Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax a khác 0

I. Các kiến thức cần nhớ

Đồ thị của hàm số \[y = f\left[ x \right]\]

+ Đồ thị của hàm số \[y = f\left[ x \right]\] là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng $[x;y]$ trên mặt phẳng tọa độ.

+ Một điểm $H$  thuộc đồ thị $\left[ H \right]$ của hàm số \[y = f\left[ x \right]\] thì có tọa độ thỏa mãn đẳng thức \[y = f\left[ x \right]\] và ngược lại.

\[M\left[ {{x_0};{y_0}} \right] \in \left[ H \right] \Rightarrow {y_0} = f\left[ {{x_0}} \right]\]

Ví dụ: Đồ thị hàm số \[y = 2x\] là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \[A\left[ {1;2} \right]\].

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Vẽ và nhận dạng đồ thị hàm số \[y = ax\,\left[ {a \ne 0} \right]\]

Phương pháp:

Để vẽ đồ thị hàm số \[y = ax\] ta vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm \[A\left[ {1;a} \right].\]

Dạng 2: Xét xem một điểm có thuộc đồ thị của một hàm số cho trước hay không?

Phương pháp:

Để xét xem một điểm có thuộc đồ thị của một hàm số hay không ta chỉ cần xét xem tọa độ điểm đó có thỏa mãn công thức [hay bảng giá trị] xác định hàm số đo hay không?

\[M\left[ {{x_0};{y_0}} \right] \in \left[ H \right] \Rightarrow {y_0} = f\left[ {{x_0}} \right]\]

Dạng 3: Xác định hệ số \[a\] của hàm số \[y = ax\] biết đồ thị của nó đi qua một điểm \[M\left[ {{x_0};{y_0}} \right]\] cho trước.

Phương pháp:

Thay tọa độ \[M:x = {x_0};y = {y_0}\] vào \[y = ax\]. Từ đó ta xác định được hệ số \[a.\]

--2đi qua O[0;0] và A[1;a]- Trờng hợp b 0 :Các bớc:SGK-Ví dụ: Vẽ đồ thị HS y = x-2Đồ thị hàm số y = x - 2 là đờng thẳng đi qua hai điểm A[2;0] vàB[0;-2]yx-nh thế nào ? Dựa vào phần tổng quát, GV hớng dẫn HS xét thành hai trờng hợp b=0 và b0Khi b=0 thì hàm số có dạng gì ? [y=ax]Nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số dạng này? Hãyvẽ đồ thị hàm số y = x .Khi b 0,để vẽ đồ thị hàm số y = ax+b talàm nh thế nào ? GV gợi ý xác định giao điểmđồ thị với 2 trục tọa độ và cách xác định haigiao điểm này.HS ghi các bớc vẽ và GV minh hoạ bằngđồ thị hàm số y = x -2=-*********yGiáo án Đại số 9Nguyễn Thị Kim Thoa02x-2Hoạt động 5 : Củng cố- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, y = ax +b [a 0]- HS làm bài tập ?3 và BT 15a SGKHoạt động 6 :Dặn dò- Bài tập 16.17, 18,19 SGK- Tiết sau : Luyện tậpIV. Rút kinh nghiệm:Tiết 23Ngày soạn: 8 . 11 . 2008Ngày dạy: 13 . 11 . 2008luyện tậpI. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần:- Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất .- Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a và b, kỹ năng ápdụng tính chất hàm số bậc nhất và biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ- Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax+b [a 0]- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax+b [a 0]II. Chuẩn bị :- GV chuẩn bị bảng phụ [có ô lới] vẽ sẵn hệ trục toạ độ để làm bài tập 11III. Nội dung và các hoạt động trên lớp :Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinhHoạt động 2: Kiểm tra bài cũCâu hỏi: HS 1: Nêu định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất - Cho hàm số y=[m+3]x.Tìm m để hàm số đó là hàm số bậc nhất. Lúc đó hàm số đó đồng biến , nghịch biến vớigiá trị m nh thế nào ?HS 2: Giải bài tập 16 a SGKNăm học: 2008 - 200939 Giáo án Đại số 9Nguyễn Thị Kim Thoa*********Hoạt động của GV và HSHoạt động 3:Luyện tập với hàm số bậc nhấtBài tập 10:Bài tập 10 :- HS vẽ hìnhvà thiết lập độ dài của các cạnhhình chữ nhật còn lại theo x .- HS dùng công thức tính chu vi để thiết lập20mối quan hệ giữa y và x[cm]Bài tập 12 :- Muốn tìm a ta làm nh thế nào ? GV hớngdẫn cho HS thế các giá trị của x và y vào hàmsố để tìm aBài tập 13 :- GV hớng dẫn HS biến đổi đẻ mỗi hàm số códạng y = ax + b, xác định hệ số a và b rồi tìmđiều kiện để a 0 và chú ý thêm điều kiện đểcác hệ số đó có nghĩa .Ghi nhớ30 [cm]Sau khi bớt , chiều dài, chiều rộng hìnhchữ nhật mới là: 30-x [cm] và 20-x [cm].Chu vi hình chữ nhật mới là:y=2 [ [30 x] + [20 x]] = 2 [ 50 2 x] =-4x+100Bài tập 12 :-Thay x=1;y=2,5 vào hàm số y=ax+3 ta đợc2,5= a.1+3 a= -0.5Bài tập 13 :a]Tacónêny = 5 m [ x 1] = 5 m x 5 mđể hàm số này là hàm số bậc nhất thì

5 m 0 và 5-m0 tức là m

Chủ Đề