Khoa học Sự chuyển the của chất trang 72

Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp vào 3 cột: thể rắn, thể lỏng, thể khí

Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp vào 3 cột: thể rắn, thể lỏng, thể khí

Xem lời giải

* Tìm hiểu
1. Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp: [SGK trang 72].
Trả lời:

Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Cát trắng
Nhôm
Đường
Nước đá
Muối
Dầu ăn
Cồn Xăng Nước
 Ni - tơ
Hơi nước
Ô - xi


2. “Ai nhanh, ai đúng?”
Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
1] Chất rắn có đặc điểm gì?
a] Không có hình dạng nhất định.
b] Có hình dạng nhất định.
c] Có hình dạng của vật chứa nó. 
Trả lời:
Đáp án: b

2] Chất lỏng có đặc điểm gì?


a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Đáp án: c

3] Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì?


a. Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
b. Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.
c. Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.
Đáp án: a

3. Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.


Trả lời:
Trong đời sống hằng ngày, nước là một chất có sự thường xuyên và rõ rệt [SGK trang 73].
H1: nước ở thể lỏng; H2: nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở nhiệt độ bình thường; H3: nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.

4. “Ai nhanh, ai đúng”?


- Thi kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
Trả lời:
- Các chất ở thể rắn: kim loại, thuỷ tinh, đá; các chất ở lỏng: dầu mỡ, a-xít, máu; các chất ở thể khí: hi-đrô, gas, khói.
- Bơ ở thể rắn khi nóng chảy thành thể lỏng và đông đ thể rắn khi ở nhiệt độ thấp. 
Gas trong bình ở thể lỏng khi ra không khí chuyển thành thể khí và ngược lại chuyển thành thể lỏng khi bị nén.

Câu hỏi 1

Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp.

Cát trắng

Cồn

Đường

Ô xi

Nhôm

Xăng

Nước đá

Muối

Dầu ăn

Ni - tơ

Hơi nước

Nước

Giải bài tập khoa học lớp 5 bài 35

Trả lời

Ta có bảng sau:

Thể rắnThể lỏngThể khí
Cát trắng, đường, nhôm, nước đá, muối.Cồn, dầu ăn, xăng, nướcÔ-xi, Ni-tơ, hơi nước.

Câu hỏi 2

Hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:

1. Chất rắn có đặc điểm gì?

a] Không có hình dạng nhất định.

b] Có hình dạng nhất định.

c] Có hình dạng của vật chứa nó.

2. Chất lỏng có đặc điểm gì?

a] Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b] Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c] Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn thấy được.

3. Khí cac-bo-nic, oxi, nito có đặc điểm gì?

a] Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b] Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c] Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời

1. Đáp án là b. Chất rắn có hình dạng nhất định.

2. Đáp án là c. Chất lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

3. Đáp án là a. Khí cac-bo-nic, oxi, nito có đặc điểm là không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Xem thêm

>>> Bài trước: Trả lời câu hỏi trang 70 SGK Khoa học 5

>>> Bài tiếp theo: Câu hỏi trang 73 Khoa học lớp 5

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Trả lời

Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Cát trắng, đường, nhôm, nước đá, muối. Cồn, dầu ăn, xăng, nước O-xi, Nito, hơi nước.

1. Chất rắn có đặc điểm gì?

   a] Không có hình dạng nhất định.

   b] Có hình dạng nhất định.

   c] Có hình dạng của vật chứa nó.

2. Chất lỏng có đặc điểm gì?

   a] Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

   b] Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

   c] Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn thấy được.

3. Khí cac-bo-nic, oxi, nito có đặc điểm gì?

   a] Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

   b] Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

   c] Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời

   1. Đáp án là b. Chất rắn có hình dạng nhất định.

   2. Đáp án là c. Chất lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

   3. Đáp án là a. Khí cac-bo-nic, oxi, nito có đặc điểm là không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Trả lời

   – Các kim loại ở nhiệt độ cao thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

   – Khí nito, oxi ở nhiệt độ thấp phù hợp thì chuyển từ thể khí sang thể lỏng.

   – Nước ở nhiệt độ nhỏ hơn 0 độ thì chuyển thành thể rắn, ở nhiệt độ 100 độ thì chuyển sang thể khí.

   – Thi kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí.

   – Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

Trả lời

   – Các chất thể rắn: Sắt, thép, gạch, thủy tinh,…

   – Các chất ở thể lỏng: Nước, cồn, giấm, dầu ăn, siro,…

   – Các chất ở thể khí: Khí oxi, khí nito, khí co2, không khí, hơi nước,…

   – Các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng: sắt, thép, vàng, bạc, nhôm, đồng,…

   – Các chất có thể chuyển từ thể lỏng sang thể khí: Nước, Nito lỏng, oxi lỏng,…

   – Các chất có thể chuyển từ thể khí sang thể lỏng: Hơi nước, nito, oxi,…

Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Khoa học lớp 5 trang 72, 73 Bài 35: Sự chuyển thể của chất  chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách trả lời các câu hỏi trong SGK Khoa học 5. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Khoa học lớp 5 trang 72, 73 Bài 35: Sự chuyển thể của chất 

Khoa học lớp 5 trang 72 Câu hỏi 1: Dùng các tấm phiếu có nội dung dưới đây để xếp vào cột phù hợp vào 3 cột: thể rắn, thể lỏng, thể khí

Cát trắng

Cồn Đường Ô-xi
Nhôm Xăng Nước đá Muối
Dầu ăn Ni-tơ Hơi nước Nước

Trả lời:

Thể rắn Thể lỏng Thể khí

- Cát

- Đường

- Nhôm

- Nước đá

- Muối

- Cồn

- Dầu ăn

- Nước

- Xăng

- Hơi nước

- Ô-xi

- Ni-tơ

Khoa học lớp 5 trang 72 Câu hỏi 2: Chất rắn có đặc điểm gì ?

a] Không có hình dạng nhất định.

b] Có hình dạng nhất định.

c] Có hình dạng của vật chứa nó.

Trả lời:

Chọn b: có hình dáng nhất định

Khoa học lớp 5 trang 72 Câu hỏi 3: Chất lỏng có đặc điểm gì ?

a] Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b] Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c] Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời:

Chọn c: Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Khoa học lớp 5 trang 73 Câu hỏi 1: Khí các-bô-níc, ô-xi, ni-tơ có đặc điểm gì ?

a] Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

b] Có hình dạng nhất định, nhìn thấy được.

c] Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được.

Trả lời:

Chọn a: Không có hình dạng nhất định, chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.

Khoa học lớp 5 trang 73 Câu hỏi 2: Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày

Trả lời:

Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. 

Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

Khoa học lớp 5 trang 73 Câu hỏi 3: Thi kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí 

Trả lời:

+ Các chất ở thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối, 

+ Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng…

+ Thể khí: Hơi nước, ô-xi, ni-tơ, …

Khoa học lớp 5 trang 73 Câu hỏi 4: Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại

Trả lời:

Từ thể rắn sang thể lỏng: đá lạnh ở nhiệt độ cao chuyển thành nước,...

Từ thể lỏng sang khí: nước đun sôi sẽ có nước chuyển thành thể khí, bay hơi,...

Từ thể khí sang lỏng: Khí ni-tơ được làm lỏng trở thành khí ni-tơ lỏng,...

Từ thể lỏng sang thể rắn: nước ở nhiệt độ thấp sẽ chuyển thành nước đá,...

Lí thuyết bài 35: Sự chuyển thể của chất

- Các chất có thể chuyển đổi từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học

- Thể rắn: Cát, đường, nhôm, nước đá, muối…

- Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng…

- Thể khí: Hơi nước, ôxi, nitơ, …

Video liên quan

Chủ Đề