Hướng dẫn trò chơi vận chuyển nước

Hướng dẫn trò chơi vận chuyển nước
Trò chơi đổ nước vào chai

Mục đích

Có tính kỷ luật, tinh thần tập thể, khéo léo, nhanh nhẹn, sáng tạo, hoạt bát, v.v...

Nội dung, cách chơi, luật chơi

- Quản trò chia số lượng người chơi thành các đội, số lượng người ở các đội bằng nhau.

- Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.

- Kẻ vạch giữa chậu nước và chai.

- Khi có lệnh của quản trò, người số 1 của các đội dùng thìa múc nước, chạy tới chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau đó chạy quay trở lại đội mình để đưa thìa cho người số 2 ở vạch. Người số 2 làm như người số 1 và đưa thìa cho người số 3, v.v... trò chơi tiếp tục cho đến khi có hiệu lệnh dừng lại.

- So sánh mực nước ở chai của các đội, đội nào có số lượng nước ở chai nhiều hơn đội đó thắng.

- Phải đưa thìa ở vạch xuất phát.

- Dùng chai và thìa giống nhau.

- Không bóp méo thìa.

- Chỉ dùng một tay đổ vào chai.

Chú ý

Dụng cụ chơi:

- Chai đựng nước giống nhau, số lượng chai bằng số lượng đội chơi.

- Thìa múc nước.

- Chậu đựng nước.

Chú ý:

- Vạch xa hay gần tùy theo đối tượng chơi.

- Có thể buộc hai tay vào nhau để tăng mức độ khó của trò chơi.

Được cập nhật: hôm qua lúc 14:06:48 | Lượt xem: 4931

1 Chuẩn bị

Muỗng

thau đựng nước

chai đựng nước

2 Cách chơi trò đổ nước vào chai

Chia đội: Người chơi được chia thành nhiều đội.

Đặt chai: Phía trước mỗi đội, cách 4-6m, đặt những cái chai không.

Xếp hàng và lấy muỗng múc nước: Người chơi mỗi đội xếp thành hàng dọc và lần lượt từng người sẽ lấy muỗng múc nước nơi thau (để ở vạch xuất phát) đi đổ nước vào chai, sau đó về trao muỗng cho người khác tiếp tục. Đội nào đổ đầy chai nước trước sẽ thắng.

3 Ý nghĩa

Nhằm phát triển khả năng vật động và sự nhanh nhạy cho người chơi.

4 Luật chơi

Số người chơi các đội phải bằng nhau.

Nếu số người trong đội đã đi hết 1 lần mà chai chưa đầy nước thì sẽ quay lại lượt của người đầu tiên.

5 Ghi chú

Di chuyển cẩn thận, tránh té ngã.


Bình luận

Giới thiệu các bạn 3 trò chơi kéo co, bịt mất bất dê và vận chuyển nước dành cho các đơn vị muốn tổ chức các chương trình team building.

Hướng dẫn trò chơi vận chuyển nước

Trò “Bịt mắt bắt dê"
- Số lượng : không giới hạn , chia làm 2 đội (vd:A và B)

-  Vật dụng cần thiết : khăn bịt mắt

- Hướng dẫn chơi : Trò chơi tập thể này lung tung đơn giản. Chúng ta chỉ cần chia làm 2 đội để cạnh tranh nhau. Và 1 bạn trong đội A hoặc B sẽ bị bịt mắt. Các thành viên còn lại của 2 đội đều phải đứng vào vòng để bạn bị bịt mắt bắt. Nếu Bạn đó bắt trúng bạn khác của đội kia thì sẽ giành chiến thắng và bạn đó lại bị bịt mắt. Cứ đấu như vậy
Trò “Kéo co”
- Số lượng : không giới hạn , chia làm 2 đội

- Vật dụng cấp thiết : dây thừng dài

- chỉ dẫn chơi : Trò chơi kéo co là trò chơi quá nổi danh trong dân gian gần như ai cũng biết. Các bạn tổ chức chia team ra thành 2 đội để chơi với nhau. Tốt nhất là nên chia theo phòng bạn năng đội cùng làm việc để biểu lộ được bản sắc giữa các đơn vị và tăng tính cạnh tranh.

Trò “Vận chuyển nước”
- Số lượng : không giới hạn , chia làm 2-3 đội

- Vật dụng cấp thiết : 2-3 vỏ chai nước suối loại 1 lít , 2-3 cái muỗng nhựa , 2-3 xô nước

- Hướng dẫn chơi : Đây là trò chơi tiếp sức. Các thành viên trong mỗi đội sẽ múc nước bằng thía muỗng sau đó chạy đến địa điểm đặt chai nước và đổ vào đó. Sau đó là thành viên khác của team tiếp tục đến thời gian hoàn thành đội nào được nhiều hơn sẽ giành chiến thắng và lấy quà của chương trình.

Hy vọng 3 trò chơi team building trên có thể giúp cho các bạn tổ chức thành công hơn.
Liên hệ website: http://weescape.vn/

Vận chuyển nước – trò chơi cực hot cho ngày hoạt động tập thể của công ty

Oleh

Hướng dẫn trò chơi vận chuyển nước

About Invert Grid

Invert Grid is a responsive and SEO Friendly blogger template.

Subscribe via email

Like the post above? Please subscribe to the latest posts directly via email.

- Nhảy “ Dân vũ ví dụ: vũ điệu rửa tay”

2. Hoạt động 1: Trò “Vận chuyển nước” ( 20 phút)

( 20 phút)

Gv hướng dẫn giải thích luật chơi

– Số lượng : Không giới hạn , chia làm 6 đội ( mỗi đội 10 người,3 người 4 chân, 3 người 1 cặp, và 1 người đứng đổ nước vào chai)

Bảng chữ, bảng biển, cờ các đội

Khoang vùng khu vực chơi, dải cờ, đánh dấu cột mốc, vạch xuất phát, các chặng là tín hiệu cần được sắp xếp hợp lý nhất.

– Cách chơi :Phía trước mỗi đội, cách 8 – 10 m, đặt những cái chai không,dùng sợi dây cột chân người này vào chân người kia . Nếu 1 cặp gồm 2 người thì 1 sợi dây , nếu 1 cặp gồm 3 người thì 2 sợi dây. Đứng xếp thành hàng

Hs lắng nghe Hs chơi trò chơi

dọc ( hoặc 1 cặp gồm 2 người, 1 bạn sẽ cõng bạn còn lại và bịt mắt người cõng) . Khi nghe tiếng còi, các đội chơi đứng chuẩn bị ở vạch xuất phát .

Người chơi sẽ có nhiệm vụ dùng cốc

nhựa( hoặc muỗng nhựa) múc nước trong xô hoặc thau( để ở vạch xuất phát) , chạy đến nơi để chai nước, đổ nước vào chai. Sau đó chạy về đưa cốc nhựa cho cặp tiếp theo . Đội nào đầy chai nước thì thắng và được thưởng(giải nhất 1 thùng bim bim, giải nhì 1 phong bì có nọi dung: phấn thưởng của bạn 1 chàng pháo tay. Giải 3 1 phong bì có nội dung chúc bạn may mắn lần sau)

 Luật chơi:

Số người chơi các đội phải bằng nhau. Nếu số người trong đội đã đi hết 1 lần mà chai chưa đầy nước thì sẽ quay lại lượt của người đầu tiên. Trò chơi này cũng có thể áp dụng cách tính giờ để xác định đội thắng.

Hoạt động 2 :Nêu mục đích của buổi trải nghiệm

+GV đưa ra hình ảnh về sự ô nhiễm môi trường nước ở sông Tô Lịch, ao, hồ, sông, suối...

? môi trường nước hiện nay ô như thế nào? ? cách khắc phụ tình trạng trên

Mục đích thí nghiệm

GV dẫn Vào bài thiết kế bình lọc nước mini

IV.

+ Môi trường nước hiên nay dang bị ô nhiễm nghiệm trọng

Hs: thành phần gây ô nhiễm

+ do ý thức con người xả rác bừa bãi

+do hoạt động công nghiệp, các nhà máy sản xuất

+ do hoạt đồng nuôi rồng thủy hải sản

+ năng cao ý thức,trong sản xuất năng cao dây chuyền công nghệ, chế tạo các thiết bị lọc nước.

+Thiết kế được bình lọc nước + lọc được đa số mẫu nước

Hoạt động 3: Giới thiệu các vật liệu, tác dụng các lớp vật liệu lọc ( 20 phút)

Gv phát tài liệu hướng dẫn thực hành, hóa chất dụng cụ hoặc Power Point, chia 2 lớp thành 12 nhóm( mỗi nhóm 5 người, bầu nhóm trưởng mỗi nhóm để phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên)

-Tác dụng các lớp vật liệu

-Những lưu ý khi thiết kế bình lọc

Hs lắng nghe, nhận nhiệm vụ

Khi nước đi qua lớp lọc đầu tiên. +Lớp cát đen. Các chất rắn, vật thể lơ lưởng, rong rêu, vật thể rắn bị giữ lại.

+Lớp than hoạt tính. Có cấu trúc xốp, rỗng nên tạp chất sẽ đc giữ lại, đồng thời khử mùi, ngăn mộ sỗ vi khuẩn

+ lớp cát vàng(có thể thay bằng cát thạch anh) tương tự như tác dụng lớp cát đên có tác dụng lọc ,giữ các chất kết tủa ở dạng keo nhớt. ưu điểm của lớp vật liệu này không tham gia phản ứng với các tác nhân hóa học trong nước, không gây ảnh đến chất lượng nước.

+lớp sỏi to, sỏi nhỏ lọc thêm 1 lần nữa

+ lớp giấy lọc giữ lại tất cả các chất rắn, chỉ cho chất lỏng đi qua.

Chú ý:ngoài ra có thể bố trí thêm hạt filox cùng lớp cát đen giúp lọc các kim loại nặng như Fe, Asen... Hay bố trí thêm lớp Mangan giúp khử mùi tanh của nước rất

-Thiết kế độ dày các vật liệu 1cm, trừ lớp than hoạt tính 0,2cm

HS. Thiết kế bịnh lọc nước

Hoạt động 4: Thiết kế bình lọc nước(75p) a) Thiết kế bình lọc

- Cắt lấy ¾ chai nhựa

- Bước2: Cắt giấy lọc để vừa với nắp chai nhựa

Cần chuẩn bị nhạc nền sôi động tạo không khí rò chơi

- Bước 3: Dùng dụng cụ đục lỗ, đục nắp hộp chai nước

- Bước 4: Xếp lớp vật liệu lọc nước theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau

+ Lớp sỏi to(dày 1 cm) + Lớp sỏi nhỏ(dày 1 cm) + Lớp cát vàng(dày 1 cm)

+ Lớp than hoạt tính (dày 0,2 cm) + Lớp cát đen(dày 1 cm)

GV nhóm chuyên môn hướng dẫn thực hành và quan sát bao quát hoạt động trải nghiệm của HS

Từ đó HS đưa ra được

Hoạt động 6 (10p): Tổng kết buổi trải nghiệm, hướng mở, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

- Học sinh nhận xét những diều đã học được sau buổi trải nghiệm

- Giáo viên nhận xét đánh giá buổi trải nghiệm. Kiểm tra sĩ số sau buổi trải nghiệm. Tuyên dương và động viên nhóm có sản phẩm đạt yêu cầu và làm việc nghiêm túc, tích cực.

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho hs

Hs nhận xét và lắng nghe cảm nhận của các bạn sau buổi trải nghiệm và đánh giá của GV để rút kinh nghiệm .

Lưu ý thêm

Cơ sở khoa học của phương pháp. Khi nước đi qua lớp vật liệu đầu tiên

Lớp1: Cát đen giữ lại các vật thể trôi nổi,) Lớp cát vàng hoặc cát thạch anh

Loại cát thạch anh được sử dụng trong lọc nước để lọc các thành phần lơ lửng có kích thước hạt nhỏ không có khả năng kết tủa khi để lắng tự nhiên. Trong quá trình lọc, trên bề mặt cát thạch anh sẽ tạo ra lớp màng lọc hỗ trợ cho quá trình lọc, đặc biệt khi Fe(OH)3 kết tủa trên bề mặt cát thạch anh sẽ giúp hấp thu Asen khi nguồn nước có nguy cơ bị nhiễm Asen. Cát thạch anh là tác nhân rất tốt trong việc giữ các kết tủa dạng bông có độ nhớt cao rất khó tách và khó lọc.

Lớp than hoạt tính: khử các chất hòa tan trong nước. Do có đặc tính hấp phụ cao nên than hoạt tính được dùng trong xử lý nước với mục đích:

– Giúp loại bỏ các hạt, tạp chất bẩn trong nước khi đi qua than hoạt tính nhờ các lỗ nhỏ li ti trong cấu trúc than.

– Bề mặt phân tử than sẽ thu hút các chất hóa học, tạp chất hòa tan trong nước và giữ chúng. Với đặc tính “không hút nước” nhưng “hấp thụ dầu mỡ”, than hoạt tính có tác dụng mạnh với rất nhiều loại hóa chất chứa Clo, Benzen hay các hóa chất công nghiệp hòa tan trong nước. Chính vì vậy than hoạt tính làm sạch vết của các kim loại nặng hòa tan trong nước, làm sạch triệt để chất hữu cơ hòa tan, khử mùi và vị, đặc biệt nước thải công nghiệp chứa các phần tử hữu cơ độc hại hoặc các phần tử có độ bền vững bề mặt cao ngăn cản các quá trình xử lý sinh học.

– Khử Clo dư trong nước. Khi tiệt trùng nước bằng clo thường phải giữ lại một lượng Clo dư trong thời gian tiếp xúc để đảm bảo khả năng tiệt trùng tiếp trên đường ống dẫn. Lượng Clo dư này gây mùi khó chịu, có thể dùng than hoạt tính để khử.

– Than hoạt tính sau khi hấp thụ “No” lượng tạp chất sẽ bão hòa và do vậy không còn tác dụng lọc hiệu quả. Sau một thời gian nhất định cần phải được thay thế để bảo đảm hiệu quả lọc cao nhất.

Ngoaif ra có thể thể thêm lớp mangan

Cát Mangan (Mn) là loại quặng có khối lượng nhẹ được phủ bằng một lớp vỏ bên ngoài, vỏ bọc này cung cấp cho hạt lọc một khả năng lọc tiếp xúc và bản thân trung gian này cũng làm tăng khả năng oxi hóa của hạt. Vỏ bọc này tạo cho hạt một dải vận hành rộng hơn bất cứ một chất lọc sắt trung gian nào. Do bản thân khối lượng trung bình của hạt nhỏ nên lượng nước cần thiết để sục ngược thấp hơn so với các hạt lọc khác.

– Cát Mangan hiện đang được sử dụng rộng rãi trong các loại máy lọc nước thông dụng hiện nay, với tác dụng rất tốt trong việc tách các kim loại nặng ra khỏi nước.

– Cát Mangan hoạt động như một chất oxi hóa bề mặt dùng để kết tủa Sắt, Manganeese, Asen, H2S, khử mùi tanh. Các chất này được tách ra khỏi nước sau khi bị oxi hóa và tạo thành chất bẩn kết tủa bám vào bề mặt các hạt lọc

CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM “NƯỚC RỬA TAY KHÔ – VÌ SỨCKHỎE CỘNG ĐỒNG” KHỎE CỘNG ĐỒNG”