Hiện tượng gì xảy ra khi cho một đinh sắt vào dung dịch CuCl2

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

    CuCl2 + Fe → FeCl2 + Cu

Quảng cáo

Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

Cách thực hiện phản ứng

- Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dung dịch CuCl2.

Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Đinh sắt tan dần trong dung dịch và thấy có màu đỏ gạch bám vào đinh sắt.

Bạn có biết

- Các kim loại đứng trước đồng trong dãy hoạt động như Fe, Al... tác dụng muối đồng đẩy Cu ra khỏi muối.

Ví dụ 1: Cho hh X gồm 0,2 mol Fe và 0,1 mol Al tác dụng với dd chứa CuCl2 đến khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là:

A. 7,3 gam      B. 4,5 gam

C. 12,8 gam      D. 7,7 gam

Đáp án D

Hướng dẫn giải:

Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

0,2     →      0,2

2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu

0,1     →      0,15

mtăng = 0,35. 64 – 0,2.56 - 0,1. 27 = 7,7g

Quảng cáo

Ví dụ 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:

[a] Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.

[b] Cho Fe[NO3]2 tác dụng với dung dịch HCl.

[c] Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

[d] Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 1      B. 2

C. 3      D. 4

Đáp án C

Hướng dẫn giải:

Có 3 thí nghiệm tạo ra chất khí là b, c, d.

Ví dụ 3: Cho các kim loại Fe, Mg, Cu, AgNO3, CuCl2, Fe[NO3]2. Trong số các chất đã cho, số cặp chất có thể tác dụng với nhau là:

A. 6      B. 7

C. 8      D. 9

Đáp án C

Hướng dẫn giải:

Có 8 cặp chất: Fe + AgNO3; Mg + AgNO3; Cu + AgNO3; Fe + CuCl2; Mg + CuCl2; Mg + Fe[NO3]2; AgNO3 + CuCl2; AgNO3 + Fe[NO3]2.

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

phuong-trinh-hoa-hoc-cua-dong-cu.jsp

Tính chất hoá học của kim loại – Bài 5 trang 51 sgk hoá học 9. Bài 5. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hoá học khi:

Bài 5. Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hoá học khi:

a] Đốt dây sắt trong khí clo.

b] Cho một đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.

c] Cho một viên kẽm vào dung dịch CuS04.

 

Quảng cáo

a] Khói màu nâu đỏ tạo thành: 2Fe + 3Cl2 —> 2FeCl3 [Ghi t0 trên mũi tên]

b] Dung dịch CuCl2 —> FeCl2 + Cu  ↓

c] Dung dịch CuSO4 nhạt màu, kim loại màu đỏ bám ngoài viên kẽm: Zn + CuSO4 —> ZnSO4 + Cu↓

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 9 Hoá học Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại

Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho đinh sắt vào ống...

Câu hỏi: Hiện tượng hóa học xảy ra khi cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2?

A. Dung dịch CuCl2nhạt màu xanh, kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt.

B. Dung dịch CuCl2mất màu hoàn toàn, kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt.

C. Kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt.

D. Định sắt tan dần, dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ.

Đáp án

A

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Hóa học 9 Bài 16 Tính chất hóa học của kim loại

Lớp 9 Hoá học Lớp 9 - Hoá học

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 9 - TẠI ĐÂY

Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra sấy khô khối lượng đinh sắt tăng thêm

A. 0,8 gam

B. 15,5 gam

C. 2,4 gam

D. 2,7 gam

Điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 sau một thời gian người ta thu được 1,12 lít khí [đktc] ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch  CuCl 2 là

A. 0,25M

B. 1,5M

C. 1,0M

D. 0,75M

Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl người ta thu được 1,12 lít khí [đktc] ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch C u C l 2  là

A. 1 M

B. 1,5 M

C. 1,2 M

D. 2 M

[1] Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2.

[3] Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

[5] Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3.

[7] Đốt hợp kim Al-Fe trong khí Cl2.

D. 4.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1] Nhúng thanh sắt vào dung dịch  C u C l 2

[2] Nhúng thanh sắt vào dung dịch C u S O 4 .

[3] Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng. [4] Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

[5] Nhúng thanh đồng vào dung dịch  F e 2 S O 4 3

[6] Nhúng thanh nhôm vào dung dịch  H 2 S O 4 loãng có hòa tan vài giọt C u S O 4 .

[7] Đốt hợp kim Al - Fe trong khí C l 2 . Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Tiến hành các thí nghiệm sau:

[1]. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuCl2.  

[2]. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

[3]. Cho chiếc đinh làm bằng thép vào bình chứa khí oxi, đun nóng.

[4]. Cho chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch H2SO4 loãng.

[5]. Nhúng thanh đồng vào dung dịch Fe2[SO4]3.   

[6]. Nhúng thanh nhôm vào dung dịch H2SO4 loãng có hoà tan vài giọt CuSO4.

[7]. Đốt hợp kim Al-Fe trong khí Cl2.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là

A. 3

B. 5

C. 2

D. 4

Video liên quan

Chủ Đề