Phương pháp tạo ưu thế lai được tiến hành qua các bước tạo dòng tc lai giữa các dòng tc có kiểu gen

BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG

DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

* Nội dung cơ bản:
I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
- Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau nên câc tổ hợp gen mới luôn được hình thành trong sinh sản hữu tính
- Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn
- Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ tạo ra tổ hợp gen mong muốn [dòng thuần]

II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1.Khái niệm
Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu ,khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ

2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai


- Giả thuyết siêu trội: kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc, AAbbCC, AABBcc
- Sự tác động giữa 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 lôcut→ bổ trợ mở rộng phạm vi bểu hiện của tính trạng

3. Phương pháp tạo ưu thế lai


- Tạo dòng thuần: cho tự thụ phấn qua 5-7 thế hệ
- Lai khác dòng: lai các dòng t/c để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất

- Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế
- Nhược điểm:
+ tốn nhiều thời gian
+ biểu hiện cao nhất ở F1sau đó giảm dần qua các thế hệ

- Viện lúa quốc tế IRRI người ta lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt có giống lúa đã trồng ở việt nam như: IR5. IR8

* Củng cố:
Câu nào sau đây giải thích về ưu thế lai là đúng:

a. Lai 2 dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao

b. Lai các dòng thuần chủng khác xa nhau về khu vực địa lí luôn cho ưu thế lai cao
c. Chỉ có 1 số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có thể cho ƯTL cao
d. Người ta ko sử dụng con lai có ưu thế lai cao làm giống vì con lai thường ko đồng nhất về kiểu hình

Xem thêm:

Sinh học 12 Bài 17: Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể ngẫu phối

BÀI 18: CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

I. Tạo giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp:
Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập với nhau nên các tổ hợp gen mới luôn được hình thành trong sinh sản hữu tính Tạo giống thuần từ nguồn biến dị tổ hợp gồm các bước chính sau: · Tạo các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau. · Lai các dòng thuần với nhau, sau đó chọn các tổ hợp gen mong muốn [biến dị tổ hợp] . · Cho những cá thể mang biến dị tổ hợp tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần.


II
. Tạo giống lai có ưu thế lai cao.


1. Khái niệm ưu thế lai:
Ưu thế lai: Là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh sản và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.


2/ Cơ sở di truyền của ưu thế lai:


Giả thuyết giải thích cơ sở DT của ưu thế lai được nhiều người thừa nhận: Giả thuyết siêu trội: Con lai có kiểu gen dị hợp tử về nhiều cặp gen có được kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với các dạng bố mẹ thuần chủng.

3/ Phương pháp tạo ưu thế lai:

-
Phương pháp: Tạo dòng thuần => lai các dòng thuần khác nhau [lai thuận nghịch, lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép] => chọn lọc các tổ hợp có ưu thế lai cao.


Hạn chế: Công việc lai giống và tìm tổ hợp lai rất tốn thời gian và công sức.


- Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời con lai F[SUB]1[/SUB] và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo, vì vậy không dùng con lai F[SUB]1[/SUB] làm giống mà chỉ dùng vào mục đích kinh tế [thương phẩm].

4/ Một vài thành tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Các nhà tạo giống lúa Việt Nam đã tạo ra nhiều tổ hợp lai có năng suất cao có giống lúa đã trồng ở Việt nam và xuất khẩu.

1. Khái niệm ưu thế lai

- Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ

2. Cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai

- Giả thuyết siêu trội: kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc , AabbCC , AABBcc

- Sự tác động bổ trợ giữa 2 gen khác nhau về chức phận của cùng 1 lôcut mở rộng phạm vi bểu hiện của tính trạng

3. Phương pháp tạo ưu thế lai

- Tạo dòng thuần : cho tự thụ phấn qua 5 – 7 thế hệ

- Lai khác dòng: lai các dòng thuần chủng để tìm tổ hợp lai có ưu thế lai cao nhất

- Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế

- Nhược điểm: tốn nhiều thời gian.

- Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F[SUB]1 [/SUB]sau đó giảm dần qua các thế hệ tiếp theo

4. Một vài thành tựu

- Viện lúa quốc tế IRRI đã tiến hành lai khác dòng tạo ra nhiều giống lúa tốt, có giống lúa đã trồng ở Việt nam như IR5; IR8 … ; Việt nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới.

[PDF]

//server1.vnkienthuc.com/files/1/xay dung/di%20quan%20the%20.pdf

TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI

1. Khái niệm ưu thế lai

Ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ.

Đặc điểm của ưu thế lai

- Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ

- Ưu thế lai cao nhất thể hiện ở lai khác dòng.

2. Cơ sở di truyền

* Giả thuyết về cơ sở di truyền của hiện tượng ưu thế lai: Giả thuyết siêu trội

Kiểu gen dị hợp có sức sống, sức sinh trưởng phát triển ưu thế hơn hẳn dạng đồng hợp trội và đồng hợp lặn. Có thể tóm tắt giả thuyết này như sau: AA < Aa > aa.

*Giải thích hiện tượng ưu thế lai bằng thuyết siêu trội  

+ Mỗi alen của một gen thực hiện chức năng riêng của mình; ở trạng thái dị hợp thì chức năng của cả 2 gen đều được biểu hiện.  

+ Mỗi alen của gen có khả  năng tổng hợp riêng ở những môi trường khác nhau, do vậy kiểu gen dị hợp có mức phản ứng rộng hơn.  

+ Cả 2 alen ở trạng thái đồng hợp sẽ tạo ra số lượng một chất nhất định quá ít hoặc quá nhiều còn ở trạng thái dị hợp tạo ra lượng tối ưu về chất này.  

+ Qua lai giống, người ta thấy con lai sinh ra một chất mà không thấy ở cả bố và mẹ thuần chủng, do đó cơ thể mang gen dị hợp được chất này kích thích phát triển.

3. Phương pháp tạo ưu thế lai

Bước 1: Tạo dòng thuần chủng bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần qua 5 – 7 thế hệ.

Bước 2: Cho các dòng thuần chủng lai với nhau:

Tùy theo mục đích người ta sử dụng các phép lai:

+ Lai khác dòng đơn: cho hai dòng thuần chủng lai với nhau thu được F1

Dòng thuần A x Dòng thuần B →  Con lai F1

+ Lai khác dòng kép: cho lai nhiều dòng thuần chủng khác nhau và cho con lai của chúng lai với nhau thu được đời con

Dòng thuần A x Dòng thuần B →  Con lai C

Dòng thuần D x Dòng thuần E → Con lai F

Cho con lai C x Con lai F → Con lai G

Bước 3: Chọn các tổ hợp có ưu thế lai mong muốn

4. Phương pháp duy trì ưu thế lai

- Ở thực vật: Cho lai sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vô tính

- Ở động vật: Sử dụng lai luân phiên: cho con đực con lai ngược lại với cái mẹ hoặc đực đời bố lai với cái ở đời con

5. Ứng dụng của ưu thế lai:

- Là phép lai giữa hai dòng thuần chủng khác nhau rồi dùng con lai F1 làm mục đích kinh tế [để làm sản phẩm] không làm giống.

 Loigiaihay.com

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề