Máy bay cất cánh ở vận tốc bao nhiều

Chúng ta thường được biếtcác máy bay thương mại ngày nay thường bay ở tốc độ 640 – 965 km/h. Chúng thường không đi nhanh hơn vì sẽ lãng phí nhiều nhiên liệu và không đảm bảo an toàn. Đối với những người yêu hàng không thì còn chiếc máy bay Concorde -biểu tượng trong lịch sử hàng không có tốc độ lên đến 2.179 km/h

Đơn giản là vậy nhưng trong ngành hàng không có nhiều thuật ngữ để chỉ tốc độ của máy bay như:”Ground speed”,”Airspeed”,”True Air Speed”,”Mach number technique”… Groundspeed: Được gọi là tốc độ mặt đất, là tốc độ tính theo chiều thẳng đứng của bóng máy bay tham chiếu với mặt đất. Vì thế máy bay nếu bay thẳng đứng sẽ có Groundspeed bằng 0. Các hãng hàng không thường cung cấp cho hành khách tốc độ bay của máy bay là Groundspeed.

Bạn đang xem: Tốc độ máy bay cất cánh

Airspeed là thuật ngữ chung có một nhiều biến thể khác nhau. Nếu một máy bay ngồi yên trên đường băng và có gió giật 20km/h, thì máy bay đó đã có vận tốc 20 km/h, mặc dù thực tế là nó không thực sự di chuyển. Điều này là do Airspeed là thước đo tốc độ của không khí trên cánh. Tốc độ của không khí di chuyển trên cánh quyết định lực nâng mà cánh tạo ra và chính lực nâng này cho phép máy bay nâng đỡ trọng lượng của chính nó và cho phép nó bay.

Xem thêm: Autocad 2007 Free Download, Download Autocad 2007 Full Crack

Nếu một máy bay có tốc độ cất cánh là 200km/h nhưng có gió giật 20km/h, thì máy bay sẽ chỉ cần đạt được tốc độ mặt đất 180km/h trước khi có thể cất cánh. Ngược lại, nếu một máy bay có sức gió ở đuôi 20km/h , thì nó sẽ cần phải đạt được tốc độ mặt đất 220km/h để có thể bay lên khỏi mặt đất.Về nguyên tắc, nếu có tốc độ gió phía đầu máy bay 200km/h, máy bay có thể nâng lên khỏi mặt đất mà không cần di chuyển về phía trước!Vì vậy các phi công luôn tham khảo tốc độ bay Airspeed hơn là tốc độ mặt đất vì nó là tốc độ của không khí giữ cho máy bay có thể bay.Airspeed đối với phi công còn có những thông số quan trọng như:Indicated airspeed[IAS] là tốc độ hiển thị trên đồng hồ của máy bayTrue Airspeed [TAS] là tốc độ bay được chỉ định của máy bay [IAS] được điều chỉnh theo áp suất khí quyển ở độ cao của máy bay do áp suất khí quyển, và do đó lực cản khí động học giảm khi tăng độ cao, True Airspeed bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như vector, nhiệt độ không khí, áp suất khí quyển,..

Chúng ta thường được biếtcác máy bay thương mại ngày nay thường bay ở tốc độ 640 – 965 km/h. Chúng thường không đi nhanh hơn vì sẽ lãng phí nhiều nhiên liệu và không đảm bảo an toàn. Đối với những người yêu hàng không thì còn chiếc máy bay Concorde -biểu tượng trong lịch sử hàng không có tốc độ lên đến 2.179 km/h

Đơn giản là vậy nhưng trong ngành hàng không có nhiều thuật ngữ để chỉ tốc độ của máy bay như:”Ground speed”,”Airspeed”,”True Air Speed”,”Mach number technique”…
Groundspeed: Được gọi là tốc độ mặt đất, là tốc độ tính theo chiều thẳng đứng của bóng máy bay tham chiếu với mặt đất. Vì thế máy bay nếu bay thẳng đứng sẽ có Groundspeed bằng 0. Các hãng hàng không thường cung cấp cho hành khách tốc độ bay của máy bay là Groundspeed.

Airspeed là thuật ngữ chung có một nhiều biến thể khác nhau. Nếu một máy bay ngồi yên trên đường băng và có gió giật 20km/h, thì máy bay đó đã có vận tốc 20 km/h, mặc dù thực tế là nó không thực sự di chuyển. Điều này là do Airspeed là thước đo tốc độ của không khí trên cánh. Tốc độ của không khí di chuyển trên cánh quyết định lực nâng mà cánh tạo ra và chính lực nâng này cho phép máy bay nâng đỡ trọng lượng của chính nó và cho phép nó bay.

Nếu một máy bay có tốc độ cất cánh là 200km/h nhưng có gió giật 20km/h, thì máy bay sẽ chỉ cần đạt được tốc độ mặt đất 180km/h trước khi có thể cất cánh. Ngược lại, nếu một máy bay có sức gió ở đuôi 20km/h , thì nó sẽ cần phải đạt được tốc độ mặt đất 220km/h để có thể bay lên khỏi mặt đất.Về nguyên tắc, nếu có tốc độ gió phía đầu máy bay 200km/h, máy bay có thể nâng lên khỏi mặt đất mà không cần di chuyển về phía trước!Vì vậy các phi công luôn tham khảo tốc độ bay Airspeed hơn là tốc độ mặt đất vì nó là tốc độ của không khí giữ cho máy bay có thể bay.

Airspeed đối với phi công còn có những thông số quan trọng như:


Indicated airspeed[IAS] là tốc độ hiển thị trên đồng hồ của máy bay
True Airspeed [TAS] là tốc độ bay được chỉ định của máy bay [IAS] được điều chỉnh theo áp suất khí quyển ở độ cao của máy bay do áp suất khí quyển, và do đó lực cản khí động học giảm khi tăng độ cao, True Airspeed bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như vector, nhiệt độ không khí, áp suất khí quyển,..

Bạn có biết đâu là độ cao máy bay chở khách lý tưởng và đâu là giới hạn tốc độ máy bay chở khách [hay còn gọi là máy bay thương mại]? Hãy cùng Trường Phát logistics tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé.

I. Làm thế nào máy bay bay lên trời được?

    Thông thường một chiếc máy bay sẽ có trọng lượng lên đến cả trăm tấn. Với trọng lượng khủng khiếp như vậy chắc chắn nhiều người sẽ phải đặt ra những câu hỏi như “làm sao để con quái vật khổng lồ ấy bay được lên không trung? Và xin trả lời rằng tất cả đều dựa vào lực nâng khí động lực học.

    Nghe thì khó hiểu, để Trường Phát logistics giải thích kỹ càng hơn nhé. Đó là sự chuyển động của máy bay sẽ chịu tác động của 4 loại lực đò là lực kéo, lực hấp dẫn, lực cản không khí và lực nâng. Và nếu bạn đã trải qua những chặng bay rồi bạn sẽ biết. Trước khi cất cánh, máy bay sẽ phải chạy trên đường băng, lúc này dòng khí bao quanh máy bay sẽ tạo ra một loại lực chênh lệch áp suất giữa mặt trên và mặt dưới của cánh máy bay.

     Nhờ sự chênh lệch đó sẽ tạo ra một lực nâng xuất hiện với hướng từ phía dưới mặt đất đẩy lên phía trời. Chính vì vậy mà khi máy bay di chuyển trên đường băng càng nhanh thì lực này càng lớn. Lớn nhất là nó thắng được trọng lực của Trái đất, nhờ vậy có thể nhấc bổng được một cỗ máy rất khổng lồ nặng hàng trăm tấn lên không trung

| Có thể bạn quan tâm: 5+ loại máy bay vận tải dân dụng hiện đại nhất

II. Máy bay chở khách bay ở độ cao bao nhiêu?

    Để có được độ cao chính xác là một điều vô cùng khó khăn. Bởi vì trên thực tế mỗi loại máy bay đều có thể ở độ cao bao nhiêu tùy thích. Chúng ta vẫn thường nghe, lý tưởng là trên 10.000m. Và theo thống kê thì độ cao của máy bay chở khách thường là từ 10.000 đến 12.800m.

Lý do coi đây là độ cao lý tưởng của máy bay thương mại bởi vì:

     + Máy bay ít chịu ảnh hưởng của thời tiết xấu hoặc bị nhiễu sóng

     Nếu bạn đã từng đi máy bay, chắc chắn bạn đã gặp bầu trời đẹp đẽ trong xanh ở trên cao tuy nhiên khi hạ xuống thì lại thấy hiện tượng mưa phùn rất buồn tẻ.

    Tất nhiên là các chuyến bay vẫn có thể thực hiện khi có bão nhưng điều đó là hết sức mạo hiểm. Vì thế khi gặp thời tiết tiêu cực này các hãng thường sẽ hủy bay.

      + Tiết kiệm ngân sách cho các hãng hàng không

     Càng lên cao thì không khí càng loãng điều này sẽ giúp cho máy bay bay nhanh hơn, di chuyển dễ hơn, tốn ít năng lượng hơn.

Nếu như cơ trưởng bay quá cao so với độ cao 12.800m thì nồng độ oxy có trong không khí lúc đó quá thấp. Vì thế rất khó để đốt cháy động cơ.

     Ngược lại nếu như bay quá thấp dưới 10.00m thì sẽ gặp sức cản lớn từ không khí. Điều này sẽ dẫn cho máy bay không bay nhanh được và cũng dẫn đến tình trạng tốn nhiên liệu.

      + Để phòng tình huống khẩn cấp

     Nếu như gặp trường hợp hết sức khẩn cấp như động cơ bị ngừng hoạt động thì nếu như đang ở độ cao trên 10.000m thì thời gian để phi công xử lý tình huống sẽ nhiều hơn so với máy bay đang bay ở độ cao 3.000m.

Đã có rất nhiều máy bay có thể hạ cánh một cách an toàn khi mà cả hai động cơ đều bị hỏng. Do vậy việc có thêm thời gian để xử lý và thực hiện các biện pháp cứu người là vô cùng quan trọng khi đi máy bay.

     Chính vì những lý do trên mà một lần nữa xin khẳng độ cao máy bay chở khách là trên 10.000 m.

| Có thể bạn quan tâm: Các hãng sản xuất máy bay trên thế giới lớn nhất hiện nay

III. Tốc độ máy bay chở khách là bao nhiêu km/h?

 Các phi cơ sẽ không di chuyển nhanh hơn vận tốc máy bay chớ khách giới hạn này vì sẽ gây ra sự lãng phí nhiên liệu từ đó thiếu hiệu quả trong việc vận chuyển bằng máy bay.

     Vậy là qua bài viết này chúng ta đã có những sự hiểu biết sơ qua về độ cao cũng như tốc độ máy bay chở khách rồi đúng không? Và nếu như còn điều gì thắc mắc, các bạn cứ đặt câu hỏi ngay dưới bài viết này nhé, Trường Phát logistic sẽ sẵn sàng trả lời ngay lập tức.

Hoặc nếu như bạn muốn vận chuyển hàng hóa bằng máy bay thì cũng đừng ngần ngại mà liên hệ ngay với chúng tôi. Chỉ cần bạn có nhu cầu là Trường Phát logistic lúc nào cũng có mặt.

     Vào những năm 1960 thì phi cơ đã được bay với tốc độ cũng như hiệu suất tối đa đối với động cơ. Và từ đó đến nay, động cơ của máy bay không có sự thay đổi quá nhiều. Hiện tại thì hầu hết các máy bay chở khách đều có trang bị loại động cơ phản lực tốc độ máy bay chở khách 640 - 965 km/h.

Video liên quan

Chủ Đề