Phụ cấp xăng xe bao nhiêu là hợp lý năm 2024

Phụ cấp xăng xe có cần đóng bảo hiểm xã hội không? Phụ cấp xăng xe có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Tôi vừa vào làm việc tại công ty X và làm ở vị trí sale, mỗi tuần tôi phải đi gặp rất nhiều khách hàng ở nội thành lẫn ngoại thành. Tôi thắc mắc là phụ cấp xăng xe có cần đóng bảo hiểm xã hội không? Phụ cấp xăng xe có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không? Cảm ơn anh chị Luật sư đã tư vấn.

Phụ cấp xăng xe có cần đóng bảo hiểm xã hội không?

Theo Khoản 3 được sửa đổi bổ sung bởi Khoản 26 quy định về tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:

3. Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc không bao gồm các chế độ và phúc lợi khác như thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở, tiền giữ trẻ, nuôi con nhỏ; hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn, sinh nhật của người lao động, trợ cấp cho người lao động gặp hoàn cảnh khó khăn khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các khoản hỗ trợ, trợ cấp khác ghi thành mục riêng trong hợp đồng lao động quy định tại tiết c2 điểm c khoản 5 Điều 3 của Thông tư số 10/2020/TT-BLĐTBXH.

Như vậy, phụ cấp xăng xe không phải đóng bảo hiểm xã hội, khoản phụ cấp này là do thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động.

Phụ cấp xăng xe có phải đóng thuế thu nhập cá nhân không?

Tại Khoản 2 về thu nhập từ tiền lương, tiền công là thu nhập người lao động nhận được từ người sử dụng lao động, bao gồm:

  1. Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.
  1. Các khoản phụ cấp, trợ cấp, trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp sau:

b.1] Trợ cấp, phụ cấp ưu đãi hàng tháng và trợ cấp một lần theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công.

b.2] Trợ cấp hàng tháng, trợ cấp một lần đối với các đối tượng tham gia kháng chiến, bảo vệ tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế, thanh niên xung phong đã hoàn thành nhiệm vụ.

b.3] Phụ cấp quốc phòng, an ninh; các khoản trợ cấp đối với lực lượng vũ trang.

b.4] Phụ cấp độc hại, nguy hiểm đối với những ngành, nghề hoặc công việc ở nơi làm việc có yếu tố độc hại, nguy hiểm.

b.5] Phụ cấp thu hút, phụ cấp khu vực.

b.6] Trợ cấp khó khăn đột xuất, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi, mức hưởng chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.

b.7] Trợ cấp đối với các đối tượng được bảo trợ xã hội theo quy định của pháp luật.

b.8] Phụ cấp phục vụ đối với lãnh đạo cấp cao.

b.9] Trợ cấp một lần đối với cá nhân khi chuyển công tác đến vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hỗ trợ một lần đối với cán bộ công chức làm công tác về chủ quyền biển đảo theo quy định của pháp luật. Trợ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài.

b.10] Phụ cấp đối với nhân viên y tế thôn, bản.

b.11] Phụ cấp đặc thù ngành nghề.

Các khoản phụ cấp, trợ cấp và mức phụ cấp, trợ cấp không tính vào thu nhập chịu thuế hướng dẫn tại điểm b, khoản 2, Điều này phải được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy định.

Trường hợp các văn bản hướng dẫn về các khoản phụ cấp, trợ cấp, mức phụ cấp, trợ cấp áp dụng đối với khu vực Nhà nước thì các thành phần kinh tế khác, các cơ sở kinh doanh khác được căn cứ vào danh mục và mức phụ cấp, trợ cấp hướng dẫn đối với khu vực Nhà nước để tính trừ.

Trường hợp khoản phụ cấp, trợ cấp nhận được cao hơn mức phụ cấp, trợ cấp theo hướng dẫn nêu trên thì phần vượt phải tính vào thu nhập chịu thuế.

Riêng trợ cấp chuyển vùng một lần đối với người nước ngoài đến cư trú tại Việt Nam, người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài được trừ theo mức ghi tại Hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể.

...

Theo đó, nếu người lao động được doanh nghiệp quy định phụ cấp tiền xăng xe sẽ được xem là một khoản phụ cấp theo lương. Và tiền phụ cấp này được tính vào chi phí được trừ khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp.

Trong bối cảnh giá xăng tăng vọt như hiện nay, tiền phụ cấp xăng xe là mối quan tâm lớn của nhiều doanh nghiệp và người lao động. Vậy phụ cấp xăng xe có tính thuế TNCN không? Tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây.

1. Phụ cấp xăng xe là gì?

Phụ cấp xăng xe là khoản tiền cố định công ty hỗ trợ tiền xăng – đi lại cho công nhân, NLĐ nhằm chia sẻ bớt một phần chi phí phải chi cho các khoản sinh hoạt thiết yếu.

Tương tự như các khoản phụ cấp khác như chuyên cần, điện thoại, nhà ở, ăn trưa… NLĐ cũng có thể nhận được thêm phụ cấp xăng xe hoặc không tùy vào chế độ của mỗi công ty và đặc thù công việc đang đảm nhận.

\>>>>> Tìm hiểu thêm: Cách tính thuế thu nhập cá nhân đối với tiền tăng ca

2. Cơ sở pháp lý

  • Thông tư 111/2013/TT-BTC
  • Công văn 2192/TCT-TNDN ngày 25/5/2017 của Tổng cục thuế.
  • Theo khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC quy định các khoản thu nhập chịu thuế TNCN.
  • Công văn 79557/CT-TTHT ngày 03/12/2018 của Cục Thuế Thành phố Hà Nội

3. Phụ cấp xăng xe có tính thuế TNCN không?

Căn cứ theo Khoản 2 Điều 2 Thông tư 111/2013/TT-BTC, thu nhập từ tiền lương, tiền công gồm:

“a] Tiền lương, tiền công và các khoản có tính chất tiền lương, tiền công dưới các hình thức bằng tiền hoặc không bằng tiền.

  1. Các khoản phụ cấp, trợ cấp [trừ các khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định tại điểm b, khoản 2, Điều 2 Thông tư 111/2013].

đ] Các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do người sử dụng lao động trả mà người nộp thuế được hưởng dưới mọi hình thức.

đ.4] Phần khoán chi văn phòng phẩm, công tác phí, điện thoại, trang phục,… cao hơn mức quy định hiện hành của Nhà nước….”

\>>>>>> Tìm hiểu ngay: Cách quyết toán thuế TNCN của cá nhân có nhiều nguồn thu nhập

Theo công văn số 2192/TCT-TNCN ngày 25/05/2017 của Tổng cục Thuế:

“Trường hợp Văn phòng đại diện Reifenhauser Private Ltd tại TP Hồ Chí Minh trả khoản khoán chi xăng xe theo mức cố định hàng tháng cho nhân viên phục vụ cho việc đi lại của cá nhân thì khoản thu nhập này được tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của cá nhân”

Theo Công văn 79557/CT-TTHT ngày 3/12/2018 do Cục Thuế Thành phố Hà Nội ban hành:

“… trường hợp Công ty trả phụ cấp tiền thuê nhà, xăng xe [từ nhà đến công ty theo mức cố định hàng tháng], điện thoại, phụ cấp chuyên cần cho người lao động, ghi cụ thể Điều kiện được hưởng và mức được hưởng tại một trong các hồ sơ sau: Hợp đồng lao động; Thỏa ước lao động tập thể; Quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty, Tập đoàn; Quy chế thưởng do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Giám đốc quy định theo quy chế tài chính của Công ty, Tổng công ty thì:

Về khoản phụ cấp tiền thuê nhà, xăng xe, phụ cấp chuyên cần: Công ty được hạch toán vào chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế TNDN nếu đáp ứng quy định tại Điều 4 Thông tư số 96/2015/TT-BTC và tính vào thu nhập chịu thuế TNCN của người lao động.”

Căn cứ các quy định trên, phụ cấp xăng xe là khoản chịu thuế TNCN. Vì các khoản lợi ích bằng tiền hoặc không bằng tiền ngoài tiền lương, tiền công do doanh nghiệp trả mà người lao động được hưởng dưới mọi hình thức đều phải chịu thuế TNCN. Ngoài ra các quy định về các khoản phụ cấp, hỗ trợ được miễn thuế TNCN cũng không nói đến khoản phụ cấp xăng xe có được miễn thuế TNCN.

Chú ý: Nếu là khoản hỗ trợ xăng xe, đi lại trong quá trình đi công tác thì được miễn thuế TNCN vì được tính là khoản công tác phí [Nhưng phải theo mức quy định của DN]

\>>>>>>> Bài viết liên quan: Các khoản giảm trừ thuế TNCN

\>>>>>> Xem thêm: Mẫu ủy quyền quyết toán thuế TNCN

Việc doanh nghiệp quan tâm chi trả các khoản phụ cấp ngoài lương cho người lao động khiến họ hài lòng về phúc lợi của công ty, từ đó được tạo động lực làm việc và gắn bó lâu dài với doanh nghiệp hơn. Trên đây Hóa đơn điện tử Easyinvoice đã chia sẻ thông tin về phụ cấp xăng xe có tính thuế TNCN không? Hy vọng sẽ giúp độc giả có thêm kiến thức bổ ích.

\==========

Từ ngày 01/07/2022 theo Nghị định 123, Thông tư 78.các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân chính thức ngừng việc sử dụng chứng từ khấu trừ giấy do cơ quan Thuế cấp và chứng từ tự in theo quy định tại Thông tư 37 và chuyển đổi sang sử dụng chứng từ khấu trừ thuế TNCN điện tử

SoftDreams ra mắt Phần mềm kê khai EASYPIT Hỗ trợ nghiệp vụ kê khai Thuế TNCN theo quy định bắt buộc của pháp luật. Nếu bạn cần được tư vấn và hỗ trợ thêm, hãy liên hệ ngay cho đội ngũ chuyên môn của SoftDreams, chúng tôi cam kết hỗ trợ khách hàng kịp thời 24/7 trong suốt quá trình sử dụng phần mềm.

Phụ cấp ăn trưa tối đa là bao nhiêu?

Như vậy, công ty thực hiện mức phụ cấp tiền chi bữa ăn giữa ca cho người lao động tối đa không vượt quá 730.000 đồng/người/tháng. Theo đó, việc thực hiện chế độ ăn giữa ca theo hướng dẫn tại Thông tư 22/2008/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ ăn giữa ca trong công ty nhà nước.

Phụ cấp điện thoại xăng xe tối đa là bao nhiêu?

Phụ cấp xăng xe, điện thoại là khoản không bắt buộc, nên không có một quy định nào để mức trả phụ cấp xăng xe, điện thoại tối đa.

Phụ cấp đi lại tối đa là bao nhiêu?

Như vậy, mức phụ cấp đi đường đối với công chức nghỉ phép năm được xác định là 200.000 đồng/ngày. Trường hợp đi biển, đảo thì biển, đảo thì mức phụ cấp đi đường 250.000 đồng/người/ngày.

Hỗ trợ xăng xe là gì?

“Phụ cấp xăng xe là khoản hỗ trợ tiền xăng và đi lại mà công ty dành cho nhân viên nhằm chia sẻ một phần chi phí mà họ đã bỏ ra để phục vụ công việc.” Phụ cấp xăng xe cũng tương tự như các phúc lợi khác như điện thoại, chuyên cần, nhà ở, cơm trưa…

Chủ Đề