Phát biểu nào sau đây không đúng alanin có công thức cấu tạo là

B. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HBr.C. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím.D. Metylamin khơng làm đổi màu quỳ tím.Câu 13. Phát biểu nào sau đây sai?A. Dung dịch Alanin không làm giấy quỳ tím đổi màu.B. Các amino axit đều tan được trong nướcC. Tất cả các aminoaxit trong phân tử chỉ gồm một nhóm -NH2 và một nhóm -COOHD. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tínhCâu 14. Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.B. Phân tử khối của amino axit có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH ln ln là một số lẻC. Dung dịch CH3NH2 làm quỳ tím chuyển sang màu hồngD. Ở điều kiện thường, có 3 amin no, mạch hở, đơn chức tồn tại trạng thái khíCâu 15. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Vinyl axetat có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra chất dẻo.B. Lysin có khả năng làm quỳ tím hóa xanh.C. Etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa.D. Glucozơ và fructozơ bị thủy phân trong môi trường axit.Câu 16. Phát biểu nào sau đây về glyxin là khơng đúng?A. Glyxin khơng làm đỏ quỳ tím ẩmB. Glyxin thuộc loại α-amino axitC. Glyxin làm đỏ quỳ tím ẩmD. Glyxin là hợp chất tạp chứcCâu 17. Phát biểu nào sau đây chưa chính xác?A. Glucozo là hợp chất hữu cơ tạp chứcB. Metylamin là chất lỏng ở điều kiện thường, làm quỳ tím hóa xanhC. Etyl fomat cho được phản ứng tráng gươngD. Amino axit là chất rắn ở điều kiện thường và dễ tan trong nướcCâu 18. Phát biểu nào sau đây là sai?A. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắngB. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tímC. Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tímD. Cho Cu[OH]2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàngCâu 19. Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ vớidung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm hai khí [đều làm xanh giấy quỳ tímẩm]. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Dung dịch Y làm quỳ tím đổi thành màu đỏ.B. Z có một khí nặng hơn khơng khí.C. Dung dịch Y chứa duy nhất một muối.D. X gồm một muối và một amino axit.Câu 20. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.C. Metyl amin là chất khí, khơng màu, khơng mùi.D. Alanin làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.Câu 21. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?A. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím.B. Metylamin khơng làm đổi màu quỳ tím.C. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl.D. Alanin khơng có phản ứng với dung dịch Br2.Câu 22. Phương trình hóa học không đúng trong các phản ứng sau đây là:A. 2CH3NH2 + H2SO4 → [CH3NH3]2SO4B. NH2CH2COOH + HCl → ClNH3CH2COOHC. Fe[NO3]3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe[OH]3 + 3CH3NH3NO3D. 3NH2CH2COOH + AlCl3 + 3H2O → Al[OH]3 + 3ClH3NCH2COOHCâu 23. Phát biểu nào sau đây sai?A. Glyxin, valin, lysin trong phân tử đều có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl.B. Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh.Trang 2 C. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.D. Amino axit có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl.Câu 24. Trong các phát biểu sau, phát biểu sai làA. Amoniac có tính bazơ yếu hơn metylamin, nhưng tính bazơ của amoniac lại mạnh hơn phenylamin.B. Glyxin cho tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch HCl dưlại thu được glyxin.C. Ở điều kiện thường, amino axit là chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khácao.D. Anilin tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, lấy sản phẩm cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thuđược anilin.Câu 25. Cho sơ đồ biến hóa: C2H4 + H2O → X; X + O2 → Y; Y + metyl amin = Z [muối]. Phát biểu nàosau đây không đúng:A. Từ axetandehit điều chế trực tiếp ra X và Y.B. Nhiệt độ sôi của Y lớn hơn nhiệt độ sôi của X.C. Trong sơ đồ trên có 1 sản phẩm có H2O.D. Muối Z có đồng phân là amino axit.Câu 26. Ứng dụng nào của amino axit là không đúng?A. Muối đinatri glutamat dùng làm gia vị thức ăn [gọi là mì chính hay bột ngọt].B. Aminoaxxit thiên nhiên [hầu hết là α–amino axit] là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thểsống.C. Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.D. Một số amino axit là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon.Câu 27. Có các phát biểu sau:1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt.2. Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.4. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.5. Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl sinh ra khí N2.Số phát biểu đúng làA. 2B. 4C. 1D. 3Câu 28. Cho các nhận định sau:[1] Ở nhiệt độ thường, Cu[OH]2 tan được trong dung dịch glixerol.[2] Đốt cháy hoàn toàn axit oxalic thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.[3] Ở điều kiện thường, glyxylglyxin hòa tan được Cu[OH]2 tạo phức màu tím.[4] Các α - aminoaxit đều có tính lưỡng tính.Số nhận định đúng làA. 4.B. 3.C. 2.D. 1.1-D11-C21-B2-B12-D22-D3-A13-C23-A4-B14-B24-B5-B15-D25-DĐáp án6-A7-A16-C17-B26-A27-A8-C18-D28-C9-A19-B10-C20-BLỜI GIẢI CHI TIẾTCâu 1: Chọn đáp án DCâu 2: Chọn đáp án BCâu 3: Chọn đáp án ACâu 4: Chọn đáp án BAlanin là amino axit có số nhóm –COOH và –NH2 bằng nhau [đều bằng 1] nên không làm đổi màu quỳtím.Anilin là bazơ rất yếu nên cũng khơng làm đổi màu quỳ tím.→ B sai.Câu 5: Chọn đáp án BCâu 6: Chọn đáp án AAxit glutamic làm quỳ hóa hồng và lysin làm quỳ há xanhCâu 7: Chọn đáp án ATrang 3 A sai vì chỉ các amino axit chứa số gốc COOH > số gốc NH2 mới làm quỳ tím hóa đỏCâu 8: Chọn đáp án CA sai vì thành phần chính của bột ngọt là muối mononatri của Glu.B sai vì trong phân tử Lys có hai ngun tử Nitơ.D sai vì anilin là một bazơ yếu và khơng làm quỳ tím hóa xanh.Câu 9: Chọn đáp án AXem xét các phát biểu:B. Thủy phân vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHOsản phẩm thu được là muối và anđehit, khơng có ancol → phát biểu B sai.!C. dùng làm mì chính là muối mononatri gluconat ≠ axit glutamic → C sai.!D. tripanmitin là chất béo no → là chất rắn ở điều kiện thường → D sai.!➤ benzylamin C6H5CH2NH2 ≠ phenylamin C6H5NH2;dung dịch benzylamin làm quỳ tím chuyển màu xanh → phát biểu A đúng.Câu 10: Chọn đáp án C• axit glutamic: HOOCCH2CH2CH[NH2]COOH [loại 1–2] có tính axit, làm quỳ tím đổi màu hồng.lysin: H2N[CH2]4CH[NH2]COOH [loại 2–1] có tính bazơ, làm quỳ tím đổi màu xanh ⇒ A đúng.• Metylamin [CH3NH2] và axit α-aminopropionic [CH3CH[NH2]COOH] đều có nhóm amino –NH2⇒ đều tác dụng được với axit clohiđric [HCl] ⇒ phát biểu B đúng.• anilin: C6H5NH2 khơng tác dụng được với NaOH ⇒ phát biểu C sai.• glyxin: H2NCH2COOH và alanin: CH3CH[NH2]COOH đều có tính chất lưỡng tính.Theo đó, u cầu chọn phát biểu saiCâu 11: Chọn đáp án CDung dịch glyxin có mơi trường gần như trung tính, khơng làm đổi màu phenolphtalein.Câu 12: Chọn đáp án DCâu 13: Chọn đáp án CCâu 14: Chọn đáp án BA sai vì Gluco bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3, không phải bị khửB đúng, công thức chung của loại amino axit này là CnH2n + 1 – 2kNO2 nên M = 12 * n + 2n + 1 – 2k + 14 +16 * 2 = 14n – 2k + 47 luôn là số lẻ.C sai vì dung dịch CH3NH2 làm quỳ hóa xanh.D sai vì có 4 amin no, đơn chức, mạch hở ở thể khí là CH3NH2; [CH3]2NH; [CH3]3N và C2H5NH2Câu 15: Chọn đáp án DCâu 16: Chọn đáp án CCâu 17: Chọn đáp án BCâu 18: Chọn đáp án D• Đáp án A đúng. C6H5NH2 + 3Br2 → [2,4,6]-Br3C6H2OH↓ + 3HBrĐáp án B đúng vì lysin có mơi trường bazơ nên làm xanh quỳ tím.Đáp án C đúng vì glyxin có mơi trường trung tính nên khơng làm đổi màu quỳ tím.Đáp án D sai vì cho Cu[OH]2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím.Câu 19: Chọn đáp án BCâu 20: Chọn đáp án B● Phân tử khối càng lớn ⇒ độ tan giảm A sai.● Metyl amin có mùi khai ⇒ C sai.● Alanin có gốc –C6H5 hút e làm giảm mật độ electron trên nguyên tử nitơ⇒ Tính bazo của alanin rất yếu ⇒ k đủ mạnh để làm quỳ tím đổi màu ⇒ D sai.Câu 21: Chọn đáp án BB sai do metylamin làm quỳ tím hóa xanhCâu 22: Chọn đáp án DCâu 23: Chọn đáp án ACâu 24: Chọn đáp án BCâu 25: Chọn đáp án DH 2SO4 l– C2H4 + H2O  C2H5OH [X].Trang 4 lenmengiam– C2H5OH [X] + O2  CH3COOH + H2O [Y].– CH3COOH [Y] + CH3NH2 → CH3COOH3NCH3 [Z].||⇒ chọn D vì C3H9NO2 khơng có đồng phân amino axit.Câu 26: Chọn đáp án AA sai vì muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vị thức ănCâu 27: Chọn đáp án ACâu 28: Chọn đáp án C[2] Sai vì CTPT của axit oxalic là C2H2O4 ⇒ Khi đốt cho nCO2 > nH2O[3] Sai vì đipeptit khơng có phản ứng màu biure.Trang 5 1.1 Xác định công thức amino axitCâu 1. X là một α aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 23,4 gam X tác dụng vớiHCl dư thu được 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo của X làA. CH3-CH[CH3]CH[NH2]COOHB. CH3-CH[NH2]-COOHC. CH2=C[CH3]CH[NH2]COOHD. H2N-CH2-COOHCâu 2. X là một α-amino axit chứa 1 nhóm. Cho m gam X phản ứng vừa đủ với 25 ml dung dịch HCl1M, thu được 3.1375 gam muối. X làA. glyxin.B. axit glutamic.C. valin.D. alanin.Câu 3. Một α–amino axit no X chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừađủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X làA. Alanin.B. Valin.C. Lysin.D. Glyxin.Câu 4. Aminoaxit Y chứa 1 nhóm – COOH và 2 nhóm - NH2 cho 1 mol Y tác dụng hết với dung dịchHCl và cơ cạn thì thu được 205g muối khan. Tìm cơng thức phân tử của Y.A. C5H12N2O2.B. C6H14N2O2.C. C5H10N2O2.D. C4H10N2O2.Câu 5. Amino axit X có dạng H2NRCOOH [R là gốc hiđrocacbon]. Cho 7,5 gam X phản ứng hết vớidung dịch HCl [dư] thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X làA. Valin.B. Glyxin.C. Lysin.D. Alanin.Câu 6. Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứngvới lượng dư dung dịch HCl, thu được dd chứa 37,65 gam muối. Công thức của X làA. H2N–[CH3]3–COOH. B. H2N–[CH2]2–COOH. C. H2N–[CH2]4–COOH. D. H2N–CH2–COOH.Câu 7. α-aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 1,0 mol X tác dụng với axit HCl [dư], thu được 125,5gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. CH3CH[NH2]COOH.B. CH3CH2CH[NH2]COOH.C. CH2[NH2]COOH.D. NH2CH2CH2COOH.Câu 8. Amino axit X có dạng H2NRCOOH [R là gốc hiđrocacbon]. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dungdịch HCl [dư] thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X làA. H2NCH2CH2COOH.B. H2NCH2CH[CH3]COOH.C. H2NCOOH.D. H2NCH2COOH.Câu 9. Amino axit E no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 3,56 gamE tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được 5,02 gam muối. Phân tử khối của E làA. 75.B. 89.C. 103.D. 117.Câu 10. Một α- amino axit X [trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl]. Cho 13,35gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,825 gam muối. X làA. glyxin.B. alanin.C. valin.D. axit glutamic.Câu 11. Một α-amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng vớiHCl dư thu được 15,06 gam muối. X làA. Valin.B. Glyxin.C. Alanin.D. Axit glutamic.Câu 12. α–aminoaxit X chứa một nhóm –NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl [dư], thu được13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X làA. H2NCH2COOHB. H2NCH2CH2COOH.C. CH3CH2CH[NH2]COOHD. CH3CH[NH2]COOH.Câu 13. Hợp chất X là một α-aminoaxit. Cho 0,02 mol X tác dụng đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,25M,sau đó đem cơ cạn dung dịch thu được 3,67 gam muối. Phân tử khối của X là [theo đơn vị đvC]A. 147.B. 189.C. 149.D. 145.Câu 14. Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2mol HCl, thu được 19,1 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X làA. 12B. 14C. 10D. 8Câu 15. X là một α-amino axit. Cho biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng Clo cótrong muối thu được là 19,346%. X là chất nào trong các chất sau ?A. CH3CH[NH2]COOH.B. CH3[NH2]CH2COOH.C. HOOCCH2CH2CH[NH2]COOH.D. HOOCCH2CH[NH2]CH2COOH.Câu 16. Trung hòa 1 mol α-amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% vềkhối lượng. CTCT của X làA. H2N-CH2-CH2-COOH.B. CH3-CH[NH2]-COOH.Trang 1 C. H2N-CH2- CH[NH2]-COOH.D. H2N-CH2-COOH.Câu 17. Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M. Cô cạn dungdịch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của A làA. 97.B. 120.C. 147.D. 150.Câu 18. Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thínghiệm khác, cho 32,04 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cơ cạn cẩn thận dung dịch thu được 45,18gam muối khan. Vậy X làA. alanin.B. valin.C. lysin.D. axit glutamic.Câu 19. Cho 0,1 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dd sau phảnứng thu được 11,15 gam muối. Phân tử khối của A làA. 75.B. 89.C. 103.D. 117.Câu 20. Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol HCl. Trong một thí nghiệm khác, cho26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cơ cạn cẩn thận thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X làA. alanin.B. glixin.C. Glutamic.D. α-amino butiric.Câu 21. Cho 0,1 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứnghồn tồn thu được 21,9 gam muối. Cơng thức của X là:A. H2NC3H5[COOH]2B. H2NC3H6COOHC. [H2N]2C5H9COOHD. [H2N]2C2H3COOHCâu 22. Cho m gam amino axit T tác dụng vừa hết với 30 mL dung dịch HCl 0,4M, thu được 1,842 gammuối. Chất nào sau đây phù hợp với X?A. Axit glutamic.B. Alanin.C. Valin.D. Glyxin.Câu 23. Cho 4,12 gam α–amino axit X [phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2] phản ứng vớidung dịch HCl dư thì thu được 5,58 gam muối. Chất X làA. H2NCH[CH3]COOH.B. H2NCH[C2H5]COOH.C. H2N[CH2]2COOH.D. H2NCH2CH[CH3]COOH.Câu 24. Khi cho 7,50 gam một amino axit X có một nhóm amino trong phân tử tác dụng với dung dịchHCl vừa đủ thu được 11,15 gam muối. Công thức phân tử của X làA. C2H5NO2B. C4H7NO2C. C3H7NO2D. C2H7NO2Câu 25. Cho 8,24 gam α-amino axit X [phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2] phản ứng vớidung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X làA. H2NCH[CH3]COOH.B. H2NCH[C2H5]COOHC. H2N[CH2]2COOHD. H2NCH2CH[CH3]COOH.Đáp án1-A2-D3-A4-A5-B6-B7-A8-D9-B10-B11-C12-C13-A14-C15-C16-B17-C18-A19-A20-A21-C22-C23-B24-A25-BLỜI GIẢI CHI TIẾTCâu 1: Chọn đáp án AVì X chứa 1 nhóm –NH2 ⇒ X phản ứng với HCl theo tỉ lệ 1:1+ BTKL ⇒ mHCl pứ = 30,7 – 23,4 = 7,3 gam23, 4⇒ nHCl pứ = 0,2 mol ⇒ MX = 0, 2 = 117Câu 2: Chọn đáp án DCâu 3: Chọn đáp án ATa có mHCl phản ứng = 5,02 – 3,56 = 1,46 gam ⇒ nHCl phản ứng = 0,04 mol.⇒ Mα–amino axit = 3,56 ÷ 0,04 = 89 ⇒ X chính là AlaninCâu 4: Chọn đáp án AMY = 205 ÷ 1 – 36,5 × 2 = 132Câu 5: Chọn đáp án BCâu 6: Chọn đáp án BĐặt CT của X là H2NRCOOH || 26,7[g] X + ?HCl → 37,65[g] Muối.Bảo toàn khối lượng: mHCl = 10,95[g] ⇒ nX = nHCl = 0,3 mol.Trang 2

Video liên quan

Chủ Đề