


Câu 1: Trong khuông nhạc sau, ô nhịp nào viết ở nhịp 6/8 ? Cho biết ý nghĩa củanhịp đó ?



A B C D


Câu 2: Bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu” của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sáng táctrong kháng chiến:


A. Chống Mỹ. B. Chống Pháp. C. Chống Nhật.


Câu 3: Câu hát “Như trống đồng năm xưa” có trong bài hát nào? Tác giả bài hátđó là ai?


*2. Đề kiểm tra thực hành [30’]:


[HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm củamình]


Phiếu 1: Hát bài hát “Khát vọng mùa xuân” và đọc bài TĐN số5.Phiếu 2: Hát bài hát “Nổi trống lên các bạn ơi!” và đọc bài TĐN số 6.3. ĐÁP ÁN:


* Phần kiểm tra lí thuyết [5 điểm]: Câu 1 [3 điểm]:


- Ơ nhịp [C] là ơ nhịp 6/8 [1,5điểm].


- Nhịp 6/8: Có 6 phách / nhịp; mỗi phách bằng 1 nốt móc đơn, phách 1,4mạnh, phách 2,3,5,6 nhẹ [1,5điểm].

[74]

Câu hát “Như trống đồng năm xưa” có trong bài hát “Nổi trống lên các bạnơi!” của nhạc sĩ Phạm Tuyên.


* Phần kiểm tra thực hành [5 điểm]:


- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm củabài hát [2,5 điểm]


- Đọc đúng cao độ, trường độ và hát đúng lời ca theo giai điệu bài TĐN [2,5 điểm]---Ngày giảng:


TIẾT 27


HỌC HÁT: BÀI “NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA”


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS biết bài hát “Ngơi nhà của chúng ta” do nhạc sĩ Hình PhướcLiên sáng tác. Biết được nội dung của bài hát.


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hátrõ lời, diễn cảm.


2. Kĩ năng: Tập cách hát tập thể như hát hoà giọng, nối tiếp và lĩnh xướng.[Lưu ý giúp HS hát đúng chỗ có đảo phách].


3. Thái độ: Qua bài hát giúp các em cảm nhận về vẻ đẹp của trái đất – nơi cóhàng ngàn triệu người đang chung sống. Giáo dục các em phải có tình cảm umến mảnh đất q hương nơi các em đang sống. Có tình cảm thân ái, đồn kết vớitinh thần người với người là bạn để trái đất mãi là màu xanh hiền hoà, nhân loạisống trong tình u thương, khơng có hận thù, chiến tranh. HS có ý thức bảo vệthiên nhiên, mơi trường.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài hát
- Đàn, đài, đĩa nhạc 8


- Tranh ảnh minh hoạ phong cảnh thiên nhiên - Thông tin về nhạc sĩ Huỳnh Phước Liên 2. Chuẩn bị của HS: - Tìm hiểu nội dung bài hát qua lời ca


- Thanh phách


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]* Đặt vấn đề vào bài mới [2’]:

[75]

3. Dạy nội dung bài mới [35’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


?HS


GV


?HS


?HSGVGV


GV


Treo bảng chép bài hát


- Giới thiệu về tác giả: sáng tác từ năm 1972,có nhiều bài hát hay, viết cho cả thiếu nhi vàngười lớn, một số ca khúc TN được tặng giảithưởng [Trích hát]


Tìm những bài hát mà em được học hoặcđược nghe về đề tài hồ bình và tình hữu nghịquốc tế?


Phát hiện những bài quen thuộc: “Tiếngchuông và ngọn cờ” [Phạm Tuyên], “Thiếunhi thế giới liên hoan” [Lưu Hữu Phước],“Chúng em cần hồ bình” [Hoàng Long –Hoàng Lân]…


- Bắt nhịp cho HS hát bài “Thiếu nhi thế giớiliên hoan”


- Gợi ý HS tìm hiểu về bài hát:


Bài hát viết ở giọng gì? Vì sao?


Amoll: bắt đầu Mi [Bậc V], kết thúc La [Bậc
I], hố biểu khơng có dấu #, b


Kể tên các kí hiệu có trong bài?


Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu nối …Khắc sâu và nhấn mạnh: giọng Amoll giaiđiệu mềm mại, thiết tha


- Bài hát được viết theo cấu trúc a- b- a’,đoạn b có 2 lời


- Mở đĩa cho HS nghe bài hát 1 lần


Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích


Đoạn a:


C1: “Ngơi nhà chung … bao la”


Ngân 2,5: “la” C2: “Ngơi nhà chung … hiền hồ” Ngân 2,5: “hoà” Hát giật: “là trái đất” => Ghép C1+2. Sau mỗi câu nghỉ 0,5 phách. Chỗ ngân dài 2,5 phách GVđếm cho HS vào đủ


Đoạn b:


Lời 1: C1: “Mặt trời lên … sóng reo”


Đảo phách: “nắng mai”, “sóng reo” Sau 1 tiết nhạc: nghỉ 0,5 phách


1. Tác giả, tác phẩm [5’]:- Nhạc sĩ Hình Phước Liênsinh năm 1954 tại Ninh Hoà –Khánh Hoà


- Tác phẩm: “Cây đàn ghi tacủa Lốtca”, “Năm 2000 củachúng em” …


2. Học hát [30’]:

[76]

GV?HSGVHS


GVHS


HS


GV


C2: “Dịng sơng trắng … đẹp xinh” Ngân 2,5: “xinh”


=> Ghép C1+2.


C3: “Hạt sương … thiết tha”


Đảo phách: “cánh hoa”, “thiết tha” C4: “Ngọn lửa ấm … một lời”


Ngân 2,5: “lời” => Ghép C3+4


=> Ghép C1 – 4


Câu 1, 3 gồm 2 tiết nhạc giống nhau ghépthành 1 câu


Lời 2 và 1 của đoạn b có gì giống và khácnhau?


Giống: giai điệu; khác: lời ca


Bắt nhịp cho HS: một dãy “la” lời 1 – mộtdãy hát lời 2 và sửa sai [nếu có]


Ghép lời 1, 2 đoạn a


Đoạn a’:


C1: [hát như C1 đoạn a]



C2: “Ngôi nhà chung … bao la”


=> Ghép cả đoạn a’. Sau C4: tiếng “la” ngân4 phách


Ghép cả bài thành thục


Chia lớp thành 4 tổ vừa hát nối tiếp vừa gõphách đoạn a, b:


Lời 1: Tổ 1 hát C1: “Ngôi nhà chung … baola”


Tổ 2 hát C2: “Ngôi nhà chung … hiềnhoà”


Tổ 3 hát C3: “Mặt trời lên … đẹpxinh”


Tổ 4 hát C4: “Hạt sương … một lời”Lời 2: Tổ 4 hát C1


Tổ 3 hát C2 Tổ 2 hát C3 Tổ 1 hát C4Câu kết: cả lớp hát


- Một HS hát lĩnh xướng đoạn a cả 2 lời – cảlớp hát hồ giọng đoạn cịn lại



- Cá nhân, nhóm trình bày cả bài


Động viên HS bằng cách cho điểm tượngtrưng

[77]

- HS trả lời câu hỏi: “Phát biểu cảm nhận của em khi hát bài hát này?”theo suy nghĩ cá nhân


- GV khắc sâu và bắt điệu cho cả lớp hát cả bài + gõ đệm nhịp 2


- Cho HS tìm những bài hát về hịa bình hữu nghị và thiên nhiên: Phát chocác nhóm nửa tờ giấy Ao, tâm điểm ghi “Bài hát về hịa bình hữu nghị và thiên


nhiên” viết các bài hát có chủ đề u cầu xung quanh, nhóm nào tìm được nhiều


bài hơn nhóm đó thắng.Ví dụ:


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [2’]:- Hát thuộc bài hát theo nhóm của mình


Đọc bài đọc thêm, tìm hiểu theo các nội dung: Âm nhạc có liên quan đếncon người như thế nào? Có tác động đến động, thực vật ra sao? [Dựa vào thínghiệm chứng minh trong bài]


- Sưu tầm những bài hát Nga


Ngày giảng:



TIẾT 28.


ÔN TẬP BÀI HÁT: “NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Ngôi nhà của chúngta”. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...


- HS biết bài TĐN số 7 – “Dòng suối chảy về đâu?” là nhạc Nga,do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lờica kết hợp gõ đệm.


2. Kĩ năng: Luyện đọc, ghi nhớ nốt nhạc và hát tập thể có lĩnh xướng. 3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng thành tựu âm nhạc.


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc 8 - Tư liệu về nước Nga


- Bảng phụ chép bài TĐN số 7

[78]

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….


2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 1 bài mới]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Trong tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng ôn tập bài hát bài “Ngôi nhàcủa chúng ta” sao cho thật thuần thục. Ngồi ra, cơ sẽ hướng dẫn các em tìm hiểuvà ơn tập bài TĐN số 7 “Dòng suối chảy về đâu” – một bài hát Nga.


3. Dạy nội dung bài mới [38’]:


Hoạt động của GV và HSGV


HSGVHS


GVGV?HSGV


GV


Hát mẫu lại cả bài cho HS nghe lại bài hát 1 lầnCả lớp hát lại theo nhạc đệm và chỉ huy của GVChỉnh sửa – nếu sai


Các tổ tập biểu diễn tốp ca và thi với nhau [cólĩnh xướng]



Lời 1: Tốp ca: “Ngơi nhà ... hiền hồ”


Đơn ca: “Mặt trời lên … đẹp xinh” Tốp ca: “ Hạt sương … một lời”


Lời 2: Đơn ca: “Ngơi nhà chung … hiền hồ”


Tốp ca:“Nụ cười xinh … tình thương” Đơn ca: “Mặt trời trên cao … vườn đời” Tốp ca: “Ngôi nhà chung … bao la”


Nhận xét, biểu dương và cho điểm tượng trưng đểkhuyến khích HS


Hát 1 bài giọng dur “Em đi trong tươi xanh” [VũThanh]


Em có nhận xét gì về tính chất 2 bài hát qua giaiđiệu?


Một bài giọng dur – 1 bài giọng moll: khác nhau- Bài TĐN số 7 viết ở giọng dur


Treo bảng chép bài TĐN số 7


1. Ơn tập bài hát [13’]:“Ngơi nhà của chúng ta”


Hình Phước Liên



-2. Tập đọc nhạc số 7 [25’]:“Dịng suối chảy về đâu”


Nhạc NgaĐặt lời: Hồng Lân

[79]

?HS


?HS


GV?HSGV


HSGVHS


Hãy tách âm hình tiết tấu chủ đạo của bài?


Đọc – GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc, lưu ý đảophách


Bài TĐN viết ở những âm nào? Giọng gì? Vì sao?


Cdur 7 âm [Kết ở Đơ, hố biểu khơng có dấu #, b]



I III V [ I ]


Giúp HS đọc thamg âm, âm ttrụ, quãng 3 nhiều lần


Theo em bài TĐN được chia thành mấy câu?


4 câu


- Giai điệu C2, 4 giống nhau, tiết tấu cũng hoàn toàngiống nhau


- Chỉ cho HS đọc cao độ trên gam- Chỉ cho HS đọc cao độ trong bài


Đọc cao độ kết hợp trường độ [gõ đúng tính chấtnhịp 2/4]


Lưu ý và giúp HS gõ đúng âm hình tiết tấu có đảophách cân.


- Nửa lớp đọc nhạc từnh câu – nửa kia hát lời- Nửa lớp đọc nhạc hát lời C1, 3 – nửa kia C2, 4 - Nửa lớp đọc nhạc – nửa hát lời [đổi lại]

[80]

3. Củng cố, luyện tập [5’]:


GV động viên một số HS đọc bài – sửa sai giúp HS đọc đúng và cho điểmnếu đọc tốt


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:
- Học thuộc nội dung trong bài


- Đọc bài âm nhạc thường thức SGK / 57


---Ngày giảng:


TIẾT 29.


ÔN TẬP BÀI HÁT: “NGÔI NHÀ CỦA CHÚNG TA”ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:


NHẠC SĨ SÔ PANH VÀ BẢN “NHẠC BUỒN”


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức:


- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Ngôi nhà của chúng ta”. Biết hát kếthợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 7, kết hợp gõ đệm.


- HS biết vài nét về tiểu sử sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Sơ-panh. Biết bản“Nhạc buồn” là đoạn trích trong “Khúc luyện tập số 3” , bản nhạc có giai điệuchậm rãi, gợi nỗi buồn man mác [đây là cảm xúc của Sô-panh khi nhớ về quêhương].



2. Kĩ năng:


Luyện hát tập thể và đọc nhớ nốt nhạc kết hợp gõ đệm. 3. Thái độ:


Có thái độ học tập nghiêm túc; cảm nhận cái đẹp qua các tác phẩm âm nhạc


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Tư liệu về Sô-panh


- Hát thuộc bản “Nhạc buồn” - Đài, đàn, đĩa nhạc 8


2. Chuẩn bị của HS: - Thuộc nội dung trong bài 7. - Thanh phách.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….


2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 1, 2 bài mới]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Trong lịch sử âm nhạc thế giới, nhiều nhạc sĩ – danh nhân âm nhạc đã để lạicho đời những kiệt tác trong kho tàng âm nhạc như: Mô-da, Bê-tô-ven .. Tiết họchôm nay, các em sẽ biết thêm một danh nhân âm nhạc thế giới nữa trong phần âmnhạc thường thức của bài …


3. Dạy nội dung bài mới [40’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng

[81]

GVHS


GVHSGV


HS


GVHS


GVHS?HSGV


GV


Cho HS nghe và hát lại bài hát 1 lần, điều chỉnh[nếu sai]


- Một dãy hát lĩnh xướng đối đáp [như hướngdẫn tiết 27] – cả lớp phụ hoạ



- Nhóm 4 – 5 em lên biểu diễnNhận xét, cho điểm từ 1 – 2 nhóm


Đội văn nghệ lên biểu diễn [tự chọn hình thức].Trong bài hát “Ngơi nhà của chúng ta” có đảophách lệch ngược, cịn bài TĐN số 7 có đảophách cân. Các em sẽ ôn lại.


Đọc lại thang âm Cdur với sự trợ giúp của GV


I III V [I]


5 HS khá đọc – hát lời + gõ phách


Điều chỉnh và hướng dẫn những chỗ cần thiết- Cả lớp đọc nhạc và hát lời kết hợp gõ tiết tấuvà phách


- Một dãy đọc nhạc – một dãy hát lời ca- Cá nhân luyện đọc


Cho điểm hệ số 1 từ 5 – 6 HSNghiên cứu thơng tin SGK


Em hãy tóm tắt vài nét về Sô-panh?


Trả lời qua các thông tin vừa nghiên cứu.Nhấn mạnh:


- “Thời niên thiếu của Sơ-panh” là câu chuyện
nói về tài năng biểu diễn bộc lộ từ rất sớm.- Sinh ra trong một gia đình 4 con tại Ba Lan,sống ở thế kỉ 19, ông nổi tiếng về tài biểu diễnpiano và sáng tác âm nhạc; sáng tác cho pianôở thể loại nhỏ, không viết giao hưởng, nhạckịch. Âm nhạc của Sô panh rất sâu sắc mangđậm màu sắc của Ba lan, có giá trị lớn về tưtưởng và nghệ thuật.


- Bắt đầu từ năm 1927 cuộc thi âm nhạc thếgiới mang tên Sô-panh được tổ chức ở Ba Lan5 năm / lần


- Năm 1980 nghệ sĩ pianô Đặng Thái Sơn đạtgiải nhất


- Mở đĩa cho HS nghe bản “Nhạc buồn” 1 lần- Hát cho HS nghe phần lời hát


Hãy nói cảm nhận của em sau khi nghe bài


“Ngơi nhà của chúng ta”


Hình Phước Liên


-2. Ơn tập TĐN số 7 [13’]:“Dịng suối chảy về đâu”


Nhạc NgaĐặt lời: Hồng Lân


3. Âm nhạc thường thức [15’]:


* Nhạc sĩ Sơ-panh [FrêđêríchSơ panh] :


Sinh 22/02/1810 tại Ba Lan – mất17/10/1849 ở Pa-ri


- 10 bản pôlône, 4 bản sônát, 2bản côngxéctô …


* Bản “Nhạc buồn” :

[82]

?HSGV


GV


hát?


Bày tỏ quan điểm


Bổ sung, nhấn mạnh: tác phẩm có giai điệuchậm rãi, gợi nỗi buồn man mác; khi âm nhạcdâng lên trong tình cảm xao động, mãnh liệt;khi dần lắng xuống như gợi nhớ, luyến tiếc vớimột nỗi buồn day dứt không nguôi …



Sơ-panh viết rất ít ca khúc, một số tiêu biểu viếtcho pianô người đời sau đặt tiêu đề và đặt lờiđể hát, trong đó có phần đầu bản Etuýt số 3 –giọng E viết cho piano


- Cho HS nghe lại bài hát 1 lần nữa


- Chọn 1 số câu chuyện về Sô-panh [STK] đọccho HS nghe


3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong bài]. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [4’]:


- Học thuộc nội dung trong bài


- GV hướng dẫn đọc bài đọc thêm “Trái tim của Sô-panh”. Đọc và suynghĩ sự tôn vinh của nhân loại đối với tài năng của Sô-panh.


- Xem thông tin về Trịnh Công Sơn


---Ngày giảng:


TI


Ế T 30.


HỌC HÁT: BÀI “TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG”


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS biết nhạc sĩ Trịnh Công Sơn là tác giả của bài hát “Tuổi đờimênh mông”, bài hát gồm 3 đoạn. Biết nội dung bài hát nói lên cảm nhận của tuổitrẻ trước cuộc sống rộng mở.


- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hátrõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ...


2. Kĩ năng: Biết biểu diễn đơn ca và hát tập thể như hoà giọng, lĩnh xướng. 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát HS cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thơ với nhữngkhát vọng và mơ ước chân thành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình uthiên nhiên. Từ đó biết u q, trân trọng những ngày tháng của tuổi thơ đầy hồnnhiên, trong sáng


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Đài, đàn, đĩa nhạc 8


- Vài bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và các tư liệukhác


- Chép bài hát lên bảng phụ.


2. Chuẩn bị của HS: - Tư liệu về nhạc sĩ Trịnh Công Sơn [Lớp 7] - Thanh phách

[83]

1. Ổn định: 8a……8b…….2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:



Quanh ta cuộc sống thật rộn ràng và luôn mở ra những trang đời mới. Trướcmắt các em có bao điều gần gũi, thân quen nhưng cũng thật lạ kì. Nhắc đến Nhạcsĩ Trịnh Cơng Sơn chúng ta nghĩ ngay đến một tâm hồn yêu đời, yêu người thathiết. Hầu hết các ca khúc của ông đều thể hiện tình yêu trong sáng với con người,với thiên nhiên. Bài hát “Tuổi đời mênh mông” mà các em sẽ học hơm nay cũngchung nội dung đó.


3. Dạy nội dung bài mới [37’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV?HSGV


HSGV


HSGV


?HS


?HSGVGVHS


Treo bảng chép bài hát* Giới thiệu về tác giả:


Hãy nói những điều em biết về nhạc sĩ Trịnh CơngSơn?


Trả lời và ghi nhớ kiến thức lớp 7


Khắc sâu: là tác giả hơn 600 ca khúc, chủ yếu lànhững khúc tình ca. Một số ca khúc được yêu thích:“Diễm xưa”, “Hạ trắng”, “Huyền thoại mẹ” …


Cùng GV trích hát


Bài hát thiếu nhi là một góc trong sáng tác của ơng,những bài hát được các em đón nhận và u thích:“Khăn qng thắp sáng bình minh”, “Em là bơng hồngnhỏ” …


Trích hát 1 số bài mình biết


Hát bài HS chưa hát được => Âm nhạc của TrịnhCông Sơn nhẹ nhàng, dung dị; giai điệu mượt mà,phóng khống; lời ca trau chuốt, có nhiều chất thơ,nhiều khi chứa đựng cả tư tưởng triết lí sâu sắc


* Giới thiệu về bài hát: Bài hát viết ở hình thức 3 đoạnđơn, cấu trúc a- b- a’.



- Đoạn 1, 3 [a- a’] viết ở giọng Ddur: thể hiện sự tươitắn, hồn nhiên, trong sáng của tuổi đến trường


- Đoạn 2 [b] viết ở giọng Dmoll: trường độ dãn ra, giaiđiệu mềm mại, dịu dàng diễn tả những tình cảm sâulắng, tha thiết với đơi chút bâng khuâng, gợi nhớ.


Hãy nói về nhịp của bài hát?


Nhịp C; nhịp đầu thiếu 2 phách [Lấy đà]


Bài hát có kí hiệu gì đáng lưu ý?


Dấu nhắc lại, khung thay đổi


Nhấn mạnh cách hát bài hát có 4 khung thay đổiMở đĩa cho HS nghe bài hát 1 lần


Một em đọc lời ca có áp dụng dấu nhắc lại


1. Tác giả, tác phẩm [6’]:[HS ghi nhận]

[84]

GV


GV


HSGVHS


Khắc sâu lại và hướng dẫn HS hát theo lối móc xích


Đoạn a:


C1: “Mây và tóc em … hàng me”C2: “Em và lá … giữa phố nhà”


Luyến 2: “phố”


=> 2 HS khá ghép C1+2 – Cả lớp ghép [GV đếm hai –rưỡi cho HS vào đúng]


Ghép C1 – 4 [Đoạn a]


Đoạn b:


C1: “Thời thơ ấu … cùng mưa nắng”


Ngân 2,5: “ấu” Ngân 3: “nắng”C2: “Em đứng bên trời … thiết tha”


Ngân 3: “do” Ngân 5: “tha”=> Ghép C1+2 [Cả đoạn b] – Ghép cả đoạn a+b


- Giảng giải: Đoạn b tác giả sử dụng thủ pháp chuyểnđiệu sang giọng moll. Lời ca và âm nhạc đoạn nàydường như lắng xuống, mềm mại và tha thiết để sauđó trỗi dậy ở đoạn cuối


- Hát lại cho HS nghe lại từ đầu đến hết đoạn a’


- Bắt điệu cho HS hát hát đoạn a đến hết C3 “ … emcười em nói”


- Hướng dẫn C4: “như sóng đùa biển khơi” Ngân 3: “đùa” Ngân 4: “khơi”Ghép cả đoạn a’ – cả bài hoàn chỉnh


Sửa sai, điều chỉnh – nếu cần- Cả lớp hát + gõ 2 phách / lần


- Nửa lớp đoạn b – còn lại cả lớp hát


[HS hát theo yêu cầu vàhướng dẫn của GV]


3. Củng cố, luyện tập [6’]:


- GV động viên nhóm HS [3 – 5 em] lên trình bày và 1 số cá nhân lên hát- Mở đĩa cho HS nghe 1 lần nữa


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Hát, tập biểu diễn theo nhóm hoặc cá nhân- Xem trước bài TĐN số 8



---Ngày giảng:


TIẾT 31.


ÔN TẬP BÀI HÁT: “TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG” TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

[85]

1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Tuổi đời mênh mơng”.Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốpca ...


- HS biết bài TĐN số 8 – “Thầy cô cho em mùa xuân” là sángtác của nhạc sĩ Nguyễn Hồng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghéplời ca kết hợp gõ đệm.


2. Kĩ năng: Luyện hát theo nhóm và TĐN với tiết tấu có đảo phách 3. Thái độ: Có tình cảm chân thành, kính trọng đối với bạn bè, thầy cô


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ chép bài TĐN - Đài, đàn, đĩa nhạc 8


2. Chuẩn bị của HS: - Hát thuộc bài hát “Tuổi đời mênh mông” - Thanh phách


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….


2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 1 bài mới]* Đặt vấn đề vào bài mới [3’]:


Trong cuộc đời mỗi con người, có nhiều kí ức khơng thể nào qn và mỗi kỉniệm đều có tình cảm, tâm trạng khác nhau. Sau tình cảm thiêng liêng dành chocha mẹ là tình cảm dành cho thầy cơ – người cha người mẹ thứ hai, như bài hát“Cô giáo người mẹ” của Trọng Long [GV trích hát] – tình cảm đó sáng trong, tinhkhiết và thật đáng trân trọng vì lịng biết ơn của bao lớp HS đã tri ân với các thầycô giáo. Tiết này các em sẽ học bài TĐN cuối cùng trong chương trình lớp 8 vớinội dung đó trong phần 2 của tiết học.


3. Dạy nội dung bài mới [36’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


HS


GV


- Mở đĩa cho HS nghe lại bài hát 1 lần


- Bắt nhịp cho HS hát cả bài và chỉnh sửa nhữngchỗ cần thiết [nếu có]


- Chỉ huy cho HS hát đối đáp: Một dãy là nhóm a Một dãy là nhóm b


Đ


o ạ n a:


C1 [Nhóm a]: “Mây và tóc ... giữa hàng me”C2 [Nhóm b]: “Em và lá ... giữa phố nhà”


C3 [Nhóm a]: “Ơm cuộc sống ... ngơi trường kia”C4 [Nhóm b]: “Em là đố hoa ... có tình u”


Đ


o ạ n b : hát lĩnh xướng [đơn ca]Đ


o ạ n a’ : Thực hiện tương tự như đoạn a


- Đứng thể hiện và làm động tác ngẫu hứng, hát đốiđáp phù hợp


- Nhóm [tự chọn] lên trình bày bài hátNhận xét, cho điểm 1 số nhóm


1. Ơn tập bài hát [16’]: “Tuổi đời mênh mông”


Trịnh Công Sơn

[86]

GV Treo bảng chép bài TĐN số 8 “Thầy cô cho em mùa xn”


[Trích]


Nhạc và lời: Vũ Hồng


Bài TĐN số 8:


GV


?HSGV


HS?HS


?


Giới thiệu về đoạn trích bài hát và tác giả: Vũ Hoàngđược gọi là tác giả 3 trong 1:


+ Tốt nghiệp trường Cao đẳng Sư phạm thành phốHồ Chí Minh năm 1979.


+ Có 11 năm làm GV; viết các bài hát “Bụi phấn”cùng Lê Văn Lộc, “Mùa xuân tuổi thơ”, “Thầy cơcho em mùa xn” … [Trích hát]


+ 17 năm làm nhà báo. Hiện đang là Tổng biên tập
tạp chí Du lịch thành phố Hồ Chí Minh. Sáng tác cácbài hát “Mùa hè xanh”, “Mùa hè tình nguyện” …[Trích hát]: đây là những bài hát cho nhiều ngườilàm theo thuộc “Dịng âm nhạc cộng đồng” do nhạcsĩ Trịnh Cơng Sơn đi đầu.


Bài TĐN số 8 viết ở nhịp gì? Có kí hiệu âm nhạc nàođáng lưu ý?


Trả lời qua quan sát bài.Nhấn mạnh:


+ Bài TĐN có nhịp lấy đà vì ơ nhịp đầu tiên là ơ nhịpthiếu so với số chỉ nhịp


+ Phân tích dạng đảo phách cân và các kí hiệu cótrong bài, khắc sâu cho HS


Đọc + gõ tiết tấu có đảo phách trong bài


Bài TĐN chia thành mấy câu đọc?


Chia thành 4 câu đọc

[87]

HS


GVHS


GV
HS


Cdur [Khơng có Pha, Si]


I III V [ I ]


Khắc sâu: bài hát viết ở giọng Cdur nhưng đây làđoạn a của bài viết ở Cdur 5 âm


- Đọc thang âm lên, xuống, âm trụ thành thục


- Đọc cao độ từng câu trên gam theo thước chỉ củaGV


- Đọc cao độ từng câu trong bài


- Đọc cao độ + trường độ [GV lưu ý và giúp HS gõtheo phách nhỏ: nửa phách / lần thành thục mới gõnhư nhịp]


- Ghép lời ca theo giai điệu từng câu


Chia lớp thành 2 nhóm đọc nhạc, hát lời đối đáp- Nửa lớp đọc nhạc C1 – nửa kia hát lời [C2, 3, 4 đổilại] – cả lớp hát lời ca


- Cả lớp đọc nhạc + gõ tiết tấu – hát lời + gõ phách- Cả lớp đọc nhạc, hát lời + gõ phách


- Nửa lớp đọc nhạc + gõ tiết tấu – nửa kia hát lời +
gõ phách


- Nửa lớp đọc nhạc – nửa kia gõ tiết tấu- Nửa kia hát lời – nửa này gõ phách [đổi lại]- Nửa lớp đọc nhạc C1 – nửa kia C2 – cả lớp C3, 4- Cả lớp đọc nhạc – hát lời + gõ đệm đúng tính chất 3. Củng cố, luyện tập [5’]:


GV hát cho HS nghe cả bài hát [Nếu HS chưa thuộc dạy cho HS 2 câu cuốibài hát]


4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


- Tập biểu diễn bài hát “Tuổi đời mênh mông” từ song ca trở lên- Học thuộc bài TĐN số 8


- Xem lại bài âm nhạc thường thức “Nhạc hát, nhạc đàn” [Lớp 6]


Ngày giảng:


TIẾT 32


ÔN TẬP BÀI HÁT: “TUỔI ĐỜI MÊNH MÔNG”ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8


ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:


SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ THỂ LOẠI NHẠC ĐÀN


[88]

1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Tuổi đời mênh mông”.Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốpca ...


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 8, kết hợp gõđệm.


- HS biết một số thể loại nhạc đàn như: độc tấu, hịa tấu, bài cakhơng lời ...


2. Kĩ năng: Luyện đọc nhạc và hát tập thể


3. Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của tuổi thơ với những khát vọng, mơ ước chânthành về cuộc sống, tình yêu quê hương và tình yêu thiên nhiên


II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


1. Chuẩn bị của GV: - Đài, đĩa nhạc dân tộc


- Tranh ảnh giới thiệu hình ảnh độc tấu nhạc cụ, hoà tấudàn nhạc


2. Chuẩn bị của HS: - Thuộc nội dung đã học trong tiết 30, 31 và kiến thức vềnhạc hát, nhạc đàn trong chương trình Lớp 6


- Thanh phách.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….


2. Kiểm tra bài cũ [Kiểm tra trong phần 1, 2 bài mới]* Đặt vấn đề vào bài mới [1’]:


Tiết trước chúng ta đã học bài hát tuổi đời mênh mông và TĐN bài số 8“Thầy cô cho em mùa xuân”. Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập lại hai nộidung này và tìm hiểu kĩ hơn về các thể loại nhạc đàn.


3. Dạy nội dung bài mới [40’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GVHS


HS


GVHS


HS


Mở đĩa cho HS nghe lại bài hát 1 lần- Cả lớp trình bày bài hát


- Hát đối đoạn a – hát đơn ca đoạn b – cả lớp hátđoạn a’


- Hát trình bày bài với 1 số động tác phụ hoạ ngẫu
hứng


- Tốp 5, 2 hoặc cá nhân lên hát


Nhận xét, bổ sung hình thức biểu diễn phù hợp vàcho điểm tượng trưng 1 số em.


Hát lại cả bài 1 lần


- HS luyện thang âm Cdur theo trự giúp của GV


I III V [ I ]


- Gõ lại hình tiết tấu chính của bài.


1. Ơn tập bài hát [12’]:“Tuổi đời mênh mơng”


Trịnh Cơng Sơn


-2. Ơn tập TĐN số 8 [12’]:“Thầy cơ cho em mùa xn”


[Trích]

[89]

GV


HSGVHS


HS?HS


GV


?HS


GV


?HS


- Đọc bài TĐN kết hợp gõ tiết tấu – phách- Chỉnh sửa – nếu cần


- Chỉ định 1 vài HS lên bảng đọc bài + hát lời- Nhận xét, cho điểm hệ số 1 từ 4 – 5 em


Cả lớp đứng dậy đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4Đàn 1 số nốt nhạc mỗi câu


Nhận biết câu mấy và đọc đầy đủ cả câu đó [Chođiểm khích lệ HS có tai nghe tốt]


Nghiên cứu thơng tin SGK


Thế nào là nhạc đàn? Hình thức biểu diễn?


Được biểu diễn bằng một hoặc nhiều nhạc cụ vớinhiều hình thức khác nhau khơng có sự tham gia củagiọng hát. Nhạc đàn khi được biểu diễn ở thể độctấu, hoà tấu … nhưng khi có giọng hát của conngười thì nhạc đàn dùng để đệm hát …


Giới thiệu âm nhạc dân tộc: lưu thuỷ, hành vân, kimtiền, cổ bản; âm nhạc Việt Nam hiện đại có nhiềutác phẩm nhạc không lời được biết đến trong nhiềunăm gần đây


Em hiểu thế nào là độc tấu, hoà tấu ?


- Độc tấu : Biểu diễn bằng một loại nhạc cụ.


- Hồ tấu: Có nhiều loại nhạc cụ trình bày một bảnnhạc


- Mở đĩa cho HS nghe một số tác phẩm khí nhạc[trích đoạn]


- Giảng giải về các thể loại và thuyết trình nội dungcác tác phẩm đó


Nhạc đàn có vai trị gì trong cuộc sống?


Những tác phẩm âm nhạc khơng có sự hỗ trợ củangơn ngữ sẽ địi hỏi người nghe phải có tư duynhiều hơn, mang nhiều cảm xúc cá nhân … giúp con


3. Âm nhạc thường thức[16’]:


Sơ lược về một vài thể loạinhạc đàn.


- Các ca khúc, vũ khúcchun soạn cho độc tấu, hồtấu.


- Bài ca khơng lời là tác phẩmviết cho nhạc cụ, gần với giaiđiệu bài hát


- Tác phẩm khí nhạc nhỏ: viếtcho 1 đàn hoặc dàn nhạc biểudiễn

[90]

GVGV


người giải toả tâm lí, giảm thiểu căng thẳng …


Cho HS xem 1 số bức tranh giới thiệu về độc tấu,hoà tấu … [Nhạc đàn nói chung]


Sáng tác, biểu diễn các tác phẩm nhạc đàn là mộthoạt động âm nhạc đỉnh cao. Vì vậy muốn hiểu biết,thưởng thức và cảm nhận được các tác phẩm nhạcđàn cần phải có q trình học tập về âm nhạc,thường xuyên nghe các tác phẩm nhạc không lời …đây là loại âm nhạc bác học. Các phòng hoà nhạclớn trên thế giới vẫn thường xuyên trình diễn cácbản xonat, concerto, … thu hút được đông đảongười mến mộ


3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố luyện tập trong bài dạy] 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [4’]:


- Về nhà tìm nghe 1 số những tác phẩm nhạc đàn cổ điển và hiện đại.- Học thuộc các bài hát, TĐN nửa cuối học kì II


- Đọc bài đọc thêm: “Sơ lược về nhạc giao hưởng” và tìm hiểu: Giao hưởnglà gì? Xuất phát từ đâu? do ai tiên phong? Nhạc giao hưởng có tính chất như thếnào? Vì sao? Liên hệ với Việt Nam.



---Ngày giảng:


TIẾT 33.ÔN TẬP


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát “Ngôi nhà củachúng ta” và bài hát “Tuổi đời mênh mông”. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trìnhbày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …



- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca hai bài TĐN số 7, số 8 kếthợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.


2. Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, ghi nhớ nốt nhạc và biểu diễn âm nhạc


3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu quê hương, con người qua các tác phẩm âmnhạc

[91]

1. Chuẩn bị của GV: - Nội dung ôn tập- Đồ dùng dạy học


2. Chuẩn bị của HS: - Nắm chắc các kiến thức đã học. - Thanh phách


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


1. Ổn định: 8a……8b…….2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]* Đặt vấn đề vào bài mới [ 1’]:


Từ tiết này các em sẽ ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho kiểm tra họckì đạt kết quả tốt nhất.


3. Dạy nội dung bài mới [43’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV



HSGV


HS


HS


GVHSGV?HS


?HSGV


Nêu yêu cầu với các bài cần ôn trong tiết học:


+ Bài “Ngôi nhà của chúng ta” – Hình Phước Liên: hátvới chất giọng mềm mại, tha thiết; hát có kết hợp lĩnhxướng và đối đáp


+ Bài “Tuổi đời mênh mông” – Trịnh Công Sơn: hátvới giọng mềm mại, tha thiết.


Ngoài ra cần hát to, rõ ràng


Tự chọn nhóm và tập theo các hình thức đã học và gợiý của GV


Giúp HS lựa chọn cách thức biểu diễn phù hợp.


Đọc lại gam Cdur với sự trợ giúp của GV


I III V [ I ]


- Nhắc lại nhịp 2/4 và khắc sâu: có 1 trọng âm: P1 –mạnh


- Đọc lại mỗi bài 1 lần


Chỉnh sửa – nếu cần thiết và giúp HS cách đọc đúngvới tính chất bài đó


Tự học ơn theo nhóm của mình


Trợ giúp HS yếu đọc được ở mức độ thấp: đúng caođộ, trường độ và hát lời chưa cần hay


Vì sao 2 bài TĐN trên đều viết ở Cdur?


Nhắc lại cách xác định giọng: dựa vào nốt kết bài vàhoá biểu: Gam Cdur – Giọng Cdur + tên âm chủ [BậcI]


Tính chất giọng dur như thế nào?


Sáng, khoẻ



Cho HS đọc lại cả 2 bài – mỗi bài 1 lần.


1. Ôn tập bài hát [20’]:

[92]

3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố, luyện tập trong bài dạy] 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [1’]:


Nắm chắc và thuộc các nội dung vừa ôn, tiết sau ôn tập tiếp


---Ngày giảng:


TIẾT 34.ÔN TẬP


I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca, diễn cảm các bài hát đã học. Biết trình bày các bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca …


- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài TĐN đã học, kết hợpgõ đệm hoặc đánh nhịp.


- HS biết vài nét về các nhạc sĩ: Sô-panh, Trần Hoàn, Hoàng Vân,Phan Huỳnh Điểu, Nguyễn Đức Toàn


2. Kĩ năng: Luyện đọc nhạc, biểu diễn âm nhạc 3. Thái độ: Yêu thích bộ mơn


II. CHUẨN BỊ:


1. Chuẩn bị của GV: - Nội dung ôn tập - Đồ dùng dạy học


2. Chuẩn bị của HS: Các kiến thức đã học


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :


1. Ổn định: 8a……8b…….2. Kiểm tra bài cũ [Không kiểm tra]


* Đặt vấn đề vào bài mới [ 1’]: Các em sẽ tiếp tục ơn tập các kiến thức sẽ có trongđề kiểm tra học kì


3. Dạy nội dung bài mới [42’]:


Hoạt động của GV và HS Phần ghi bảng


GV


HSGV


- Yêu cầu chọn nhóm và ơn tập các bài hát đã họctrong học kì II theo các hình thức đã học


- Đệm đàn dể HS hát lại tất cả các bài hát, chú ýsửa sai. Nếu hát tốt mỗi bài chỉ cần hát 1 lần. Cầnchú ý những bài hát sau:



+ “Mùa thu ngày khai trường”


+ “Tuổi hồng”


+ “Ngôi nhà của chúng ta”+ “Tuổi đời mênh mông”


Tập luyện và dự định cách biểu diễn phù hợp từngbài


Góp ý, giúp HS lựa chọn

[93]

HS


?HSGV


?HS


?HS


?HS


?HSGVHSGVHS


HS


GV


Luyện đọc thang 5 âm, 7 âm giọng C, Am và Amhoà thanh


I III V [ I ]


I III V [ I ]


Để biết được bài TĐN đó viết ở giọng Am ta dựavào đâu?


Kết bài: La, hố biểu: khơng có #, b


Khắc sâu: Gam moll – Giọng moll + tên bậc I [Âmchủ]


Giai điệu: mềm mại, êm dịu


Nếu bậc VII gam moll tăng thêm 1/2 cung là giọnggì?


moll hồ thanh



Nếu 1 giọng dur và 1 giọng moll chung hố biểugọi là giọng gì?


Song song


Dấu #, b xuất hiện theo quy luật nào?


- Dấu #: cách 1 quãng 4 đi xuống- Dấu b: cách 1 quãng 4 đi lên


Nếu 2 giọng có chung chủ âm, khác hố biểu?


Cùng tên: 1 dur – 1 moll


Khắc sâu kiến thức nhạc lí cho HSĐọc lại từng bài


Chỉnh sửa những chỗ cần thiếtTập đọc theo nhóm hoặc cá nhân


Nhắc lại và tóm tắt 1 số nét chính về cuộc đời và sựnghiệp của nhạc sĩ:


+ Trần Hoàn [1928 – 2003]+ Phan Huỳnh Điểu [1924]


+ Sô-panh [22/02/1810 – 17/10/1849] – Người BaLan


+ Hoàng Vân [1930]


+ Nguyễn Đức Toàn [1929] …


Nhấn mạnh và cho HS nghe 1 số nội dung khơngcó trong SGK


2. Ôn tập bài TĐN số 5, 6, 7,8 [15’]:

[94]

3. Củng cố, luyện tập [Đã củng cố, luyện tập trong bài dạy] 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà [2’]:


- Nắm chắc kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức, tác giả bài hát …- Thuộc các bài TĐN và các bài hát


[Tiết sau kiểm tra học kì – tổng kết năm học]---Ngày kiểm tra: ...


Ti ế t 35 .


KIỂM TRA HỌC KÌ II


1. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA:


* Kiến thức: Kiểm tra cá nhân về kiến thức âm nhạc nhạc lí, âm nhạcthường thức và thực hành biểu diễn bài hát và TĐN.


* Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng biểu diễn, khả năng thực hành trong 4 bài hát
và 4 bài TĐN và nhận biết các kí hiệu âm nhạc.


* Thái độ: Rèn viết kí hiệu âm nhạc và kĩ năng biểu diễn trước lớp.


2. NỘI DUNG ĐỀ:


* Ma trận đề: Cấp độ


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng


CộngCấp độ thấp Cấp độ cao


Học hát Hát đúng, đều,


to rõ ràng thểhiện được nộidung, sắc tháivà tình cảmcủa bài hát


Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


1



2,5 1 2,5 25%


Nhạc lí Biết được bài


hát viết ởgiọng gì?

[95]

Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


1


1 1 2 2


3 30%


Tập đọc nhạc Đọc đúng cao


độ, trường độvà hát đúng lờica theo giai điệubài TĐN


Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


1


2,5


1


2,5 25%


Âm nhạc


thường thức Các hình thứcbiểu diễn bàihát


Số câu:Số điểm:Tỉ lệ %:


1


2 1 2


20%Tổng số câu:


Tổng số điểm:Tỉ lệ %:


2


3 30%


1


2 20%


1


2,5 25%


1


2,5 25%


5


10 100%


* Đề kiểm tra:


*1. Đề kiểm tra lí thuyết [15’]:


[Yêu cầu làm ra giấy kiểm tra]



Câu 1: Ý nghĩa của nhịp 6/8? Các bài hát viết ở nhịp 6/8 có tính chất như thế nào?Câu 2: Đoạn nhạc sau viết ở giọng gì? Vì sao?


Xn về trên bản[Trích]

[96]

Câu 3: Khi biểu diễn đoạn nhạc sau ta phải lưu ý điều gì? Vì sao phải thực hiệnnhư vậy?


*2. Đề kiểm tra thực hành [25’]:


[HS bốc thăm đề kiểm tra: Phần TĐN thực hiện cá nhân, phần hát theo nhóm củamình]


Phiếu 1: Hát bài hát “Tuổi đời mênh mông” và đọc bài TĐN số 5.Phiếu 2: Hát bài hát “Khát vọng mùa xuân” và đọc bài TĐN số 6.Phiếu 3: Hát bài hát “Ngôi nhà của chúng ta” và đọc bài TĐN số 7.

[97]

3. ĐÁP ÁN:


* Phần kiểm tra lí thuyết [5 điểm]: Câu 1 [2 điểm]:


- Có 6 phách / nhịp. Mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Có 2 phách mạnh[Phách 1 và 3].


- Các bài hát viết ở nhịp 6/8 có tính chất mềm mại, trữ tình.Câu 2 [1 điểm]:


- Bài viết ở giọng Amoll. Vì bắt đầu là nốt Mi [Bậc V], kết thúc ở nốt La [Bậc I];
hóa biểu khơng có dấu #, b


Câu 3 [2 điểm]:


Khi biểu diễn đoạn nhạc trên ta phải trình bày theo hình thức hát bè. Vì nhưvậy sẽ tạo ra âm thanh dày dặn, nhiều màu sắc.


* Phần kiểm tra thực hành [5 điểm]:


- Hát đúng, đều, to rõ ràng thể hiện được nội dung, sắc thái và tình cảm củabài hát [2,5 điểm]

Video liên quan

Chủ Đề