Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình lớp 7

Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh [sẻ, bồ câu, cú, quạ] và bay lượn [hải âu, diều hâu, cắt,…]

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:

- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm [cú mèo, cú lợn, vạc,…], loài kiếm ăn ban ngày [phần lớn các loài chim].

- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:

- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau giành bạn tình, làm tổ đợi con cái,…

- Tập tính giao phối: mùa giao phối khác nhau.

- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…

-Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình. -Thú sống ở những môi trường nào? -Hãy nêu các cách thức kiếm ăn và tập tính sinh sản của Thú.

Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:


- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh [sẻ, bồ câu, cú, quạ] và bay lượn [hải âu, diều hâu, cắt,…]


- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…


- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.


Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.


* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:


- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm [cú mèo, cú lợn, vạc,…], loài kiếm ăn ban ngày [phần lớn các loài chim].


- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…


* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:


- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau giành bạn tình, làm tổ đợi con cái,…


- Tập tính giao phối: mùa giao phối khác nhau.


- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…


- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…

Bài 52: THực hành xem băng hình về đời sống tập tính của lớp thú
1. Tóm tắt nội dung của băng hình
2. Nêu các thú mà em wan sát đc:
*NOTE: Cô mik yêu cầu làm trên 5con mông m.n giúp mik*
Gợi ý:
+ Môi trường sống
+ Di chuyển
+ Tập Tính
+ Cách kiếm ăn
+ Sinh sản

Đáp án và lời giải chính xác cho câu hỏi: “Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình”cùng với kiến thức mở rộng do Top lời giảitổng hợp, biên soạn về bộ môn Sinh học 7 là tài liệu học tập bổ ích dành cho thầy cô và các bạn học sinh tham khảo.

Trả lời câu hỏi: Hãy trình bày tóm tắt những nội dung chính của băng hình về đời sống và tập tính của chim?

Giải thích các bước giải:

– Cách thức di chuyển:

+ Bay và lượn– Kiểu bay đập cánh– Kiểu bay lượnNhững kiểu di chuyển khác– Leo trèo– Đi và chạy– Bơi

– Tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim

+ Kiếm ăn

– Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngày [đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…] nhưng cũng có những loài lại kiếm án về ban đêm [vạc, cú mèo, …]

+ Có thể chiatùy theo các loại mồi và cách thức kiếm ăn :

– Chim ăn tạp

– Chim ăn chuyên: chim ăn hạt, ăn xác chết, ăn hạt, ăn quả

+ Sinh sản:

–Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau. Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôỉ con của các loài chim gồm : giao hoan [có hiện tượng khoe mẽ], giao phối, làm tố, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.

Kiến thức mở rộng về bàiThực hành Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim

1. Yêu cầu

- Củng cố mở rộng bài học qua băng hình về đời sống và tập tính của chim bồ câu và những loài chim khác.

- Biết cách ghi chép tóm tắt những nội dung đã xem trên băng hình.

2. Chuẩn bị

- Học sinh ôn những bài của lớp chim

- Băng hình về nội dung tập tinh của chim, máy chiếu.

- Vở ghi chép nội dung xem băng.

3. Nội dung

a. Bay và lượn

- Kiểu bay đập cánh chim sẻ, bồ câu, củ, quạ].

- Kiểu bay lượn; Lượn tĩnh không cần đập cánh nhiều [diều hâu, tưng], lượn động chim bay bằng cách lợi dụng sức gió [hải âu].

b. Những kiểu di chuyển khác

- Sự di chuyển bằng cách leo trèo [gõ kiến, vẹt]. - Sự di chuyển bằng cách đi và chạy [đà điểu], nhảy [chim sẻ].

- Sự di chuyển bằng cách bơi và mối liên quan giữa đi, bơi và bay: Nhóm đi giỏi, ít bơi [dễ] ; đi kém, bay giỏi, bơi giỏi, không lặn [vit] ; đi kèm, bay kém, bơi gioi, lặn giỏi [cốc, le le].

c. Kiếm ăn

- Băng hình giới thiệu các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loại có liên quan tới cấu tạo và tập tính của từng nhóm chim ăn tạp và ăn chuyên. Nhóm chim ăn chuyên lại chia thành các nhóm chim ăn thịt, ăn xác chết, ăn hạt và ăn quả.

d. Sinh sản

- Sự khác nhau giữa con trống và mải ở nhiều loài chim thể hiện rõ nên có thể phân biệt được, những đặc điểm sai khác trống mái có thể là cố định hoặc tạm thời [nghĩa là chỉ xảy ra trong mùa sinh sản]. Các giai đoạn trong quá trình sinh sản và nuôi con: giao hoan [khoe mẽ], giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng, nuôi con. Các tập tính này thay đổi tuỳ theo các bộ Chim.

4. Thu hoạch

4.1. Các hình thức di chuyển của chim

- Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

+ Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh [sẻ, bồ câu, cú, quạ] và bay lượn [hải âu, diều hâu, cắt,…]

+ Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

+ Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

- Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

4.2. Tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim

- Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:

+ Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm [cú mèo, cú lợn, vạc,…], loài kiếm ăn ban ngày [phần lớn các loài chim].

+ Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

- Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:

+ Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau giành bạn tình, làm tổ đợi con cái,…

+ Tập tính giao phối: mùa giao phối khác nhau.

+ Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

+ Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…

Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

– Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh [sẻ, bồ câu, cú, quạ] và bay lượn [hải âu, diều hâu, cắt,…]

– Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

– Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:

– Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm [cú mèo, cú lợn, vạc,…], loài kiếm ăn ban ngày [phần lớn các loài chim].

– Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:

– Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau giành bạn tình, làm tổ đợi con cái,…

– Tập tính giao phối: mùa giao phối khác nhau.

– Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

– Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non…

THựC HÀNH: XEM BẰNG HÌNH VÊ ĐỜI SÔNG VÀ TẬP TÍNH CỦA CHIM GỢl ý trả lời những câu hỏi [trang 148 SGK] & Hãy trình bày tóm tắt nội dung chính của băng hình. Nội dung bằng hình gồm: sự di chuyển, tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim Hãy nêu các cách thức di chuyển của chim. Các cách thức đi chuyển của chim: + Kiểu bay đập cánh [chim sẻ, bồ câu, cú, quạ]. + Kiểu bay lượn gồm: Kiểu lượn tĩnh: không cần đập cánh nhiều [diều hâu, ưng]. Kiểu lượn động: bay bằng cách lợi dụng sức gió [hải âu]. + Những kiểu di chuyển khác: Leo trèo [gõ kiến, vẹt] . Đi và chạy [đà điểu]. Nhảy [chim sẻ]. Di chuyển bằng cách bơi và mốì liên quan giữa đi, bơi và bay; nhóm đi giỏi, ít bơi [dẽ], đi kém, bay giỏi, bơi giỏi, không lặn [vịt]; đi kém, bay kém, bơi giỏi, lặn giỏi [cốc, le le]. Hãy nêu các tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim. Tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim: Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của từng loài liên quan tới cấu tạo và tập tính của từng nhóm chim ăn tạp và ăn chuyên. Nhóm chim ăn chuyên gồm các nhóm chim ăn thịt, ăn xác chết, ăn hạt và ăn quả. Tập tính sinh sản của chim thay đổi tùy theo các bộ chim: những điểm sai khác giữa con trông và con mái có thể cô’ định hoặc tạm thời. Các giai đoạn trong quá trình sinh sản và nuôi con: giao hoan, giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng, nuôi con.

Video liên quan

Chủ Đề