Ngành công nghiệp nào được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kỹ thuật

Thế giới

admin đăng lúc 21/08/2022

Câu 4. Khoáng sản nào sau đây được coi là “vàng đen” của nhiều quôc gia? A. Than B. Dầu mỏ C. sắt D. Mangan

Câu 5. Từ dầu mỏ người ta có thể sản xuất ra được nhiều loại như:

A. hóa phẩm, dược phẩm B. hoá phẩm, thực phẩm C. dược phẩm, thực phẩm

D. thực phẩm, mỹ phẩm

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là vai trò của ngành công nghiệp điện lực?

A. Đẩy mạnh tiến bộ khoa học – kĩ thuật B. Là cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại C. Là mặt hàng xuất khẩu có giá trị của nhiều nước D. Đáp ứng đời sống văn hoá, văn minh của con người

Câu 7. Ở nước ta, ngành công nghiệp nào cần được ưu tiên đi trước một bước?

A. Điện lực B. Sản xuất hàng tiêu dùng C. Chế biến dầu khí

D. Chế biến nông – lâm – thuỷ sản

Câu 8. Loại than nào sau đây có trữ lượng lớn nhất trên thế giới? A. Than nâu B. Than đá C. Than bùn D. Than mỡ Câu 9. Những nước có sản lượng khai thác than lớn là những nước A. đang phát triển C. có trữ lượng than lớn B. có trữ lượng khoáng sản lớn D. Có trình độ công nghệ cao Câu 10. Ở nước ta, vùng than lớn nhất hiện đang được khai thác là A. Lạng Sơn C. Hoà Bình B. Quảng Ninh D. Cà Mau Câu 11. Dầu mỏ tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Mĩ C. Châu Âu B. Trung Đông D. Châu Đại Dương Câu 12. Nước nào sau đây có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn? A. Hoa Kì C. A-rập Xê-út B. Việt Nam D. Trung Quốc Câu 13. Ở nước ta hiện-nay, dầu mỏ đang được khai thác nhiều ở vùng nào? A. Đồng bằng sông Hồng C. Bắc Trung Bộ B. Đông Nam Bộ D. Duyên hải Nam Trung Bộ

Câu 14. Nhìn vào sản lượng điện bình quân theo đầu người có thể đánh giá được

A. tiềm năng thuỷ điện của một đất nước B. sản lượng than khai thác của một đất nước C. tiềm năng dầu khí của một đất nước

D. trình độ phát triển và văn minh của đất nước

Câu 15. Sản lượng điện trên thế giới tập trung chủ yếu ở các nước

A. có tiềm năng dầu khí lớn B. phát triển và những nước công nghiệp mới C. có trữ lượng than lớn

D. có nhiều sông lớn

Câu 16. Nước nào sau đây có sản lượng điện bình quân theo đầu người lớn? A. Na-uy B. Trung Quốc C. Ấn Độ D. Cô –oét

Xem thêm: Giá dầu thế giới quay đầu tăng

Source: //vvc.vn
Category : Thế giới

28/06/2020 Sống trẻ

Nguyên nhân và hậu quả nếu các bạn trẻ chọn sai ngành nghề. Trong sự phát triển của xã hội, […]

24/07/2022 Bảo Hành

Khi xã hội ngày một phát triển và cái đẹp đang được tôn vinh thì nước hoa đang được ví […]

28/06/2020 Sống trẻ

Báo động tình trạng lối sống lai căng trong giới trẻ hiện nay. Với sự phát triển hiện nay, báo […]

05/03/2021 Môi trường

Môi trường có vai trò, tầm quan trọng như thế nào ảnh hưởng đến sự biến đổi khí hậu và […]

03/08/2020 Tình Nguyện

Hành trình đỏ 2020 chính thức kết thúc sau gần 2 tháng đi qua 42 tỉnh, thành phố trên cả […]

Ngành công nghiệp năng lượng được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 239

4 lượt xem

Ngành công nghiệp nào sau đây được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kỹ thuật? được Khoahoc sưu tầm và đăng tải. Gồm câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án cùng với phần mở rộng kiến thức về công nghiệp năng lượng, công nghiệp luyện kim, công nghiệp điện tử - tin học. Dưới đây là nội dung chi tiết, các em tham khảo nhé.

  • Đất trồng là yếu tố không thể thay thế được trong nông nghiệp do

Ngành công nghiệp - Địa 10

A. Luyện kim.

B. Hóa chất.

C. Năng lượng.

D. Cơ khí.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Năng lượng.

Công nghiệp năng lượng có vai trò là ngành quan trọng, cơ bản của nền kinh tế, cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại và là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.

Bổ sung thêm kiến thức cùng Top lời giải thông qua bài mở rộng về Địa lí các ngành công nghiệp các em nhé!

I. Công nghiệp năng lượng

1. Vai trò ngành công nghiệp năng lượng

- Là ngành quan trọng, cơ bản.

- Cơ sở để phát triển công nghiệp hiện đại.

- Là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật.

2. Cơ cấu ngành công nghiệp năng lượng

Công nghiệp khai thác than, dầu, công nghiệp điện lực.

a. Khai thác than:

- Vai trò: Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện, luyện kim [than được cốc hóa]; Nguyên liệu quý cho CN hóa chất

- Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Ước tính 13.000 tỉ tấn [3/4 than đá],sản lượng khai thác 5 tỉ tấn/năm, tập trung chủ yếu ở Bắc bán cầu [Hoa Kì, Liên bang Nga, Trung Quốc, Ba Lan, Cộng hòa liên bang Đức, Ôxtrâylia,..]

b. Khai thác dầu mỏ:

- Vai trò: Nhiên liệu quan trọng [vàng đen], nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất,...

- Trữ lượng, sản lượng, phân bố:Ước tính 400-500 tỉ tấn [chắc chắn 140 tỉ tấn], sản lượng khai thác 3,8 tỉ tấn/năm, khai thác nhiều ở các nước đang phát triển [Trung Đông, Bắc Phi Liên bang Nga, Mỹ La Tinh, Trung Quốc,...

c. Công nghiệp điện lực:

- Vai trò:Cơ sở phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh khoa học kĩ thuật và nâng cao đời sống văn hóa, văn minh của con người.

- Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, năng lượng gió, thủy triều,... Sản lượng khoảng 15.000 tỉ kWh.

3. Đặc điểm phân bố CN dầu mỏ và CN điện trên thế giới

- Vai trò:

+ Cơ sở để phát triển nền công nghiệp hiện đại, đẩy mạnh tiến bộ khoa học kỉ thuật, nâng cao đời sống văn minh.

+ Cơ cấu: Nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử, điện tuabin khí….

- Sản lượng: Ước tính khoảng 15.000 tỉ KWh

- Phân bố :Chủ yếu ở các nước phát triển và các nước công nghiệp hoá: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada, Trung Quốc, EU…

II. Công nghiệp luyện kim

- Gồm luyện kim đen [sản xuất ra gang, thép] và luyện kim màu [sản xuất ra kim loại không có sắt].

1. Luyện kim đen

- Vai trò: Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế tạo máy và gia công kim loại; Hầu như tất cả các ngành kinh tế đều sử dụng sản phẩm của công nghiệp luyện kim đen.

- Sản lượng: Chiếm 90% khối lượng kim loại sản xuất trên thế giới

- Phân bố: Sản xuất nhiều ở các nước phát triển Nhật Bản, Liên bang Nga, Hoa Kì…

2. Luyện kim màu

- Vai trò: Cung cấp nguyên liệu cho các ngành kĩ thuật cao như công nghiệp chế tạo ô tô, máy bay, kĩ thuật điện, điện tử, công nghiệp hóa chất, bưu chính viễn thông…

- Phân bố:

+ Các nước phát triển: sản xuất.

+ Các nước đang phát triển: cung cấp quặng.

III. Công nghiệp điện tử - tin học

1. Vai trò ngành công nghiệp điện tử - tin học

Là một ngành công nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại đây và được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều nước, đồng thời là thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật của mọi quốc gia trên thế giới.

2. Phân loại [cơ cấu] ngành công nghiệp điện tử - tin học

Gồm 4 phân ngành:

+ Máy tính [thiết bị công nghệ, phần mềm]: Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ...

+ Thiết bị điện tử [linh kiện điện tử, các tụ điện, các vi mạch,..] Hồng Kông, Nhật BẢn, Hàn Quốc, EU, Ấn Độ, Canađa, Đài Loan, Malaixia...

+ Điện tử tiêu dùng [ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa..]: Hồng Kông, Nhật Bản, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan...

+ Thiết bị viễn thông [máy fax, điện thoại..]: Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc...

3. Đặc điểm sản xuất và phân bố

+ Đặc điểm sản xuất: Ít gây ô nhiễm môi trường, không tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, không chiếm diện tích rộng, có yêu cầu cao về lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật.

+ Phân bố: Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU,..

Ngành công nghiệp nào sau đây được cho là tiền đề của tiến bộ khoa học kỹ thuật? được Khoahoc chia sẻ trên đây. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em củng cố kiến thức môn Địa lí 10, từ đó chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới. Chúc các em học tốt, ngoài ra các em có thể tham khảo thêm các môn học khác như Toán, Ngữ văn, Toán, Sinh học, Hóa học....đều có tại, tài liệu học tập lớp 10

Cập nhật: 22/07/2022

Video liên quan

Chủ Đề