Nguyễn chí thanh ra trần duy hưng bao nhiêu km năm 2024

Chỉ có duy nhất đèn đỏ, không có đèn xanh mũi tên báo hiệu cho phép rẽ phải, nếu theo thứ tự ưu tiên thì đèn đỏ này làm mất tác dụng của biển hướng dẫn cho phép rẽ phải, xxx vẫn có căn cứ xử lỗi vượt đèn đỏ

Nếu đúng luật thì tại khu vực ngã tư phải hội đủ 4 yếu tố sau thì phần mắt võng mới là làn dành riêng cho các phương tiện rẽ phải, các phương tiện khác không được dừng đỗ: [xắp xếp theo thứ tự ưu tiên trong luật: người điều khiển, đèn cờ hiệu, biển báo, vạch chỉ đường] 1. Có đèn báo hiệu mầu xanh hình mũi tên chỉ hướng rẽ phải 2. Có biển chỉ dẫn "đèn đỏ được rẽ phải" 3. Khu vực mắt võng phải được kẻ bằng mầu vàng đúng quy định QC41, để cấm các phương tiện dừng đỗ

4. Có mũi tên chỉ đường rẽ phải màu trắng [mũi tên 1.18 theo QC41]

Tổng hợp lại nó như hình này thì mới đầy đủ các yếu tố cần thiết theo đúng luật quy định

Cách phân biệt lỗi "sai làn" và lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". 2 lỗi này có mức chênh lệch phạt rất lớn nên xxx dùng làm chiêu để dọa các xế lòi tiền 50/50 ​

Ở những ngã 3 hoặc ngã 4 - Các dòng phương tiện được phân luồng theo các hướng: Luồng cho xe rẽ phải, luồng cho xe rẽ trái, luồng cho xe đi thẳng. Việc phân luồng này để tránh xung đột giao thông bằng vạch kẻ đường và mũi tên chỉ hướng đi trên mỗi phân đường cùng biển báo 411 [Ảnh dưới].

Ví dụ theo như biển báo trên. Nếu người điều khiển phương tiện rẽ trái mà lại đi vào làn có mũi tên đi thẳng thì vi phạm lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Đối với lỗi này nếu vi phạm sẽ bị phạt 150.000 đồng nếu là xe ô tô; 70.000 đồng nếu là xe mô tô, xe gắn máy.

Tuy nhiên hầu như người vi phạm lỗi trên luôn bị "dọa" đã vi phạm lỗi đi "sai làn". Vậy thế nào là sai làn?

Khi trên mặt đường phân chia thành nhiều làn được phân biệt bằng vạch kẻ đường - Mỗi làn chỉ cho 1 số loại phương tiện giao thông nhất định đi trên đó. Ví dụ: Làn dành riêng cho ô tô con, làn dành riêng cho ô tô tải, làn dành riêng cho xe máy... Và điều quan trọng nhất là biển báo phân làn [Ảnh dưới].

Đối với biển báo trên nếu người điều khiển phương tiện là xe ô tô đi vào làn đường dành cho xe mô tô, xe máy hoặc ngược lại người điều khiển xe mô tô, xe máy đi vào làn đường dành cho xe ô tô - Đó mới là lỗi đi "sai làn đường".

Đối với lỗi này nếu vi phạm sẽ bị phạt 300.000 đồng nếu điều khiển xe mô tô, xe gắn máy. Bị phạt 1.000.000 đồng và tước quyền sử dụng GPLX 1 tháng nếu điền khiển xe ô tô.

Tại một số nút giao thông - Lại có kiểu kẻ vạch sơn khác, đó là kẻ vạch kẻ ô vuông chéo tại phần đường cho các phương tiện rẽ phải

Cụ thể theo luật giao thông đường bộ vạch kẻ ô vuông chéo là để quy định bảo đảm sự thông suốt của các phương tiện rẽ phải [Nghiêm cấm các phương tiện dừng, đỗ trên vạch kẻ ô vuông chéo].

Nếu người điều khiển phương tiện tham gia giao thông dừng đèn đỏ trên khu vực có kẻ ô chéo này thì vi phạm lỗi "Không chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của biển báo hiệu, vạch kẻ đường". Vạch kẻ ô chéo này không có tác dụng phân làn cho luồng phương tiện đi thẳng hay rẽ phải.

Quy định về biển báo hiệu, vạch kẻ đường được trích từ QCVN 41:2012/BGTVT "Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ" quy định về hệ thống báo hiệu đường bộ

Sáng 16/12, công trình cầu vượt nút giao Nguyễn Chí Thanh - Láng đã được thông xe. Cây cầu được kỳ vọng sẽ góp phần giảm thiểu ùn tắc giao thông vốn thường xuyên xảy ra tại khu vực này.

Được khởi công xây dựng tháng 5, cầu vượt Nguyễn Chí Thanh, Trần Duy Hưng đã được cắt băng khánh thành và thông xe lúc 8h30 sáng 16/12.

Cầu dài 315 m, rộng 16 m với 4 làn xe. Đây là cây cầu vượt hạng nhẹ thứ tư được xây dựng và hoàn thành trong năm 2012.

Cầu có trụ bê tông cốt thép, dầm thép hộp, độ bền vĩnh cửu và chịu được tải trọng 80 tấn.

Khác với 3 cây cầu vượt hạng nhẹ khác ở Hà Nội chỉ cho phép xe từ 9 chỗ ngồi trở xuống được qua cầu, cầu này cho phép các xe có trọng tải lớn đi qua.

Chủ Đề