Khi thực hiện lệnh read để đọc dữ liệu vào cho máy tính ta thường đi kèm với phím nào để tiếp tục

Phân biệt lệnh:

Write với Writeln

Read với Readln

Begin

Uses Crt;

Clrscr;

Writeln['Chuc cac ban'];

Writeln['Lam bai tot'];

End.

Readln;

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra 1 tiết tin học 8 lần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT TIN HỌC 8 LẦN 1 Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu sau Câu 1: Chương trình máy tính là: Dãy các câu lệnh được sắp xếp theo thứ tự; Các thiết bị điện tử giúp máy tính hoạt động; Cả [A] và [B] đều đúng; Cả [A] và [B] đều sai. Câu 2: Người viết chương trình máy tính gọi là: Lập trình viên; C. Giảng viên phần mềm; Lập trình sư; D. Chương trình viên. Câu 3: Ngôn ngữ lập trình gồm những yếu tố nào? Tập hợp các kí tự; C. Cả A và B đều đúng; Các quy tắc; D. ý tưởng – giải thuật. Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal luôn có các từ khoá, những từ khoá mà em đã biết có thể là: Program; uses; begin, end; C. format, file, begin, end; Program, uses, start, new; D. delete, insert, start, new. Câu 5: Để ngăn cách giữa câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình Pascal, ta dùng dấu. chấm [.]; C. phẩy [,]; chấm phẩy [;]; D. hai chấm [:]; Câu 6: Cấu trúc của một chương trình Pascal thường có những phần sau: Phần thân, phần cuối; Phần khai báo, phần thân, phần cuối; Phần khai báo, phần thân; Phần đầu, phần thân, phần cuối. Câu 7: Kiểu dữ liệu thường dùng của Turbo Pasal là: Xâu kí tự; C. Số thực; Số nguyên; D. Cả [A], [B] và [C] đều đúng. Câu 8: Để chia lấy phần dư ta dùng phép toán: div; C. : mod; D. /. Câu 9: Để viết thông tin ra màn hình, Pascal sử dụng lệnh: Write; C. Delay; Read; D. keypressed. Câu 10: Khi thực hiện lệnh Read để đọc dữ liệu vào cho máy tính, ta thường đi kèm với phím nào để tiếp tục? Space; C. Insert; Enter; D. Tab. Câu 11. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap Câu 12. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F9 d. Ctrl – Shitf – F9 II. Tự luận Câu 1] Viết các biểu thức toán học sau bằng các kí hiệu Pascal:  a] ; b] ;; c]; d] Câu 2] Cho biết kết quả của các phép so sánh sau:  a]  b]  Câu 3] Cho biết kết quả của các phép toán sau:  a] 50 div 9 b] 12 div 7 c] 39 mod 5 d] 50 mod 8 Câu 4] Cho biết kết quả của các phép so sánh sau: a]  b]  Câu 5] Cho biết kết quả của các phép toán sau: a] 19 mod 4 b] 35 div 5 c] 15/2+16 d] 8 mod 6 Câu 6] Sắp xếp các câu lệnh sau thành chương trình hoàn chỉnh: Program bai1; Begin Uses Crt; Clrscr; Writeln['Chuc cac ban']; Writeln['Lam bai tot']; End. Readln; PHÒNG GD&ĐT ĐỨC TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS K’NAI MÔN: TIN HỌC 8 Điểm Lời phê của thầy [cô] giáo Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu sau Câu 1: Người viết chương trình máy tính gọi là: Lập trình viên; C. Giảng viên phần mềm; Lập trình sư; D. Chương trình viên. Câu 2: Ngôn ngữ lập trình gồm những yếu tố nào? Tập hợp các kí tự; C. Cả A và B đều đúng; Các quy tắc; D. ý tưởng – giải thuật. Câu 3: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal luôn có các từ khoá, những từ khoá mà em đã biết có thể là: Program; uses; begin, end; C. format, file, begin, end; Program, uses, start, new; D. delete, insert, start, new. Câu 4: Để ngăn cách giữa câu lệnh trong ngôn ngữ lập trình Pascal, ta dùng dấu. chấm [.]; C. phẩy [,]; chấm phẩy [;]; D. hai chấm [:]; Câu 5: Cấu trúc của một chương trình Pascal thường có những phần sau: Phần thân, phần cuối; Phần khai báo, phần thân, phần cuối; Phần khai báo, phần thân; Phần đầu, phần thân, phần cuối. Câu 6: Để chia lấy phần dư ta dùng phép toán: div; C. : mod; D. /. Câu 7. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap Câu 8. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào: a. Ctrl – F9 b. Alt – F9 c. F9 d. Ctrl – Shitf – F9 II. Tự luận Câu 1] Viết các biểu thức toán học sau bằng các kí hiệu Pascal:  a] ;.................................................................................................................................. b] ;.......................................................................................................................... c]; .......................................................................................................................... d] ........................................................................................................................ Câu 2] Cho biết kết quả của các phép so sánh sau:  a]  ……………………………………………………………………………. b]  ……………………………………………………………………………. Câu 3] Cho biết kết quả của các phép toán sau:  a] 50 div 9 ……………………………………………………………………………. b] 39 mod 5 ……………………………………………………………………………. Câu 4] Sắp xếp các câu lệnh sau thành chương trình hoàn chỉnh: Program bai1; Begin Uses Crt; Clrscr; Writeln['Chuc cac ban']; Writeln['Lam bai tot']; End. Readln; ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • Kiem tra tiet 12 tin hoc 8.docx

Lệnh Read/readln là lệnh nhập dữ liệu - Để nhập dữ liệu từ bàn phím vào các biến có kiểu dữ liệu chuẩn [trừ các biến kiểu BOOLEAN], ta sử dụng cú pháp sau đây: READ / READLN[ [,,...,]]; - Chú ý: Khi gặp câu lệnh READLN; [không có tham số], chương trình sẽ dừng lại chờ người sử dụng nhấn phím ENTER mới chạy tiếp. Hy vọng giúp được bạn!

Chào bạn.

  • Trang chủ » Lập Trình » Pascal » Lệnh Read và Readln trong Pascal

Đua top nhận quà tháng 4/2022Đại sứ văn hoá đọc 2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK TIN 8 - TẠI ĐÂY

Trong bài này chúng ta sẽ tìm hiểu hai lệnh dùng để đọc dữ liệu, đó là lệnh read và readln. Thường đi kèm với hai lệnh này sẽ là những lệnh xử lý file như ghi file [rewrite, assign], đóng file [close], ... Tuy nhiên, vì chúng ta đang học phần căn bản nên mình sẽ viết về những bài này ở một chuyên mục khác.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Lệnh read dùng để đọc dữ liệu được nhập từ bàn phím. Cú pháp như sau:

Trong đó Variable_List là danh sách các tham số sẽ được gán dữ liệu từ bán phím nhập vào.

Ví dụ: Viết chương trình nhập tên của bạn.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

program OutputInPascal; var name : string; begin write['Nhap ten cua ban: ']; readln[name]; writeln['Ten cua ban la: ', name]; readln; end.

Chạy chương trình sẽ cho kết quả như sau:

II. Lệnh readln trong Pascal

Lệnh readln có công dụng tương tự như lệnh read, chỉ có điều khác biệt duy nhất là lệnh readln sẽ di chuyển con trỏ tới dòng tiếp theo thay vì kết thúc chương trình. Vì vậy ta nên sử dụng lệnh readln để học pascal.

Ví dụ: Viết chương trình in ra thông tin cá nhân của bạn.

program OutputInPascal; var name : string; domain : string; age : integer; begin write['Nhap ten cua ban: ']; read[name]; write['Nhap website cua ban: ']; read[domain]; write['Nhap tuoi cua ban: ']; read[age]; writeln['Ten cua ban la: ', name]; writeln['Website cua ban la: ', domain]; writeln['Tuoi cua ban la: ', age]; readln; end.

Chạy chương trình bạn sẽ nhận được giao diện như sau:

Trên là cách sử dụng hàm read và readln trong Pascal. Hàm này sẽ đi theo bạn suốt quãng đường học lập trình nói chung và học pascal nói riêng.

Video liên quan

Chủ Đề