Phương pháp giải bài tập về gen

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNGTRƯỜNG THCS VIỆT XUÂN--------------BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀTên chuyên đề:Một số phương pháp giải bài tập ADN và gen môn sinh học 9Tác giả:Mã : 32Phùng Thị HạnhViệt Xuân, năm 2018.MỤC LỤCSTTMỤCTRANG1Mục lục12Từ ngữ viết tắt131.Lời giới thiệu242.Tên chuyên đề253.Tác giả chuyên đề264.Chủ đầu tư tạo ra chuyên đề275.Lĩnh vực áp dụng chuyên đề386.Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu397.Mô tả bản chất của chuyên đề3107.1.Cơ sở Lý luận3117.2.Thực trạng của vấn đề nghiên cứu3127.3.Giải pháp thực hiện4137.3.1. Đối với giáo viên4147.3.2. Đối với học sinh4157.3.3.Một số phương pháp giải bài tập AND và gen mônsinh học 95168.Những thông tin cần được bảo mật [nếu có]16179.Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến161810.Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng chuyên đề161911.Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia ápdụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu1720Tài liệu tham khảo18CÁC CHỮ VIẾT TẮTTHCS: trung học cơ sởNTBS: nguyên tắc bổ sung2BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ1. Lời giới thiệu:Vấn đề dạy và học là vấn đề được xã hội đặc biệt quan tâm và đối với giáoviên việc dạy học như thế nào cho hiệu quả, làm thế nào để giúp các em tìm thấysự say mê đối với môn học lại là điều trăn trở trong các giờ lên lớp. Trong quátrình giảng dạy môn sinh học 9 tôi và các đồng nghiệp đều nhận thấy học sinhcòn gặp khá nhiều lúng túng và chưa nắm được cách giải các dạng bài tập sinhhọc 9. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập của học sinh. Nhưvậy, nguyên nhân của những bất cập trên là do đâu ?Bộ môn sinh học 9 ngoài việc nắm chắc các kiến thức cơ bản bao gồm cáckhái niệm, định luật, đặc điểm, cấu tạo … học sinh còn phải biết vận dụng kiếnthức vào giải bài tập sinh học. Việc giải các bài tập sinh học là một biện pháp rấtquan trọng để củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh. Nhưng thực tế chothấy do các em đã quen với phương pháp học môn sinh học ở lớp dưới theohướng trả lời các câu hỏi lý thuyết là chủ yếu, chính vì vậy các em không tìmđược sự liên quan mật thiết logic giữa lý thuyết và bài tập, mặt khác thời giangiải bài tập trên lớp của các em rất ít trong khi đó lượng kiến thức lý thuyết ởmỗi tiết học lại nhiều, bản thân học sinh chưa nắm vững cách giải và hệ thốnghóa được các dạng bài tập, vì thế các em ít làm bài tập, chỉ học lý thuyết suông,không đáp ứng được yêu cầu của bộ môn.Từ những thực trạng trên, tôi thiết nghĩ cần phải có những định hướng,những giải pháp cụ thể để giúp học sinh có thể nhận dạng và biết cách giải cácdạng bài tập sinh học 9. Chính vì lý do trên tôi chọn chuyên đề “ Một số phươngpháp giải bài tập ADN và gen môn sinh học 9 ”góp phần vào khắc phục tìnhtrạng trên của học sinh trong dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi.2. Tên chuyên đề:Một số phương pháp giải bài tập ADN và gen môn sinh học 9.3. Tác giả chuyên đề:- Họ và tên: Phùng Thị Hạnh- Địa chỉ tác giả chuyên đề: Trường THCS Việt Xuân - Huyện VĩnhTường - Tỉnh Vĩnh Phúc.- Số điện thoại: 0969526894- Email: . Chủ đầu tư tạo ra chuyên đề:- Họ và tên: Phùng Thị Hạnh- Địa chỉ tác giả chuyên đề: Trường THCS Việt Xuân - Huyện VĩnhTường - Tỉnh Vĩnh Phúc.- Số điện thoại: 0969526894- Email: . Lĩnh vực áp dụng chuyên đề:Trong dạy học môn sinh học 9 ở trường THCS.6. Ngày chuyên đề được áp dụng lần đầu: Tháng 9 năm 20167. Mô tả bản chất của chuyên đề:7.1. Cơ sở lí luận:Trong hoạt động giảng dạy bộ môn sinh học 9, ngoài việc dạy kiến thức líthuyết còn phải dạy học sinh phương pháp giải bài tập sinh học. Trong chươngtrình sinh học lớp 9 có nhiều dạng bài tập nhưng chưa đưa ra phương pháp giảicho từng dạng bài tập. Chính vì vậy học sinh còn lúng túng, chưa xác định đượccách giải trước mỗi dạng bài tập. Việc hướng dẫn học sinh phương pháp giảimột số dạng bài tập sinh học có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động nhận thứccủa học sinh và chất lượng giảng dạy của bộ bộ môn.Thực tế cho thấy các đề kiển tra và đề thi học sinh giỏi môn sinh học 9nhiều năm liền không chỉ ra những câu hỏi lý thuyết mà còn có nhiều bài tập ditruyền. Xuất phát từ cơ sở nêu trên bản thân tôi suy nghĩ: trong công tác giảngdạy và bồi dưỡng học sinh giỏi để đạt kết quả cao, nhất thiết phải đầu tư bồidưỡng về phương pháp giải các dạng bài tập trong chương trình Sinh học lớp 9đặc biệt là bài tập về ADN và gen. Đây là vấn đề không mới, nhưng làm thế nàođể học sinh có thể phân loại được các dạng bài tập và đưa ra các cách giải chophù hợp với mỗi dạng bài tập là điều mỗi giáo viên khi dạy sinh học 9 đều quantâm.Trước thực trạng trên, qua kinh nghiệm giảng dạy một số năm qua bảnthân tôi có những định hướng, những giải pháp cụ thể để giảng dạy phần bài tậpvề ADN và gen, qua đó học sinh có thể nhận dạng và tìm cách giải cho mỗi dạngbài tập. Thông qua bài tập về ADN và gen môn sinh học 9 giúp học sinh củngcố, khắc sâu kiến thức thức đã học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến vào giải bàitập, kĩ năng trình bày, kĩ năng tính toán,... Từ đó nâng cao năng lực tư duy, óctưởng tượng, sáng tạo, rèn khả năng phán đoán, suy luận của học sinh.7.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu:Môn sinh học 9 theo chương trình đổi mới mỗi tuần 2 tiết, cả năm 70tiết, trong đó chỉ có 1 tiết luyện tập ở chương I, chương II, chương III.Tiết luyệntập trong chương trình sinh học 9 quá ít trong khi đó lượng kiến thức lí thuyết ởmỗi tiết học lại quá nặng, dẫn đến hầu hết giáo viên dạy môn sinh học lớp 9không có thời gian để hướng dẫn học sinh giải các dạng bài tập . Học sinh khôngcó khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, đây sẽ là trở ngại lớn trong côngtác dạy và học ở trên lớp cũng như quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, đặc biệtphần bài tập di truyền phân tử ADN và gen.Trong những năm gần đây, chất lượng học sinh có chiều hướng giảm, đặcbiệt bộ môn sinh 9, rất nhiều em không giải được những bài tập sinh học cơ bản.Từ đó dẫn đến chất lượng bộ môn thấp.Kết quả khảo sát chất lượng bộ môn khi chưa áp dụng chuyên đề:4GiỏiKháTrung bìnhYếuTSHSSốlượngTỉ lệSốlượngTỉ lệSốlượngTỉ lệSốlượngTỉ lệ5459,3%1833,3%2546,3%611,1%Như vậy tỉ lệ học sinh học khá giỏi môn sinh 9 còn thấp, tỷ lệ học sinhyếu còn cao, do đó việc đưa ra hệ thống bài tập và phương pháp giải cho từngdạng bài tập sinh học vô cùng quan trọng và cấp thiết trong quá trình giảng dạyở trường THCS Việt Xuân7.3. Giải pháp thực hiện:7.3.1. Đối với giáo viên:Thực hiện giảng dạy theo phương pháp mới, trong đó người thầy giữ vaitrò tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh, tạo ra giờ học hứng thú,thoải mái.Giáo viên cần trang bị cho học sinh vốn kiến thức cơ bản về môn sinhhọc. Với học sinh trung bình, yếu, kém giáo viên cần ghi tóm tắt, hướng dẫn họcsinh cách ghi nhớ, như vậy sẽ kích thích được hứng thú học tập của đại đa số cácđối tượng học sinh.Giáo viên chọn các bài tập từ dễ đến khó, sử dụng triệt để hệ thống bài tậptrong việc củng cố kiến thức cơ bản, quan tâm đến từng đối tượng học sinh,động viên khuyến khích kịp thời giúp các em học tập tốt.Với mỗi dạng bài tập, giáo viên cần giúp học sinh phân tích, tìm hiểu kĩđề bài, tái hiện được kiến thức cần áp dụng, qua đó định hướng được phươngpháp giải cụ thể cho từng dạng bài tập.Bản thân giáo viên phải không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệuliên quan đến bộ môn học, thường xuyên dự giờ, trau dồi học hỏi kinh nghiệmcủa đồng nghiệp trong công tác giảng dạy để đưa ra giải pháp tốt nhất trong việcnâng cao chất lượng môn sinh học.7.3.2. Đối với học sinh:Học sinh chủ động nắm bắt kiến thức, phát huy được óc tư duy, sáng tạotrong việc tiếp thu và vận dụng kiến thức vào giải bài tập. Học sinh được traođổi, tiếp nhận kiến thức một cách thoải mái. Chú ý cách học tập từ khâu nghegiảng, ghi chép bài đến khâu giải bài tập. Học sinh phải thực sự nghiêm túctrong quá trình học tập như: trên lớp chú ý nghe giảng, học bài và làm bài đầyđủ thường xuyên để nắm vững kiến thức, là cơ sở cho các bài tập tính toán củamôn sinh học 9.5Mỗi học sinh phải nắm chắc kiến thức sinh học cơ bản để linh hoạt ápdụng kiến thức trong giải bài tập sinh học 9. Ngược lại việc giải bài tập sinh học9, học sinh sẽ được củng cố, khắc sâu, mở rộng, khái quát hoá kiến thức.7.3.3. Một số phương pháp giải bài tập ADN và gen môn sinh học 9Để việc rèn kĩ năng giải bài tập sinh học 9 mang lại kết quả cao, giáo viênphải cho học sinh thấy được mặc dù mỗi bài tập sinh học có nhiều cách giảikhác nhau nhưng đều được thực hiện theo qui trình đủ 4 bước như sau:Bước 1: Đọc và phân tích để bài. Xác định điều kiện đề bài cho với yêucầu bài hỏi.Bước 2: Xác định hướng giải bài tập: Tái hiện lại các khái niệm, các địnhluật, các công thức,... có liên quan. Từ đó tìm ra mối liên hệ giữa điều kiện đềbài cho với yêu cầu bài tập.Bước 3: Trình bày lời giải: Thực hiện các bước đã vạch ra.Bước 4: Kiểm tra kết quả: Xem lại đã trả lời đúng yêu cầu của bài chưa?Tính toán có sai sót không?DẠNG 1: Tính chiều dài, số lượng nuclêôtit số vòng xoắn [ số chu kỳ xoắn ]của phân tử ADN [gen].a. Hướng dẫn và công thức:Kí hiệu: * N: số lượng nuclêôtit của ADN hay của gen.* L: Chiều dài của ADN hay của gen [A0].* M: Khối lượng của ADN hay của gen [đvC].* C: Số vòng xoắn của ADN hay của gen.Mỗi vòng xoắn chứa 10 cặp nuclêôtit [20 nuclêôtit] với chiều dài 34 A 0 => mỗinuclêôtit dài 3,4 A0.Khối lượng trung bình một nuclêôtit là 300 đvC.Ta có công thức:L = C. 342LN = 3,4N==>L==> C =N. 3,42LN=3420M300[ 1 A0 = 10 -4 µm =10-7 mm]6b. Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Một phân tử ADN có chứa 150000 vòng xoắn. Hãy xác định chiều dàivà số lượng nuclêôtit phân tử ADN.Giải- Chiều dài của phân tử ADN:L = C.34 = 150000 . 34 = 5100000 [A0]- Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN:N = C . 20 = 150000 . 20 = 3000000 [nuclêôtit]Ví dụ 2: Một phân tử ADN dài 1,02 mm. Xác định số lượng nuclêôtit của phântử ADN.Biết 1mm = 107A0.Giải.-Chiều dài của phân tử ADN: 1,02mm = 1,02 . 107A0-Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN:2.L2.1,02.10 7N = 3,4 == 6.106 = 6000000 [ nuclêôtit]3,4Ví dụ 3: Có hai đoạn ADN- Đoạn thứ nhất có khối lượng là 900000 đvC- Đoạn thứ hai có 2400 nuclêôtitCho biết đoạn ADN nào dài hơn và dài hơn là bao nhiêu?.Giải.- Xét đoạn ADN thứ nhất:Số lượng nuclêôtít của đoạn ADN:N=M900000== 3000 [nuclêôtit]300300Chiều dài của đoạn ADN:L=N3000. 3,4 =. 3,4 = 5100 [A0]22- Xét đoạn ADN thứ hai:Chiều dài của đoạn ADN:L=N2400. 3,4 =. 3,4 = 4080 [A0]22Vậy đoạn ADN thứ nhất dài hơn đoạn ADN thứ hai:5100 - 4080 A0 = 1020 A07Ví dụ 4: Gen thứ nhất có chiều dài 3060 A 0. Gen thứ hai nặng hơn gen thứ nhất36000 đvC. Xác định số lượng nuclêôtit của mỗi gen.Giải- Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất:2LN = 3,4 =2.3060= 1800 [nuclêôtit]3,4- Khối lượng của gen thứ nhất:M = N. 300 = 1800 . 300 = 540000 [đvC]- Khối lượng của gen thứ hai:540000 + 36000 = 576000 [đvC]- Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai:N=M576000== 1920 [nuclêôtit]300300DẠNG 2: Tính số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của phân tử ADN [gen].a. Hướng dẫn và công thức:Theo nguyên tắc bổ sung, trong phân tử ADN [gen], số nuclêôtit loại A luônbằng T và G luôn bằng X:A=TG=X- Số lượng nuclêôtit của phân tử ADN [gen]:A+T+ G + X= N 2A + 2G = N.A+ G=N2- Suy ra tương quan tỉ lệ các loại nuclêôtit trong phân tử ADN [gen]:%A + %G = 50%%T + %X = 50%.b. Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Một gen dài 0,408 micrômet và có số nuclêôtit loại G bằng 15%. Xácđịnh số lượng và tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen.GiảiChiều dài của gen: 0,408 micrômet = 0,408. 104A0Tổng số nuclêôtit của gen:2L2. 0,408.10 4N = 3,4 == 2400 [nuclêôtit].3,4Gen có: %G = %X = 15%.%A + %G = 50%Suy ra %A = %T = 50% - %G = 50% - 15%= 35%.8Vậy tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:%A = %T= 35%%G = %X= 15%A = T = 35% . 2400 = 840 [nuclêôtit].G = X = 15% . 2400 = 360 [ nuclêôtit].Ví dụ 2: Gen thứ nhất có 900G bằng 30% tổng số nuclêôtit của gen.Gen thứ hai có khối lượng 900000đvC.Hãy xác định gen nào dài hơn.Giải- Xét gen thứ nhất:Số lượng nuclêôtit của gen thứ nhất:N = 900.100= 3000 [ nuclêôtit].30Chiều dài của gen thứ nhất:L=3000N. 3,4 =. 3,4 = 5100 A022- Xét gen thứ hai:Số lượng nuclêôtit của gen thứ hai:N=900000M== 3000 [ nuclêôtit].300300Chiều dài của gen thứ hai:L=3000N. 3,4 =. 3,4 = 5100 A022Vậy hai gen có chiều dài bằng nhau.Ví dụ 3: Một gen có chiều dài bằng 4080 A0 và có tỉ lệ=a] Xác định số vòng xoắn và số nuclêôtit của gen.b] Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.Giảia] Xác định số vòng xoắn và số nucleotit của gen.- Số vòng xoắn của gen:C = = = 120 [ vòng xoắn ]- Số lượng nuclêôtit của gen :N = C.20 = 120 .20 = 2400 [ nuclêôtit ]9b] Tính số lượng từng loại nuclêôtit của genGen có tỉ lệ= .Mà theo NTBS thì A = T ; G = XSuy ra= => A = G [1]Ta có A + G = = = 1200 [2]Thay [1] vào [2 ] ta có:G +G = 1200. G = 1200G = 1200 . = 720 [nuclêôtit]Số lượng từng loại nucleotit của gen bằng :G = X = 720 [nuclêôtit]A = T = G = =480 [nuclêôtit]DẠNG 3: Xác định trình tự và số lượng các loại nuclêôtit trên mỗi mạchcủa phân tử ADN [gen].a. Hướng dẫn và công thức:- Xác định trình tự nuclêôtit trên mỗi mạch của phân tử ADN [gen] dựavào NTBS: A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia và G trên mạch nàyliên kết với X trên mạch kia.- Gọi A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ nhất vàA2, T2, G2, X2 lần lượt là số nuclêôtit mỗi loại trên mạch thứ hai.Dựa vào NTBS, ta có:A1 = T2T1 = A2G1 = X2X1 = G2A = T = A 1 + A2G = X = G 1 + G2b. Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Một đoạn của phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứnhất như sau:…-A-A-T-A-X-A-G-G-X-G-X-A-A-A-X-T-A-G- …a. Viết trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN .b. Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của đọan ADNđã cho.10Giảia. Trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN :Theo NTBS: A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia và G trên mạchnày liên kết với X trên mạch kia, nên trật tự các nuclêôtit trên mạch đơnthứ hai của đọan ADN:…-T-T-A-T-G-T-X-X-G-X-G-T-T-T-G-A-T-X- ...b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch và của đọan ADN:Theo đề bài và theo NTBS, ta có số nuclêôtit trên mỗi mạch:A1 = T2 = 8 [ nuclêôtit ]T1 = A2 = 2 [nuclêôtit ]G1 = X2 = 4[ nuclêôtit ]X1 = G2 = 4 [ nuclêôtit ].Số lượng từng loại nuclêôtit của đọan ADN:A = T = A1 + A2 = 8 + 2 = 10 [nuclêôtit ]G = X = G1 + G2 = 4 + 4 = 8 [ nuclêôtit].Ví dụ 2: Một đoạn phân tử ADN có trật tự các nuclêôtit trên một mạch đơn nhưsau:-A-T-X-A-G-X-G-T-Aa. Viết trật tự các nuclêôtit trên mạch đơn thứ hai của đọan ADN .b. Viết hai đoạn phân tử ADN mới, tạo thành từ quá trình nhân đôi củađoạn ADN nói trên.GIẢIa. Theo NTBS: A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia và G trênmạch này liên kết với X trên mạch kia, nên trật tự các nuclêôtit trên mạchđơn thứ hai của đọan ADN:-T-A-G-T-X-G-X-A-Tb. Hai đoạn ADN mới:Theo đề và theo NTBS, đọan ADN đã cho có trật tự các nuclêôtit như sau:-A-T-X-A-G-X-G-T-A-T-A-G-T-X-G-X-A-THai đoạn phân tử ADN mới:-A-T-X-A-G-X-G-T-A-T-A-G-T-X-G-X-A-T-T-A-G-T-X-G-X-A-T-A-T-X-A-G-X-G-T-A-11Ví dụ 3: Một gen có chiều dài 5100 A0 và có 25% A. Trên mạch thứ nhất có300T và trên mạch thứ hai có 250 X. Xác định:a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen.b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen.Giải:a. Số lượng từng loại nuclêôtit của cả gen:Tổng số nuclêôtit của gen:2LN = 3,4 =2.5100= 3000[ nuclêôtit ].3,4Theo đề bài ta có: %A = %T = 25%Mà %G + %A = 50%Suy ra: %G = %X = 50% - %A = 50% - 25% = 25%Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen đều bằng nhau:A = T = G = X = 25% . 3000 = 750 [nuclêôtit ].b. Số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi mạch gen:Theo đề bài và theo NTBS, ta có:T1 = A2 = 300 [ nuclêôtit ]Suy ra:A1 = T2 = A – A2 = 750 – 300 = 450 [nuclêôtit ].G1 = X2 = 250 [ nuclêôtit ]Suy raX1 = G2 = G – G1 = 750 – 250 = 500 [nuclêôtit ].DẠNG 4: Tính số liên kết hyđrô của phân tử ADN [ gen ].a. Hướng dẫn và công thức:Trong phân tử ADN [gen]:A trên mạch này liên kết với T trên mạch kia bằng 2 liên kết hyđrô.G trên mạch này liên kết với X trên mạch kia bằng 3 liên kết hyđrô.Gọi H là số liên kết hyđrô của phân tử ADN [ gen ].H = [ 2 . số cặp A - T ] + [ 3 . số cặp G - X ]Hay: H = 2A + 3Gb. Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Một gen có 2700 nuclêôtit và có hiệu số giữa A với G bằng 10% sốnuclêôtit của gen.a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen.b. Tính số liên kết hyđrô của gen.Giải12a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:Theo đề bài:%A – %G = 10%Theo NTBS%A + %G = 50%Suy ra:2%A = 60%Vậy%A = %T = 30%Suy ra:%G = %X = 50% - 30% = 20%.Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:A = T = 30% . 2700 = 810 [ nuclêôtit ]G = X = 20% . 2700 = 540 [ nuclêôtit ].b. Số liên kết hyđrô của gen:H = 2A + 3G = [ 2 . 810] + [ 3 . 540] = 3240 [Liên kết].Ví dụ 2: Một gen có chiều dài 5100A0 và có có số nuclêôtit loại X là 500. Xácđịnh:a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.b. Số liên kết hyđrô của gen.Giảia. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:Theo đề bài: G = X = 500 [ nuclêôtit ].Tổng số nuclêôtit của gen:2LN = 3,4 =2.5100= 3000 [ nuclêôtit ].3,4Vì A + G =N2 A=T=N3000-G=- 500 = 1000 [ nuclêôtit ].22Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:A = T = 1000 [nuclêôtit ] ;G = X = 500 [nuclêôtit ].b. Số liên kết hyđrô của gen.H = 2A + 3G = [2.1000 + 3.500] = 3500 [Liên kết].Ví dụ 3: Một gen có 2720 liên kết hyđrô và có số nuclêôtit loại X là 480. Xácđịnh:a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen.b. Chiều dài của gen.Giải13a. Số lượng từng loại nuclêôtit của gen:Theo đề bài:G = X = 480 [ nuclêôtit ].Gen có 2720 liên kết hyđrô, nên:H = 2A + 3G 2720 = 2. A + [3. 480]Suy ra A =2720 - [3.480]= 640 [nuclêôtit].2Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:A = T = 640 [nuclêôtit ]G = X = 480 [nuclêôtit ].b. Chiều dài của gen:Số lượng nuclêôtit trên một mạch của gen:N= A + G = 480 + 640 = 1120 [nuclêôtit ].2Chiều dài của gen:L=N. 3,4 = 1120 . 3,4 = 3808 [A0]2DẠNG 5: Tính số lần nhân đôi, số phân tử ADN hay số gen con được tạo ra,số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho ADN [gen] nhân đôi.a. Hướng dẫn và công thức:Nếu có 1 phân tử ADN [gen] thực hiện nhân đôi:Số lần nhân đôiSố ADN [gen] con12 = 2124 = 2238 = 23Gọi x là số lần nhân đôi của ADN [gen] thì số phân tử ADN [gen] con được tạora là: 2x- Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp:∑ nu.mt = [ 2 – 1] . Nx- Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:Amt = Tmt = [2x – 1]. AADN [gen]Gmt = Xmt = [2x – 1]. GADN [gen]Nếu có a phân tử ADN [gen] đều có chứa N nuclêôtit nhân đôi số lần bằng nhauthì số phân tử ADN [gen] con được tạo ra là: a.2x14- Tổng số nuclêôtit môi trường cung cấp:∑ nu.mt = a.[ 2 – 1] . Nx- Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp:Amt = Tmt = a.[ 2x – 1] . AADN [gen]Gmt = Xmt = a.[ 2x – 1] . GADN [gen]b. Một số ví dụ minh họa:Ví dụ 1: Một gen nhân đôi một số lần và đã tạo được 32 gen con. Xác định sốlần nhân đôi của gen.GiảiGọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số gen con tạo ra là:2x = 32 = 25Suy ra x = 5Vậy gen đã nhân đôi 5 lần.Ví dụ 2: Có hai gen A và B có số lần nhân đôi không bằng nhau và đã tạo ra 24gen con. Biết gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn so với gen B. Tính số lần nhânđôi của mỗi gen.GiảiGọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số gen con bằng 2x, có thể là:21 = 2; 22 = 4; 23 = 8; 24 = 16; 25 = 32...Hai gen A và B nhân đôi tạo tổng số 24 gen con, ta có:24 = 16 + 8 = 24 + 23Do gen A có số lần nhân đôi nhiều hơn gen B, nên:Gen A nhân đôi 4 lần.Gen B nhân đôi 3 lần.Ví dụ 3: Mạch 1 của gen có 200A và 120G; mạch 2 của gen có 150A và 130G.Gen đó nhân đôi 3 lần liên tiếp. Xác định từng lọai nuclêôtit môi trường cungcấp cho gen nhân đôi.GiảiSố lượng từng loại nuclêôtit gen:A = T = A1 + A2 = 200 + 150 = 350 [nuclêôtit]G = X = G1 + G2 = 120 + 130 = 250 [nuclêôtit].Số lượng nuclêôtit từng loại môi trường cung cấp cho gen nhân đôi:Amt = Tmt = [ 23 – 1] . Agen = [ 23 -1] . 350 = 2450 [nuclêôtit].15Gmt = Xmt = [ 23 – 1] . Ggen = [ 23 -1] . 250 = 1750 [nuclêôtit].3A. Gen đó nhân đôi một số đợt, môi trường2cung cấp 6300G. Xác định số gen con được tạo ra.Ví dụ 4: Gen có 600A và có G =GiảiSố gen con được tạo ra:Gen có:A = T = 600 [nuclêôtit]G=X=33A = . 600 = 900 [ nuclêôtit].22Gọi x là số lần nhân đôi của gen, ta có số G môi trường cung cấp cho gennhân đôi là:Gmt = Xmt = [ 2x – 1] . Ggen6300 = [ 2x – 1] . 900Suy ra: 2x – 1 =6300=7900Số gen con được tạo ra là: 2x = 7 + 1 = 8 [gen].Ví dụ 5: Có hai gen dài bằng nhau và cùng nhân đôi 3 lần, các gen con tạo ra cóchứa 1920 vòng xoắn.a.Tính chiều dài của gen.b. Số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi.Giảia. Chiều dài của gen.Số gen con tạo ra:2. 23 = 16 [gen]Số vòng xoắn của gen:C=1920= 120 [vòng]16Chiều dài của gen:L = C. 34 = 120.34 = 4080 [A0 ]b. Số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi.Tổng số nuclêôtit của gen:N = C.20 = 120.20 = 2400 [nuclêôtit].Số lượng nuclêôtit môi trường cung cấp cho gen nhân đôi:2.[23 -1].2400 = 33600 [nuclêôtit].16Trên đây là một số dạng bài tập về ADN và gen môn sinh học 9. Bản thântôi nhận thấy rằng muốn làm thành thạo dạng bài tập này đòi hỏi học sinh phảinắm chắc các kiến thức lý thuyết cơ bản, bên cạnh đó học sinh còn phải nắmđược phương pháp giải các dạng bài tập, biết vận dụng kiến thức đã học mộtcách linh hoạt, sáng tạo vào từng dạng bài tập cụ thể. Giáo viên nên hướng dẫnhọc sinh cách tư duy tìm tòi để từ đó xây dựng nên phương pháp giải cho mỗidạng bài tập. Qua đó học sinh hiểu và dễ dàng nắm vững được phương pháp giảibài tập cụ thể và có thể kết hợp sử dụng được nhiều phương pháp trong một bàitập thích hợp. Từ đó tạo cho học sinh một niềm tin, một sự say mê khi học bộmôn sinh học.8. Những thông tin cần được bảo mật [nếu có]: Không9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề:Những tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung cho giáo viên và học sinhtrong quá trình dạy và học.Một số trang thiết bị hỗ trợ cho giáo viên trong quá trình giảng dạy: máytính, máy chiếu...10. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng chuyên đề:Tôi đã áp dụng một số phương pháp giải bài tập ADN và gen vào thực tếgiảng dạy môn sinh học lớp 9. Tôi thấy đa số học sinh đã nắm được các phươngpháp cơ bản để giải bài tập về ADN và gen. Phần lớn học sinh trở nên tự tin, tíchcực và sáng tạo hơn trong việc giải bài tập sinh học 9, việc giải quyết những bàitập về ADN và gen trong sách giáo khoa và bài tập trong các sách tham khảo đãkhông còn là sự khó khăn như lúc trước nữa. Từ đó chất lượng của bộ môn sinhhọc ngày càng có chuyển biến và đã đạt được kết quả tốt.Kết quả khảo sát chất lượng bộ môn khi áp dụng chuyên đề:GiỏiKháTrung bìnhYếuTSHSSốlượngTỉ lệSốlượngTỉ lệSốlượngTỉ lệSốlượngTỉ lệ541629,6%2546,3%1222,2%11,9%Sau khi dụng áp dụng chuyên đề “ Một số phương pháp giải bài tập ADNvà gen môn sinh học 9”, cũng như hướng dẫn học sinh thực hiện giải bài tậpbằng phương pháp phân loại các dạng bài tập, tôi thu được kết quả khả quan. Sốhọc sinh khá giỏi và trung bình được nâng lên nhiều, số học sinh yếu kém trongviệc giải bài tập bài tập về ADN và gen giảm xuống đáng kể so với trước đó ởcác lớp tôi phụ trách giảng dạy.Với thời gian nghiên cứu chưa nhiều. Do vậy chuyên đề có thể vẫn cònnhững thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm giúp đỡ và đóng góp ý kiến củacác đồng nghiệp để chuyên đề này ngày càng phong phú và đạt hiệu quả caohơn.1711. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc ápdụng chuyên đề lần đầu:SốTTTên tổ chức/cá nhânPhạm vi/Lĩnh vựcĐịa chỉáp dụng sáng kiến1Phùng Thị HạnhTrường THCS Việt XuânSinh 92Học sinh lớp 9ATrường THCS Việt XuânSinh 93Học sinh lớp 9BTrường THCS Việt XuânSinh 9Việt Xuân, ngày 28 tháng 10 năm 2017Người viết:Phùng thị Hạnh18TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Phương pháp giải bài tập di truyền lớp 9 của nhà xuất bản trẻ năm 1998 – Tácgiả: Lê Ngọc Lập,2. Phân dạng và hướng dẫn giải bài tập sinh học 9 của nhà xuất bản Đà Nẵngnăm1999 – Tác giả: Nguyễn Văn Sang và Nguyễn Thị Vân,3. 126 bài tập di truyền sinh học 9 của nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phốHồ Chí Minh năm 2005 – Tác giả: Nguyễn Văn Sang và Nguyễn ThảoNguyên.19

Video liên quan

Chủ Đề