Nội dung đề cương nghiên cứu khoa học

I.Đề cương đề tài nghiên cứu khoa học: A. Phần mở đầu: 1. Lí do chọn đề tài [tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu]. Trình bày được 2 ý chính:-Lí do lí luận: khái quát tính chất, vị trí, tầm quan trọng của vấn đề [đối tượng] nghiên cứu trong đề tài;-Lí do thực tiễn: Khái quát những yếu kém, bất cập trong thực tiễn so với vị trí, yêu cầu nêu trên. 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích: Nghiên cứu để làm gì?, là cái đích mà cuộc nghiên cứu hướng đến, là vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài.Mục đích trả lời câu hỏi " nhằm vào việc gì? " , hoặc " để phục vụ cho điều gì? ". Mục đích nghiên cứu là cơ sở để đề ra nhiệm vụ nghiên cứu. Chú ý:Mục đích khác mục tiêu Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu có thể đo lường hay định lượng được. Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tài và làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra, và là điều mà kết quả phải đạt được. Mục tiêu trả lời câu hỏi " làm cái gì? " , " nhằm đạt được cái gì? ". Mục đích của đề tài: [nhằm phục vụ cái gì?] Mục tiêu của đề tài: [nhằm đạt được gì?] 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tiêu điểm, là vấn đề mà đề tài cần tập trung nghiên cứu giải quyết. Đối tượng nghiên cứu của

I.Đề cương đề tài nghiên cứu khoa học: A. Phần mở đầu: 1. Lí do chọn đề tài [tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu]. Trình bày được 2 ý chính:-Lí do lí luận: khái quát tính chất, vị trí, tầm quan trọng của vấn đề [đối tượng] nghiên cứu trong đề tài;-Lí do…

Nghiên cứu khoa học là 1 quá trình phức tạp, nó bao gồm nhiều giai đoạn vớinhiều công việc cụ thể khác nhau. Quá trình nghiên cứu khoa học bao gồm các giaiđoạn như sau:2.3.1 Xác định đề tài nghiên cứuĐề tài là một hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học do một người hoặc mộtnhóm người thực hiện. Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác không hoàn toànmang tính chất nghiên cứu khoa học, chẳng hạn như: Chương trình, dự án, đề án. Sựkhác biệt giữa các hình thức NCKH này như sau:* Đề tài: Được thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, có thểchưa để ý đến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế.* Dự án: Được thực hiện nhằm vào mục đích ứng dụng, có xác định cụ thể hiệuquả về kinh tế, xã hội và môi trường. Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thờigian và nguồn lực.* Đề án: Là loại văn kiện, được xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, hoặcgửi cho một cơ quan tài trợ để xin thực hiện một công việc nào đó như: thành lập mộttổ chức; tài trợ cho một hoạt động xã hội, ... Sau khi đề án được phê chuẩn, sẽ hìnhthành những dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu của đề án.* Chương trình: Là một nhóm đề tài hoặc dự án được tập hợp theo một mụcđích xác định. Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao. Tiến độ thực hiện đề tài, dựán trong chương trình không nhất thiết phải giống nhau, nhưng nội dung của chươngtrình thì phải đồng bộ nhằm giải quyết thiết thực 1 vấn đề thực tiễn sản xuất và đờisống đặt ra.a] Căn cứ để xác định đề tài- Do yêu cầu thực tiễn [yêu cầu nghiên cứu lý luận hoặc yêu cầu cảu thực tiễnsản xuất].- Do năng lực của người nghiên cứu bao gồm trình đó nghiên cứu, trang thiếtbị, khả năng nguồn tài chính, điều kiện triển khai.b] Khi xác định đề tài nghiên cứu cần chú ý:- Tên đề tài phải phản ánh đúng nội dung cần nghiên cứu;- Tên đề tài phải ngắn, gọn nhưng chính xác và dễ hiểu;- Tên đề tài phải hấp dẫn;2.3.2 Xây dựng đề cương nghiên cứu1- Lý do chọn đề tài [Tính cấp thiết của đề tài].Khi thuyết minh lý do chọn đề tài, người nghiên cứu cần làm rõ 3 nội dung sau:- Phân tích được lịch sử nghiên cứu.14 - Làm rõ mức độ nghiên cứu của các đồng nghiệp đi trước để chỉ rõ đề tài sẽ kếthừa những gì và tiếp tục nghiên cứu ra sao.- Giải thích lý do chọn đề tài về lý thuyết cũng như thực tiễn về tính cấp thiếtcũng như năng lực nghiên cứu.2- Trình bày rõ mục tiêu nghiên cứuKhi viết đề cương nghiên cứu, một điều rất quan trọng là làm sao thể hiện đượcmục tiêu và mục đích nghiên cứu mà không có sự trùng lắp lẫn nhau. Vì vậy, cần thiếtđể phân biệt sự khác nhau giữa mục đích và mục tiêu.* Mục đích: là hướng đến một điều gì hay một công việc nào đó trong nghiêncứu mà người nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khócó thể đo lường hay định lượng. Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hayđiều gì đó được đưa ra trong nghiên cứu. Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việcgì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và mang ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu, nhắmđến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu.* Mục tiêu: là thực hiện điều gì hoặc hoạt động nào đó cụ thể, rõ ràng mà ngườinghiên cứu sẽ hoàn thành theo kế hoạch đã đặt ra trong nghiên cứu. Mục tiêu có thể đolường hay định lượng được. Nói cách khác, mục tiêu là nền tảng hoạt động của đề tàivà làm cơ sở cho việc đánh giá kế hoạch nghiên cứu đã đưa ra, và là điều mà kết quảphải đạt được. Mục tiêu trả lời câu hỏi “làm cái gì?”.Ví dụ 2.1: Phân biệt giữa mục đích và mục tiêu của đề tài sau đây.Đề tài: “Một số giải pháp nhằm huy động vốn tại Ngân hàng Công thương ViệtNam”.Mục đích của đề tài: Để tăng lợi nhuận cho Ngân hàngMục tiêu của đề tài:- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về huy động vốn;- Phản ánh và đánh giá thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Công thươngViệt Nam;- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Ngânhàng Công thương Việt Nam.Lưu ý: Một số tài liệu chia mục tiêu nghiên cứu thành:Mục tiêu nghiên cứu thường có mục tiêu chung hay mục tiêu tổng quát [mụctiêu cấp 1] và mục tiêu cụ thể [mục tiêu cấp 2].Cũng có thể mỗi mục tiêu cấp 2 lại bao gồm những mục tiêu chi tiết hơn [mụctiêu cấp 3]. Như vậy sẽ hình thành nên cây mục tiêu, trong đó mục tiêu cấp dưới là15 công cụ để thực hiện mục tiêu cấp trên, là luận cứ để chứng minh hoặc bác bỏ giảthuyết đã đặt ra ở mục tiêu cấp trên.Thông thường 1 đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế gồm 1 mục tiêu chungvà 3 hay 4 mục tiêu cụ thể [lý luận, phân tích thực trạng, xác định nguyên nhân hoặcyếu tố ảnh hưởng, nêu lên định hướng và giải pháp].3- Xác định rõ đối tượng nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét vàlàm rõ trong nhiệm vụ nghiên cứu.Đối tượng nghiên cứu thường bao gồm 2 phạm trù: Khách thể nghiên cứu vàđối tượng khảo sát [Ví dụ: Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước; Huy động và sử dụngvốn tín dụng].Xác định khách thể nghiên cứu là chỉ rõ nghiên cứu cái gì, nội dung nghiên cứutập trung vào vấn đề nào. Còn đối tượng khảo sát chính là thực thể mà trên đó ta điềutra, khảo sát để thu thập tình hình và số liệu.4- Xác định phạm vi nghiên cứuPhạm vi nghiên cứu là 1 phần giới hạn của nghiên cứu liên quan đến đối tượngkhảo sát và nội dung nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu bao gồm những giới hạn về nộidung, về không gian và về thời gian của đối tượng khảo sát.5- Giả thuyết nghiên cứuGiả thuyết nghiên cứu là mô hình giả định, một dự đoán về bản chất của đốitượng nghiên cứu. Giả thuyết có chức năng tiên đoán bản chất sự kiện, đồng thời làchức năng chỉ đường để khám phá đối tượng.Giả thuyết nghiên cứu là một nhận định sơ bộ, một kết luận giả định về bản chấtsự vật, do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ. Song, một giả thuyếtkhông thể được đặt ra một cách ngẫu hứng. Giả thuyết chỉ có thể tồn tại khi hội tụ đủba tiêu chí sau:- Giả thuyết phải dựa trên cơ sở quan sát: Phần lớn các giả thuyết được hìnhthành dựa trên kết quả quan sát từ các sự kiện riêng biệt. Khả năng quan sát hữu hạncác sự kiện, cho phép khẳng định bản chất thống kê của giả thuyết. Mọi ý tưởng tuyệtđối hóa giả thuyết đều là sự sai phạm logic về bản chất quan sát khoa học.- Giả thuyết không được trái với lý thuyết: Có mấy điểm cần lưu ý khi xem xéttiêu chí này:Thứ nhất, cần phân biệt lý thuyết đã được xác nhận tính đúng đắn về khoa họcvới những lập luận bị ngộ nhận là lý thuyết đã được xác nhận. Trong trường hợp này,giả thuyết mới sẽ có giá trị thay thế lý thuyết đang tồn tại.16 Thứ hai, có những lý thuyết đã được xác nhận tính đúng đắn về khoa học, nhưngvới sự phát triển của nhận thức, lý thuyết đang tồn tại thể hiện tính chưa hoàn thiệntrong nhận thức. Trong trường hợp này, giả thuyết mới sẽ bổ sung vào chỗ trống tronglý thuyết đang tồn tại.Thứ ba, hoàn toàn có một khả năng khác, là giả thuyết mới sẽ mang một ý nghĩakhái quát, còn lý thuyết đang tồn tại sẽ trở thành một trường hợp riêng của một lýthuyết tổng quát được xây dựng từ giả thuyết mới.- Giả thuyết phải có thể kiểm chứng: Trước đây, giới nghiên cứu quan niệm chỉtồn tại giả thuyết trong các khoa học thực nghiệm và được kiểm chứng bằng thựcnghiệm. Sau này, người ta công nhận cả việc kiểm chứng bằng lý thuyết. Tuy nhiên,người nghiên cứu cần hiểu rằng, không phải giả thuyết nào cũng có thể được chứngminh hoặc bị bác bỏ ngay trong thời đại của nó. Trong khoa học xã hội điều này cònkhó khăn hơn nhiều.6- Lựa chọn phương pháp nghiên cứuỞ đây cần chỉ rõ những phương pháp nào sẽ sử dụng trong nghiên cứu.cónhững phương pháp được sử dụng trong suốt quá trinh nghiên cứu đề tài ở nhiều nộidung khác nhau. Cũng có phương pháp nghiên cứu chỉ áp dụng để giải quyết 1 vài nộidung riêng biệt của đề tài. Do đó khi xác định phương pháp nghiên cứu cần chỉ rõphương pháp đó được áp dụng để nghiên cứu nội dung nào. Cũng cần chứng tỏ đượcphương pháp nghiên cứu được áp dụng là đáng tin cậy, do đó các kết luận rút ra là cócăn cứ khoa học.7- Xác định nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứu được xác định căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu. Việc xácđịnh chính xác nội dung nghiên cứu không phải là dễ dàng. Nó đòi hỏi người xây dựngđề cương nghiên cứu phải hiểu biết khá sâu sắc về vấn đề nghiên cứu, đặc biệt là cơsở lý luận và thực tiễn của đề tài. Để xác định được nội dung nghiên cứu, điều quantrọng là phải nêu lên được khá chinh xác những giả thuyết cần chứng minh hay bác bỏtrong quá trình nghiên cứu.Nội dung nghiên cứu được phân chia ra các phần tuỳ theo đề tài nghiên cứu.Thông thường nội dung nghiên cứu được thiết kế gồm các phần bao quát từ trình bàycơ sở lý luận và thực tiễn đến phân tích thực trạng tình hình, tìm nguyên nhân rồi tìmra định hướng và giải pháp. Mỗi 1 phần lại có nội dung chi tiết phản ánh từng khíacạnh cụ thể của phần đó.Dàn ý nội dung dự kiến của công trình nghiên cứu gồm ba phần chính: mở đầu,nội dung, kết luận và kiến nghị. Trong đó, phần nội dung được chia thành các chương,mục, tiểu mục [số lượng chương, mục, tiểu mục tuỳ thuộc đặc điểm của đề tài, khốilượng nội dung, cách trình bày của tác giả…].17 Chẳng hạn: Một khóa luận tốt nghiệp [luận văn tốt nghiệp đại học] ítnhất có ba chương:- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu;- Chương 2: Thực trạng của vấn đề nghiên cứu;- Chương 3: Giải pháp đề xuất;8- Xây dựng kế hoạch tiến độ thực hiện đề tàiXây dựng tiến độ thực hiện đề tàiKế hoạch được xây dựng căn cứ vào yêu cầu của cơ quan giao đề tài. Kế hoạchnày phải rất chi tiết, trong đó có mấy bước quan trọng là xây dựng đề cương sơ bộ, xâydựng đề cương chi tiết, thu thập thông tin, xử lý thông tin, viết báo cáo, nghiệm thu sơbộ, nghiệm thu chính thức. Kế hoạch tiến độ thường được xây dựng theo bảng theomẫu sau:TTTên côngviệcThời gian tiếnhànhĐịa điểm thựchiện/Người thực hiệnKết quả dựkiến12Lập danh sách thành viênDanh sách thành viên tham gia đề tài bao gồm:- Người chủ trì;- Các cộng tác viên.Trong số những người tham gia có thể phải xác định người chủ trì từng bộ phậnnếu cần thiết. Bên cạnh đó, cần thiết phải chỉ ra cơ quan công tác, địa chỉ, điện thoạiliên hệ, các thông tin cá nhân và đặc biệt là trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phạm vivà lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn của các thành viên tham gia đề tài.9- Dự toán kinh phí nghiên cứuDự toán kinh phí bao gồm: chi phí lương, chi phí nghiên cứu, chi phí mua sắmtài liệu, trang thiết bị. Các loại chi phí này thường được hướng dẫn khá chi tiết bởi cáccơ quan quản lý.CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2Câu 1: Phân biệt giả thiết và giả thuyết trong nghiên cứu kinh tế?Câu 2: Trình bày các nội dung chính của một đề cương nghiên cứu?Câu 3: Viết đề cương nghiên cứu về một vấn đề kinh tế cụ thể mà anh [chị]quan tâm?18 CHƯƠNG 3THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN3.1 Thu thập tài liệu trong nghiên cứu kinh tế3.1.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấpTài liệu thứ cấp là các tài liệu đã được công bố.Đây là nguồn tài liệu đầu tiên được tiếp cận nghiên cứu. Khi chuẩn bị bắt tayvào nghiên cứu, công việc đầu tiên là phải tìm đọc các sách báo liên quan.[1] Tác dụng của sách báo- Cung cấp lý luận cơ bản;- Cung cấp thông tin về thực trạng tình hình;- Cung cấp những định hướng và giải pháp cơ bản;- Cho biết tình hình nghiên cứu trong lĩnh vực đang quan tâm.[2] Nguồn tài liệu từ sách báo- Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước từ Trung ương đến địa phương;- Các sách lý luận từ sách giáo khoa đến sách chuyên khảo;Các thông tin được công bố trên các báo và các tạp chí [đặc biệt là tạp chíchuyên ngành].- Các công trình khoa học bao gồm các đề tài nghiên cứu thuộc các cấp, cácluận văn, luận án;- Số liệu thống kê từ các cấp thuộc thống kê Nhà nước và thống kê các ngành,thống kê địa phương;- Các báo cáo tại địa phương, các cơ quan, các cơ sở sản xuất;- Thông tin trên mạng internet.[3] Cách đọc và ghi chépTrong thời đại bùng nổ thông tin thì sách báo rất nhiều. Vấn đề đặt ra là làm saođọc được nhanh chóng và thu thập được những thông tin cần thiết.- Cách đọc: Mỗi người trong quá trình đọc sẽ tự tìm ra cho mình phương phápđọc sao cho có hiệu quả. Đối với mỗi ấn phẩm, không nên đọc tràn lan mà cần sớmtìm ra những chỗ cần đọc. Trong quá trình đọc cũng cần rút ra kinh nghiệm sao chođọc được nhanh chóng.-Cách ghi chép :19 + Ghi trích đoạn nguyên văn [đối với những tài liệu mà tác giả có đoạn tổng kếtlại].+ Ghi tóm tắt đối với những tài liệu không được tác giả tổng kết lại.Trong khi ghi chép cần ghi chú thích về nguồn tài liệu đã sử dụng bao gồm têntác giả, năm xuất bản, tên tác phẩm, nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang sử dụng. Đây làvấn đề quan trọng và là yêu cầu bắt buộc đối với người sử dụng tài liệu trong nghiêncứu khoa học. Điều đó chứng tỏ việc ”Nói có sách, mách có chứng”. Làm như vậycũng thể hiện sự nghiêm túc của người nghiên cứu; không mập mờ giữa sáng tạo củamình với sáng tạo của người khác và nhất là không chiếm dụng thành quả lao độngkhoa học của người khác.[4] Phân loại thông tin thu nhập đượcThông tin thu thập được qua sách báo thường liên quan đến nhiều nội dungkhác nhau thuộc đề tài nghiên cứu. Để thuận lợi cho việc sử dụng cần sớm phân loại.Thông thường những thông tin thu thập được người ta ghi vào những phiếu riêng biệtđã được phân loại ngay từ đầu hoặc lưu trữ vào máy tính theo thư mục đã định sẵn.Việc sớm phân loại thông tin sẽ tránh sự lộn xộn về tài liệu và tạo điều kiệnthuận lợi cho công tác xử lý thông tin về sau.[5] Tổng hợp tài liệu trong quá trình đọcKhi tham khảo được một số tài liệu nhất định cần được tổng hợp lại. Quá tổnghợp chúng ta sẽ biết được các quan điểm của các tác giả khác nhau về lĩnh vực đangquan tâm. Từ đó có thể phân loại ra các nhóm quan điểm khác nhau, tìm quan điểmcho là phù hợp nhất hoặc có thể suy nghĩ trên những vấn đề đang xem xét. Làm nhưvậy người nghiên cứu đã biến kiến thức sách vở thành kiến thức của mình.3.1.2 Phương pháp quan sátQuan sát là phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch một sự kiện, hiệntượng, quá trình [hay hành vi cử chỉ của con người] trong những hoàn cảnh tự nhiênkhác nhau nhằm thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc trưng cho quá trình diễnbiến của sự kiện, hiện tượng đó.- Ý nghĩa của phương pháp: Quan sát là phương thức cơ bản để nhận thức sự vật.Quan sát sử dụng một trong hai trường hợp: phát hiện vấn đề nghiên cứu: đặt giảthuyết kiểm chứng giả thuyết. Quan sát đem lại cho người nghiên cứu những tài liệucụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học rất lớn, đem lại cho khoa họcnhững giá trị thực sự.Chẳng hạn:20

Video liên quan

Chủ Đề