Lịch sử lớp 6 trang 14 luyện tập vận dụng bài 2

Soạn giải bài 5 phần luyện tập và vận dụng trang 14 SGK Lịch sử 6 Chân trời sáng tạo. Cửa Bắc, một kiến trúc cổ, nằm trên phố Phan Đình Phùng, Hà Nội ngày nay. Trên tường vẫn còn nguyên dấu vết đạn pháo của thực dân Pháp khi đánh chiếm thành Hà Nội năm 1882. Có ý kiến cho rằng nên trùng tu lại mặt thành, xóa đi những vết đạn pháo đó. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Tại sao?

Lịch sử lớp 6 trang 14 luyện tập vận dụng bài 2

Hình 1.7 Cửa Bắc - Thành cổ Hà Nội

ADSENSE

Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 1Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 1Giải bài tập Lịch sử và Địa lí 6 Chân trời sáng tạo Chương 1 Bài 1

Lịch sử lớp 6 bài 2 Thời gian trong lịch sử Chân trời sáng tạo bao gồm đáp án chi tiết cho từng phần, từng bài tập trong nội dung chương trình học Lịch sử lớp 6 Chân trời sáng tạo, giúp các em học sinh ôn tập, củng cố kiến thức, luyện tập giải bài tập Lịch sử 6 sách Chân trời sáng tạo.

Lịch sử 6 bài 2 Chân trời sáng tạo

A. Soạn Lịch sử lớp 6 Chân trời sáng tạo phần Câu hỏi

I. Âm lịch, dương lịch

Câu hỏi Lịch sử lớp 6 bài 2 trang 15

- Người xưa sáng tạo ra lịch sự trên cơ sở nào?

- Câu đồng dao trong tư liệu 2.1 thể hiện cách tính thời gian của người xưa theo lịch âm hay dương lịch?

Lịch sử lớp 6 trang 14 luyện tập vận dụng bài 2

Đáp án

- Cách tính thời gian trong lịch sử là: Dựa vào thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt trời, Mặt trăng mà người xưa đã tính và làm ra lịch.

  • Âm lịch là cách tính lịch dựa và sự chuyển động của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Mặt Trăng chuyển động một vòng quanh Trái Đất được tính là một tháng.
  • Dương lịch là cách tính lịch dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời được tính là một năm.

>> Tham khảo thêm: Người xưa sáng tạo ra lịch trên cơ sở nào?

- Câu đồng dao: "mười rằm trăng náu mười sáu trăng treo" thể hiện cách tính lịch của người xưa theo âm lịch bằng cách quan sát theo quy luật của mặt trăng, trăng ngày mùng 10 thường bị mây che, không sáng còn trăng ngày 16 âm lịch hàng tháng tròn và sáng treo trên trời.

- Để biết và dựng lại lịch sử, có thể dựa vào các nguồn tư liệu, như: tư liệu truyền miệng; tư liệu chữ viết; tư liệu hiện vật; tư liệu gốc…

+ Tư liệu hiện vật: gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…).

+ Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác.

+ Tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

+ Tư liệu gốc là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh sự kiện lịch sử đó.

Xem thêm các bài giải bài tập Lịch Sử lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID

Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 6 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!

Tổng đài hỗ trợ đăng ký khóa học: 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Lịch sử lớp 6 trang 14 luyện tập vận dụng bài 2

Lịch sử lớp 6 trang 14 luyện tập vận dụng bài 2

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Lịch Sử lớp 6 hay nhất - Chân trời sáng tạo của chúng tôi được biên soạn bám sát chương trình sách giáo khoa Lịch Sử 6 bộ sách Chân trời sáng tạo (NXB Giáo dục).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

-Quá khứ đã qua và không thể quay lại, chỉ còn dấu tích của người xưa là ở lại với chúng ta và được lưu giữ nhiều dạng khác nhau. Được gọi là nguồn sử liệu hay tư liệu lịch sử.

- Muốn khám phá và tìm hiểu những gì xảy ra trong quá khứ, chúng ta cần dựa vào các nguồn tư liệu đó để phục dựng lại lịch sử. Có nhiều nguồn sử liệu khác nhau như tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết,… Mỗi tư liệu lại cung cấp cho ta những thông tin khác nhau  để phục dựng lại lịch sử.

-Quá khứ đã qua và không thể quay lại, chỉ còn dấu tích của người xưa là ở lại với chúng ta và được lưu giữ nhiều dạng khác nhau. Được gọi là nguồn sử liệu hay tư liệu lịch sử.

- Muốn khám phá và tìm hiểu những gì xảy ra trong quá khứ, chúng ta cần dựa vào các nguồn tư liệu đó để phục dựng lại lịch sử. Có nhiều nguồn sử liệu khác nhau như tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết,… Mỗi tư liệu lại cung cấp cho ta những thông tin khác nhau  để phục dựng lại lịch sử.