Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau

cho ăn đó Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan. A. Δt1 = Δt2 = Δt3 B. Δt1 > Δt2 > Δt3

C. Δt1 < Δt2 < Δt3 D. Δt1 < Δt2 < Δt3

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Những câu hỏi liên quan

Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan.

A. Δt1 = Δt2 = Δt3

B. Δt1 > Δt2 > Δt3

C. Δt1 < Δt2 < Δt3

D. Δt2 < Δt1 < Δt3

Các câu hỏi tương tự

Hai vật 1 và 2 có khối lượng m1 = 2.m2 truyền nhiệt cho nhau. Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của hai vật thay đổi một lượng là Δt2 = 2.Δt1. Hãy so sánh nhiệt dung riêng của các chất cấu tạo nên vật.

A. c1 = 2.c2

B. c1 = 1/2 .c2

C. c1 = c2

D. Chưa thể xác định được vì chưa biết t1 > t2 hay t1 < t2

Cho một chiếc cốc bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100g có chứa m 1 = 300 m l nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C . Người ta thả vào cốc một khối nước đá có khối lượng m 2 = 50 g ở nhiệt độ t 2 = - 10 0 C . Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J/kg.K, C 1 = 4200 J / k g . K  và C 2 = 1800 J / k g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J/kg (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?

A. Khối nước đá chưa tan hết

B. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0°C

C. Khối nước đá đã tan hết, nhiệt độ hỗn hợp đúng bằng 0°C

D. Không đủ cơ sở để kết luận

Cho một chậu nhỏ bằng thuỷ tinh khối lượng m = 100 g có chứa m 1 = 500 g nước ở nhiệt độ t 1 = 20 0 C và một cốc dùng để chứa những viên nước đá có cùng khối lượng  m 2 = 20 g  ở nhiệt độ  t 2 = - 5 0 C . Thả hai viên nước đá vào chậu. Cho nhiệt dung riêng của thủy tinh, nước và nước đá lần lượt là C = 2500 J / K g . K ., C 1 = 4200 J / K g . K C 2 = 1800 J / K g . K . Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3 , 4 . 10 5 J / K g (bỏ qua sự trao đổi nhiệt với cốc và môi trường bên ngoài). Kết luận nào sau đây là chính xác nhất?

A. Có một phần nước bị đông đặc thành nước đá

B. Hai viên đá tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là  0 0 C

C. Hai viên đá chưa tan hoàn toàn, nhiệt độ hỗn hợp là 0 0 C


Để kiểm tra mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật, người ta có thể làm thí nghiệm vẽ ở hình 24.1. Dùng đèn cồn lần lượt đun 2 khối lượng nước khác nhau, 50 và 100 g, đựng trong 2 cốc thủy tinh giống nhau, để nước ở trong các cốc đều nóng lên thêm 20oC. Tiến hành thí nghiệm và kết quả thu được ghi ở bảng 24.1:

Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau

Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở 2 cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đổi? Tại sao phải làm như thế? Hãy tìm số thích hợp cho các chỗ trống ở hai cột cuối bảng. Biết nhiệt lượng của ngọn lửa còn truyền cho nước tỷ lệ với thời gian đun.

Một chiếc thìa bằng đồng và một chiếc thìa bằng nhôm có khối lượng và nhiệt độ ban đầu bằng nhau, được nhúng chìm vào cùng một cốc đựng nước nóng. Hỏi: Nhiệt lượng mà hai thìa thu được từ nước có bằng nhau không? Tại sao?

Đề bài

Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan.

A.  Δt1 =  Δt2 =  Δt3

B. Δt1 >  Δt2 >  Δt3

C. Δt1 <  Δt2 <  Δt3

D. Δt2 <  Δt1 <  Δt3

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Sử dụng công thức tính nhiệt lượng \(Q = mc\Delta t\)

Lời giải chi tiết

Ta có nhiệt lượng \(Q = mc\Delta t\) mà \(m_1=m_2=m_3\) nên độ tăng nhiệt độ Δto = Q/mc tỉ lệ nghịch với nhiệt dung riêng c

Ta có cnc > crượu hay c2 > c1 ⇒ Δt1 > Δt2

Khi so sánh cốc (2) và (3) thì ở cốc (3) đá chưa tan, nên cần phải tốn một nhiệt lượng để làm đá tan (nhiệt nóng chảy) mà không làm tăng được nhiệt độ của cốc. Vì vậy, cốc (2) có độ tăng nhiệt lớn hơn cốc 3.

\(\Rightarrow \) Δt1 >  Δt2 >  Δt3

Chọn B

Loigiaihay.com

Với giải Bài 24.8 trang 65 SBT Vật Lí 8 biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Vật lí 8. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Vật lí 8 Bài 24: Công thức tính nhiệt lượng

Bài 24.8 trang 66 SBT Vật Lí 8: Người ta cung cấp cùng một nhiệt lượng cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau. Cốc 1 đựng rượu, cốc 2 đựng nước, cốc 3 đựng nước đá với khối lượng bằng nhau. Hãy so sánh độ tăng nhiệt độ của các cốc trên. Biết rằng nước đá chưa tan.

A. Δt1 = Δt2 = Δt3

B. Δt1 > Δt2 > Δt3

C. Δt1 < Δt2 < Δt3

D. Δt2 < Δt1 < Δt3

Lời giải:

Vì nhiệt lượng cung cấp cho ba cốc bằng thủy tinh giống nhau, có khối lượng bằng nhau nên độ tăng nhiệt độ Δto=Qm.c tỷ lệ nghịch với nhiệt dung riêng c.

Ta có cnc > crượu hay c2 > c1  Δt1 > Δt2

Khi so sánh cốc (2) và (3) thì ở cốc (3) đá chưa tan, nên cần phải tốn một nhiệt lượng để làm đá tan (nhiệt nóng chảy) mà không làm tăng được nhiệt độ của cốc. Vì vậy, cốc (2) có độ tăng nhiệt lớn hơn cốc 3.

Vậy: Δt1 > Δt2 > Δt3

Chọn đáp án B