Mũi cúm có tác dụng trong bao lâu

Bệnh cúm là bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây truyền nhanh, bệnh có thể tự hết nhưng có cũng thể chuyển biến nặng, dẫn đến tử vong. Tiêm vacxin là biện pháp chủ yếu để phòng bệnh. Vậy vacxin phòng cúm có tác dụng trong bao lâu?

1. Cúm là gì?

Cúm bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường Hô hấp với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Ho thường nặng và kéo dài. Có thể kèm theo các triệu chứng đường tiêu hóa [buồn nôn, nôn, ỉa chảy], đặc biệt ở trẻ em. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2-7 ngày. Ở trẻ em và người lớn tuổi, người mắc bệnh mạn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc người có suy giảm miễn dịch, bệnh có thể diễn biến nặng hơn như viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi, viêm Não có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh cúm có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn

Tiêm phòng vacxin cúm là biện pháp chủ yếu đề phòng bệnh cúm. Các vacxin cúm là an toàn và có hiệu quả phòng các thể nhẹ và nặng của cúm. Hiệu quả bảo vệ của vacxin cúm phụ thuộc vào tuổi tiêm và đáp ứng miễn dịch của người được tiêm vắc xin, mức độ giống nhau giữa thành phần vi rút của vacxin và các vi rút hiện đang lưu hành. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, việc tiêm phòng vacxin cúm làm giảm tỷ lệ tử vong do cúm đến 70 – 80% và có hiệu lực bảo vệ lên tới 80% – 90%.

Những người có nguy cơ mắc bệnh cúm và có nguy cơ có biến chứng cao của bệnh cúm nên tiêm vacxin cúm hằng năm như:

  • Tất cả trẻ em từ 6 đến 23 tháng và những người già từ 65 tuổi trở lên;
  • Người lớn và trẻ em từ 6 tháng trở lên bị bệnh tim hoặc phổi mãn tính, hen suyễn, bệnh chuyển hóa [ví dụ bệnh tiểu đường], bệnh thận mãn tính, hoặc suy giảm hệ miễn dịch.
  • Phụ nữ sẽ có thai trong mùa bệnh cúm;
  • Những người tiếp xúc mật thiết với các bệnh nhân như cán bộ y tế, người cùng nhà với bệnh nhân....

Hiệu quả của vacxin cúm bắt đầu suy yếu sau khoảng sáu tháng kể từ thời điểm tiêm, nên bạn cũng không nên tiêm phòng quá sớm vào tháng 7 hoặc tháng 8 nếu bạn muốn chắc chắn rằng mình được bảo vệ trong những tháng mùa đông và mùa xuân kế tiếp. Để phòng bệnh cúm mùa, bạn cần tiêm nhắc lại định kỳ mỗi năm một lần vacxin Cúm mùa với thành phần kháng nguyên thay đổi hàng năm.

Nên tiêm nhắc lại mũi cúm định kỳ mỗi năm một lần

Tiêm vacxin cúm sau bao lâu thì có tác dụng? là băn khoăn của nhiều người trước khi quyết định tiêm phòng. Vacxin cúm không có hiệu quả ngay lập tức mà phải 2 tuần sau khi tiêm, vacxin bắt đầu có tác dụng bảo vệ bạn khỏi một số loại virus cúm trong mùa cúm đó. Do hiệu lực của vacxin thường chậm nên việc xác định thời gian tiêm phòng cúm đúng cách là rất quan trọng.

Vacxin phòng Cúm mùa có thể tiêm cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Lịch tiêm như sau:

  • Trẻ từ 6 tháng – 9 tuổi chưa từng tiêm vacxin cúm:
    • Tiêm 2 mũi cách nhau tối thiểu 1 tháng.
    • Sau đó tiêm nhắc lại hằng năm.
  • Trẻ trên 9 tuổi và người lớn:
    • Tiêm 1 mũi 0.5ml
    • Sau đó tiêm nhắc lại hàng năm.

Lịch tiêm vacxin phòng cúm cho trẻ sẽ tùy thuộc vào từng độ tuổi

Vào thời điểm chuyển mùa là thời điểm virut cúm hoạt động mạnh mẽ nhất trong năm, bệnh cúm nguy hiểm là do tính chất lây lan nhanh và gây thành dịch. Tỷ lệ tấn công của bệnh cúm là 5-10% ở người lớn và 20-30% ở trẻ em.
Triệu chứng của bệnh cúm: Ban đầu cúm có thể giống như cảm lạnh thông thường với sổ mũi, hắt hơi, đau họng. Nhưng cảm lạnh thường phát triển chậm trong khi cúm có xu hướng xuất hiện đột ngột.

Các triệu chứng điển hình của cúm bao gồm:

  • Sốt trên 38 độ C
  • Đau cơ bắp
  • Ớn lạnh
  • Đau đầu
  • Ho khan
  • Mệt mỏi
  • Nghẹt mũi
  • Viêm họng

Để phòng ngừa bệnh cúm biện pháp hữu hiệu nhất là tiêm phòng vacxin phòng cúm, vacxin cúm không có miễn dịch bảo vệ suốt đời nên cần tiêm nhắc lại hằng năm.

Vacxin cúm sẽ bao vệ người được tiêm khỏi 3 hoặc 4 loại virut cúm phổ biến nhất trong mùa cúm năm đó. Hầu hết các loại vắc-xin cúm đều chứa một lượng nhỏ protein của trứng. Nếu bị dị ứng nhẹ với trứng như nổi mề đay khi ăn trứng thì vẫn có thể tiêm phòng cúm mà không cần bất kỳ biện pháp phòng ngừa nào khác. Ngược lại, nếu bị dị ứng với trứng nặng, thì nếu có tiêm thì chỉ được tiêm ở cơ sở Y tế có đủ khả năng cấp cứu trong trường hợp người được tiêm bị phản ứng quá mẫn với vắc-xin cúm.

Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ CTCP Bệnh viện Quốc tế Hoàn Mỹ với chúng tôi theo địa chỉ:

CTCP BỆNH VIỆN QUỐC TẾ HOÀN MỸ

Địa chỉ: Số 469, Nguyễn Trãi, Võ Cường, TP Bắc Ninh

Liên hệ khám chữa bệnh: 02223.858.999

Website://benhvienquoctehoanmy.vn/

  • 04:00 03/06/2021
  • Xếp hạng 4.99/5 với 20259 phiếu bầu

Bệnh cúm là bệnh có khả năng lây nhiễm rất cao và lây truyền nhanh, bệnh có thể tự hết nhưng có cũng thể chuyển biến nặng, dẫn đến tử vong. Tiêm vacxin là biện pháp chủ yếu để phòng bệnh. Vậy vacxin phòng cúm có tác dụng trong bao lâu?

Cúm bệnh nhiễm vi rút cấp tính đường hô hấp với biểu hiện sốt, đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, sổ mũi, đau họng và ho. Ho thường nặng và kéo dài. Có thể kèm theo các triệu chứng đường tiêu hóa [buồn nôn, nôn, ỉa chảy], đặc biệt ở trẻ em. Thông thường bệnh diễn biến nhẹ và hồi phục trong vòng 2-7 ngày. Ở trẻ em và người lớn tuổi, người mắc bệnh mạn tính về tim phổi, thận, bệnh chuyển hóa, thiếu máu hoặc người có suy giảm miễn dịch, bệnh có thể diễn biến nặng hơn như viêm tai, viêm phế quản, viêm phổi, viêm não có thể dẫn đến tử vong.

Bệnh cúm có thể xảy ra ở cả trẻ em và người lớn

Tiêm phòng vacxin cúm là biện pháp chủ yếu đề phòng bệnh cúm. Các vacxin cúm là an toàn và có hiệu quả phòng các thể nhẹ và nặng của cúm. Hiệu quả bảo vệ của vacxin cúm phụ thuộc vào tuổi tiêm và đáp ứng miễn dịch của người được tiêm vắc xin, mức độ giống nhau giữa thành phần vi rút của vacxin và các vi rút hiện đang lưu hành. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, việc tiêm phòng vacxin cúm làm giảm tỷ lệ tử vong do cúm đến 70 – 80% và có hiệu lực bảo vệ lên tới 80% – 90%.


Những người có nguy cơ mắc bệnh cúm và có nguy cơ có biến chứng cao của bệnh cúm nên tiêm vacxin cúm hằng năm như:

  • Tất cả trẻ em từ 6 đến 23 tháng và những người già từ 65 tuổi trở lên;
  • Người lớn và trẻ em từ 6 tháng trở lên bị bệnh tim hoặc phổi mãn tính, hen suyễn, bệnh chuyển hóa [ví dụ bệnh tiểu đường], bệnh thận mãn tính, hoặc suy giảm hệ miễn dịch.
  • Phụ nữ sẽ có thai trong mùa bệnh cúm;
  • Những người tiếp xúc mật thiết với các bệnh nhân như cán bộ y tế, người cùng nhà với bệnh nhân....

Hiệu quả của vacxin cúm bắt đầu suy yếu sau khoảng sáu tháng kể từ thời điểm tiêm, nên bạn cũng không nên tiêm phòng quá sớm vào tháng 7 hoặc tháng 8 nếu bạn muốn chắc chắn rằng mình được bảo vệ trong những tháng mùa đông và mùa xuân kế tiếp. Để phòng bệnh cúm mùa, bạn cần tiêm nhắc lại định kỳ mỗi năm một lần vacxin cúm mùa với thành phần kháng nguyên thay đổi hàng năm.

Nên tiêm nhắc lại mũi cúm định kỳ mỗi năm một lần

Tiêm vacxin cúm sau bao lâu thì có tác dụng? là băn khoăn của nhiều người trước khi quyết định tiêm phòng. Vacxin cúm không có hiệu quả ngay lập tức mà phải 2 tuần sau khi tiêm, vacxin bắt đầu có tác dụng bảo vệ bạn khỏi một số loại virus cúm trong mùa cúm đó. Do hiệu lực của vacxin thường chậm nên việc xác định thời gian tiêm phòng cúm đúng cách là rất quan trọng.

Vacxin phòng cúm mùa có thể tiêm cho trẻ từ 6 tháng tuổi. Lịch tiêm như sau:

  • Trẻ từ 6 tháng – 9 tuổi chưa từng tiêm vacxin cúm:
    • Tiêm 2 mũi cách nhau tối thiểu 1 tháng.
    • Sau đó tiêm nhắc lại hằng năm.
  • Trẻ trên 9 tuổi và người lớn:
    • Tiêm 1 mũi 0.5ml
    • Sau đó tiêm nhắc lại hàng năm.

Lịch tiêm vacxin phòng cúm cho trẻ sẽ tùy thuộc vào từng độ tuổi

Vinmec cung cấp dịch vụ tiêm vacxin cúm với những ưu điểm vượt trội như:

  • Cam kết nguồn vacxin chất lượng cao, có xuất xứ rõ ràng, đảm bảo an toàn từ khâu kiểm nhập, bảo quản đến khi sử dụng;
  • Vacxin được bảo quản bằng dây chuyền bảo quản lạnh [Cold chain] đạt tiêu chuẩn GSP với hệ thống kho lạnh hiện đại, cho phép các loại vacxin luôn được bảo quản trong điều kiện tốt nhất;
  • Đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, có thể tư vấn và xử lý các tình huống tiêm chủng phức tạp;
  • Quy trình chặt chẽ: Trước khi tiêm phòng, khách hàng được khám sàng lọc trước tiêm với các bác sĩ chuyên khoa để giúp đảm bảo sức khỏe tốt nhất khi tiêm chủng. Bác sĩ sẽ tư vấn cho gia đình các loại vacxin phòng bệnh tốt nhất, phù hợp với từng lứa tuổi theo khuyến cáo mới nhất của Bộ Y tế & Tổ chức Y tế Thế giới cũng như cách theo dõi phản ứng sau tiêm vacxin;
  • Với lợi thế đa chuyên khoa, Vinmec có thể theo dõi và xử trí hiệu quả các vấn đề sau tiêm chủng [nếu có];
  • Cơ sở vật chất hiện đại: Phòng theo dõi sau tiêm chủng được trang bị đầy đủ các phương tiện cấp cứu; Đội ngũ bác sĩ - điều dưỡng được đào tạo về xử trí cấp cứu phản vệ nhằm đảm bảo xử lý kịp thời, đúng phác đồ khi có sự cố xảy ra.

Quý Khách hàng có thể liên hệ đến Hotline Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY.

Video liên quan

Chủ Đề