Phiếu đánh giá hoạt dông trải nghiệm sáng tạo năm 2024

- Khi được em quan tâm, chăm sóc, các thành viên trong gia đình em có cảm xúc như thế nào? Ví dụ: Vui, buồn, hạnh phúc, tức giận,…

- Đầu tiên em đọc nội dung của bảng đánh giá, thông qua những lần tham gia hoạt động, em thấy mình đã hoàn thành tốt những yêu cầu của bảng đưa ra chưa? Tự mình đánh giá mức độ hoàn thành của bản thân. Sau đó, em nhờ bạn đánh giá thông qua những ghi chép của em trong VBT và tô màu vào bảng.

Lời giải chi tiết:

Quảng cáo

2

Ý kiến của người thân về việc em đã thực hiện

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Phương pháp giải:

Phụ huynh viết nhận xét vào vở bài tập.

Lời giải chi tiết:

Về cơ bản, con đã biết thực hiện những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm chăm sóc, lòng biết ơn với người thân hơn. Em đã biết tự giác phụ giúp bố mẹ sau giờ học ở trường, biết tự giác nhổ tóc sâu giúp ông bà,…Cả gia đình cũng rất vui khi em đã biết lên kế hoạch cho các hoạt động, mặc dù kế hoạch hoạt động còn nhiều thiếu sót, chưa cụ thể chi tiết, nhưng tôi tin trong những lần sau, em có thể lập những kế hoạch tốt hơn.

Sau khi trình bày báo cáo, bước cuối cùng được dành cho việc đánh giá, rút kinh nghiệm. Học sinh sẽ tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và nhìn lại quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Cụ thể bước này gồm 2 phần như sau:

  1. Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá

- Cá nhân học sinh tự đánh giá quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Các thành viên trong nhóm đánh giá lẫn nhau quá trình thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Các nhóm đánh giá lẫn nhau kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

[xem phụ lục 2: các phiếu đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo]

Lưu ý: Tùy theo hình thức của hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà việc đánh giá có thể đầy đủ hoặc có thể khơng đầy đủ các bước nêu trên. Ngồi ra có thể có kênh đánh giá từ khán giả trực tiếp tham dự, hoặc đánh giá qua các trang mạng xã hội.

Ví dụ minh họa: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Em yêu Ca dao – Dân ca

được tổ chức dưới hình thức Cuộc thi tranh tài giữa các đội chơi, vì vậy phần đánh giá chủ yếu từ Ban giám khảo [gồm đại diện giáo viên các tổ Ngữ văn, tiếng Anh, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục Cơng dân, Tin học và khách mời nghệ sĩ hát dân ca] để tổng kết và trao giải. Điểm mỗi phần thi của các đội chơi chính là điểm trung bình cộng của các thành viên trong Ban giám khảo. Tổng điểm 5 phần thi của mỗi đội chính là điểm tổng kết theo thứ tự để trao giải. Ngoài ra cịn có kênh đánh giá từ khán giả dành cho đội thi được yêu thích nhất.

Giáo viên tổ chức cho các nhóm tự rút kinh nghiệm sau khi thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo [kiến thức học được; kĩ năng học được; thái độ tích cực xây dựng được; hài lòng với kết quả sản phẩm trải nghiệm sáng tạo khơng; khó khăn gặp phải khi thực hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo; cách giải quyết khó khăn; quan hệ các thành viên trong nhóm; năng lực sáng tạo cá nhân được phát triển qua giai đoạn nào; ích lợi của học trải nghiệm sáng tạo; nguyên nhân ảnh hưởng đến hưng thú học theo trải nghiệm sáng tạo; mức độ hướng thú với hoạt động trải nghiệm sáng tạo]. [Xem phụ lục 2: Phiếu nhìn lại hoạt động trải

nghiệm sáng tạo]

Trên cơ sở kết quả đánh giá và rút kinh nghiệm của các nhóm, giáo viên đánh giá tổng kết và rút kinh nghiệm cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Với cách tổ chức và hướng dẫn cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động trải nghiệm sáng tạo như trên, chúng tôi nhận thấy rằng đây là một sự thay đổi mạnh mẽ trong cách dạy và học hiện nay. Giáo viên là người hướng dẫn, quan sát, chỉ đạo q trình học tập của học sinh, cịn học sinh thực sự được tham gia vào quá trình tự học, chủ động trong tìm hiểu kiến thức, hình thành kĩ năng, thái độ qua việc tạo ra sản phẩm học tập trải nghiệm sáng tạo và báo cáo- đánh giá.

Sử dụng công nghệ thông tin trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường THPT trên địa bàn thành phố Vinh. Các giải pháp được vận dụng một cách linh hoạt và hợp lí trong suốt tiến trình dạy học trải nghiệm sáng tạo, giúp chúng tơi thực hiện mục tiêu giáo dục thành cơng, có chất lượng, để lại những ấn tượng tốt đẹp trong đồng nghiệp, học sinh và phụ huynh nhà trường.

Chủ Đề