Phong cách ngôn ngữ Chiều hôm nhớ nhà

So sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và ngôn ngữ thơ Bà Huyện Thanh Quan qua hai bài thơTự tình[bài I] vàChiều hôm nhớ nhà.

Xem lời giải

Phân tích bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của bà Huyện Thanh Quan.

Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan mãi mãi đưa đến cho chúng ta những cảm xúc chân thành, đậm đà trước nét buồn thanh tao, đưa đến những suy nghĩa sâu xa hơn về con người và xã hội.

Sự khác nhau trong ngôn ngữ thơ ở hai bài thơ Tự tình và Chiều hôm nhớ nhà tạo

17/11/2020 40

Câu hỏi Đáp án và lời giải Ôn tập lý thuyết
Câu Hỏi:
Sự khác nhau trong ngôn ngữ thơ ở hai bài thơ "Tự tình" và "Chiều hôm nhớ nhà" tạo nên sự khác nhau về phong cách của hai nhà thơ, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: A
Sự khác nhau trong ngôn ngữ thơ ở hai bài thơ "Tự tình" và "Chiều hôm nhớ nhà" tạo nên sự khác nhau về phong cách của hai nhà thơ:

- Bài thơ "Tự tình: dùng nhiều những từ ngữ trong ngôn ngữ hằng ngày [tiếng gà văng vắng, mõ thảm, chuông sầu, những tiếng rền rĩ, khắp mọi chòm,...] => Phong cách gần gũi với đám đông, tuy có xót xa nhưng vẫn có những nét tinh nghịch.

- Bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà”: dùng nhiều từ Hán Việt: Hoàng hôn, ngư ông, viễn phố, mục tử, cô thôn, lữ thứ, hàn ôn,...; nhiều từ ngữ mang tính ước lệ, được dùng nhiều trong thơ cổ như “ngàn mai, dặm liễu”. => Phong cách đài các, trang nhã, là tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu.

Điền Chính Quốc [Tổng hợp]

Ôn tập lý thuyết
Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Video liên quan

Chủ Đề