Những câu so sánh về trẻ em

Qua bài giảngLuyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trẻ em, giúp các em mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: trẻ em. Đồng thời, giúp các em hiểu nghĩa và tìm những từ đồng nghĩa, những thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.

Bạn đang xem: Những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em


a] Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.

b] Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.

c] Người dưới 16 tuổi.

d] Người dưới 18 tuổi.

Gợi ý:

Chọn c: "Người dưới 16 tuổi được xem là trẻ em"là ý đúng

Câu 2[trang 148 sgk Tiếng Việt 5]: Tìm các từ đồng nghĩa với trẻ em [M: trẻ thơ]. Đặt câu với một từ mà em tìm được.


Gợi ý:

Những từ đồng nghĩa với trẻ em là:trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhóc con,...Đặt câu:Trẻ con thời nay được chăm sóc, chu đáo hơn thời xưa.Trẻ con ngày nay rất thông minh, lanh lợi.

M: Trẻ em như búp trên cành.

Gợi ý:

Những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em là:Trẻ con như hoa mới nởTrẻ em như tờ giấy trắngTrẻ em là mầm non của đất nướcTrẻ em là tương lai của Tổ quốc...

Câu 4[trang 148 sgk Tiếng Việt 5]:Chọn thành ngữ, tục ngữ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống:



Thành ngữ, tục ngữNghĩa

a]Tre già măng mọc

b]Tre non dễ uốn

c]Trẻ người non dạ

d]Trẻ lên ba, cả nhà học nói.

Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hoqn.

Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui vẻ nói theo.

Thông qua bài học Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trẻ em, các em cần nắm được những nội dung chính sau:Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Trẻ em.Hiểu được nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Trẻ em.Sử dụng các từ thuộc chủ điểm để nói, để viết.

Tuần 32 - Tập đọc: Út Vịnh - Tiếng Việt 5Tuần 32 - Chính tả Nhớ - viết: Bầm ơi - Tiếng Việt 5Tuần 32 - Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu [Dấu phẩy] - Tiếng Việt 5Tuần 32 - Kể chuyện: Nhà vô địch - Tiếng Việt 5

Lớp 3

Lý thuyết Toán lớp 3

Bài làm:

  • Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non
  • Trẻ em như mầm non của đất nước
  • Em bé có tính tình như bà cụ non
  • Trẻ em như nụ hoa mới nở
  • Trẻ em đẹp như thiên thần.
  • Trẻ em hồn nhiên như tờ giấy trắng.
  • Trẻ em như búp măng non. 

Câu hỏi Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Luyện từ và câu – Mở rộng vốn từ : Trẻ em: SBT Tiếng Việt lớp 5 – Trang 93, 94. Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em; Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em…

1: Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em 

□ Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.

□ Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.

□ Người dưới 16 tuổi.

□ Người dưới 18 tuổi.

2: Viết 

a] Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

…………………………

b] Đặt câu với một từ tìm được.

…………………………

[3]: Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em

M : Trẻ em như búp trên cành.

………………….

4: Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B 

                                A                                                               B

a] Trẻ lên ba, cả nhà học nói

1] Lớp trước già đi, có lớp sau thay thế.

b] Trẻ người non dạ

2] Dạy trẻ từ lúc còn nhỏ dễ hơn.

c] Tre non dễ uốn

3] Còn ngây thơ, dại dột, chưa biết suy nghĩ chín chắn.

d] Tre già, măng mọc

4] Trẻ lên ba đang học nói, khiến cả nhà vui

vẻ nói theo.


1: Ghi dấu X vào □ trước dòng nêu cách hiểu đúng nhất về từ trẻ em 

X Người dưới 16 tuổi.

2: Viết 

a] Ba từ đồng nghĩa với từ trẻ em.

M : trẻ thơ

Trẻ em, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên, con nít, con trẻ,…

b] Đặt câu với một từ tìm được.

– Trẻ em có quyền được yêu thương và chăm sóc.

– Thiếu nhi là mầm non của đất nước

 [3]: Chép lại một câu văn mà em biết có hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em

M : Trẻ em như búp trên cành.

– Trẻ em như tờ giấy trắng : so sánh để làm rõ vẻ ngây thơ, trong trắng, ngây thơ của trẻ.

– Trẻ em như nụ hoa mới nở : so sánh để làm bật vẻ đẹp của trẻ.

– Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non : so sánh để làm nổi bật tính vui vẻ, hồn nhiên.

4: Nối thành ngữ, tục ngữ ở bên A với nghĩa của nó ở bên B 

Hãy viết bài văn thuyết minh lễ hội lành Gióng [Ngữ văn - Lớp 6]

2 trả lời

Phân tích nhân vật Vũ Nương [Ngữ văn - Lớp 9]

1 trả lời

Viết văn kể lại trải nghiêm khi học online [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Nêu khái quát của đoạn thơ dưới đây [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Nêu nội dung khái quát của đoạn thơ [Ngữ văn - Lớp 6]

1 trả lời

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Các câu hỏi tương tự

Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?

Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ [Tiếng Việt 5, tập hai, trang 165] và trả lời câu hỏi:

a] Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em. Hãy miêu tả một hình ảnh mà em thích nhất.

b] Tác giả quan sát buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển bằng những giác quan nào? Hãy nêu một hình ảnh hoặc chi tiết mà em thích trong bức tranh phong cảnh ấy.

Video liên quan

Chủ Đề