So sánh điều kiện bảo hiểm a-icc với ar-icc 1963 năm 2024

Câu 1: Chủ hàng mua bảo hiểm hàng hóa theo điều kiện BH B, ICC 1982. Trong quá trình thực hiện hợp đồng bảo hiểm, hàng hóa gặp những tổn thất sau đây: 1 kiện hàng bị rơi toàn bộ khỏi tàu khi dỡ hàng tại cảng chuyển tải, 2 kiện bị cháy do sơ suất cảu thủy thủ, 5 kiện hàng bị ướt khi đang dỡ hàng gặp mưa. Người BH sẽ bồi thường những tổn thất nào?

  1. Hàng bị cháy B. Hàng bị cháy và bị ướt khi gặp mưa C. Hàng bị cháy, bị rơi khỏi tàu và bị ướt khi gặp mưa D. Hàng bị rơi khỏi tàu và bị cháy

Câu 2: Trường hợp nào sau đây KHÔNG được bảo hiểm bồi thường?

  1. Lô hàng bị cháy một phần khi đi qua khu vực thời tiết quá nóng dù hàng hóa đã được sắp xếp đúng quy định B. Tất cả đều đúng C. Lô hàng gạo bị giảm giá trị một phần do bao đay đóng gói gạo chưa được khử trùng đúng quy định D. Do sơ suất của thủy thu khi hàn làm lửa lây sang lô hàng để cháy gây cháy một phần lô hàng

*Câu 3: Người được bảo hiểm muốn người bảo hiểm bồi thường cho những tổn thất gây ra bởi những rủi ro như giao thiếu hàng hóa, không giao hàng, mất cắp thì phải mua bảo hiểm theo điều kiện nào sau đây?

  1. Điều kiện bảo hiểm C, ICC 1982 B. Điều kiện bảo hiểm A, ICC 1982 C. Điều kiện bảo hiểm X, ICC 1982 D. Điều kiện bảo hiểm B, ICC 1982

Câu 4: Nghiệp vụ tái bảo hiểm: - T

  1. Rủi ro của người bảo hiểm gốc chuyển toàn bộ sang cho người tái bảo hiểm B. Áp dụng khi người được bảo hiểm gốc không đủ khả năng tài chính để bồi thường cho đối tượng bảo hiểm khi tổn thất xảy ra C. Người được bảo hiểm chỉ biết đến người bảo hiểm gốc và đòi người này bồi thường tổn thất xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm D. Là việc nhiều công ty bảo hiểm cùng đứng ra bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểm

Câu 5: Xác định phí bảo hiểm cho lô hàng sau: Lô hàng trị giá 500 giá CFR[ cước vận chuyển 2000 USD ] tỷ lệ phí 0% bảo hiểm cho toàn bộ giá trị cộng lãi ước tính 10% - T

  1. 2,76 USD

B. 2,87 USD

  1. Đáp án khác D. 2,62 USD

Câu 6: Chi phí tổn thất chung KHÔNG bao gồm:

  1. Chi phí cứu nạn B. Tiền lãi của số tiền các bên bỏ ra do tổn thất gây ra bh chưa bồi thường C. Chi phí tạm thời sửa chữa tàu D. Chi phí tăng thêm về lương của sỹ quan thủy thủ và nhiên liệu

Câu 7: Lô hàng là gạo đóng bao, chở trong hầm tàu. Khi mua bảo hiểm theo điều kiện nào sau đây thì tổn thất do gạo bị mốc do hiện tượng hấp hơi KHÔNG được BH bồi thường?

  1. Điều kiện AR, ICC 1963 B. Điều kiện AR, ICC 1963 và A, ICC 1982 C. Điều kiện A, ICC 1982 D. Điều kiện B, ICC 1982

Câu 8: Đâu là tổn thất bộ phận?

  1. Lô hàng ngô hạt bị ngấm nước giảm giá trị thương mại 30% B. Lô hàng gạo có 5000 tấn bị hao hụt 0,5 tấn do bản chất của gạo chứa nước nên có thể bị bốc hơi C. Lô hàng xi măng bị ngấm nước và đông cứng lại D. Hàng chở trên tàu và tàu bị mất tích

Câu 9: Nếu chủ hàng muốn được bảo hiểm các rủi ro như lây hại, lây bẩn thì bạn khuyên chủ hàng nên mua bảo hiểm theo điều kiện nào?

  1. Loại A, ICC 1982 B. Loại B, ICC 1982 C. Loại X, ICC 1982 D. Loại C, ICC 1982

Câu 10: Đâu KHÔNG được coi là hành động tổn thất chung?

  1. Trên đường vận chuyển tàu gặp một tàu khác bị nạn và đã đi chệch hướng cứu tàu bị nạn dẫn đến bị chậm trễ hành trình B. Tàu mắc cạn, thuyền trưởng ra lệnh vứt bớt một số hàng để làm nhẹ tàu cho tàu nổi lên C. Hàng trên tàu bị cháy, thuyển trưởng yêu cầu thủy thủ dập tắt đám cháy để tránh cháy lan sang hàng hóa bên cạnh D. Tàu bị bão đổ nghiêng sang một bên, thuyền trưởng ra lệnh vứt bớt một số hàng để lấy lại cân bằng tàu và tiếp tục hành trình.
  1. Bảo hiểm là sự di chuyển rủi ro từ người được bảo hiểm sang người bảo hiểm? C. Bảo hiểm là sự phân chia rủi ro hay chia nhỏ tổn thất D. Người được bảo hiểm sẽ được bồi thường khi bất cứ rủi ro nào xảy ra dẫn đến tổn thất cho đối tượng bảo hiểm

*Câu 17: Nhận định nào sau đây là SAI?

  1. Mua bảo hiểm theo bất cứ điều kiện nào đều được người bảo hiểm bồi thường phần đóng góp tổn thất chung B. Hy sinh ttc là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp hoặc gián tiếp của hành động ttc C. Tổn thất riêng là tổn thất chỉ gây thiệt hại cho một vài chủ sở hữu trên hành trình biển D. Ttc là tổn thất chỉ xảy ra trên biển

Câu 18: Theo nguyên tắc ... người bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho mình

  1. Nguyên tắc nguyên nhân gần B. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối C. Nguyên tắc thế quyền D. Nguyên tắc bồi thường

Câu 19: Trách nhiệm dân sự phát sinh của chủ tàu A là:

Thiệt hại Tàu A Tàu B Vật chất[tàu]

40,000 80,

Kinh doanh 6,000 10, Tổng cộng 46,000 90, Lỗi 20% 80%

A. 18000 USD

B. 40000 USD

C. 46000 USD

  1. Đáp án khác

Câu 20: Số tiền bồi thường cho chủ tàu A là:

Thiệt hại Tàu A Tàu B Vật chất[tàu]

40,000 80,

Kinh doanh 6,000 10,

Tổng cộng 46,000 90, Lỗi 20% 80%

A. 53500 USD

B. 107600 USD

C. 46000 USD

D. 91600 USD

Câu 21: Bảo hiểm đòi lại chủ tàu A số tiền là:

  1. 9200 USD B. 32000 USD C. 16000 USD D. Đáp án khác

Câu 22: Số tiền bồi thường thực tế trả cho chủ tàu B là:

  1. 91600 USD B. 21500 USD C. 107600 USD D. 90000 USD

Câu 23: Rủi ro được bảo hiểm [có thể chọn nhiều đáp án]

  1. Là rủi ro do bất cứ nguyên nhân nào gây ra gây tổn thất cho đối tượng BH B. Là rủi ro xảy ra với đối tượng BH trong quá trình thực hiện hợp đồng BH C. Là rủi ro được thoả thuận trong hợp đồng bảo hiểm. D. Là rủi ro do những nguyên nhân khách quan gây ra gây tổn thất cho đối tượng BH

Câu 24: Người được bảo hiểm muốn được người bảo hiểm bồi thường cho những tổn thất gây ra bởi những rủi ro như giao thiếu hàng hoá, không giao hàng, mất cắp thì phải mua bảo hiểm theo điều kiện nào sau đây?

  1. Điều kiện bảo hiểm C, ICC 1982 B. Điều kiện bảo hiểm A, ICC 1982 C. Điều kiện bảo hiểm X, ICC 1982 D. Điều kiện bảo hiểm B, ICC 1982

Câu 25: Tàu mất tích là rủi ro thuộc loại rủi ro nào sau đây?

  1. Rủi ro loại trừ B. Rủi ro thông thường được BH C. Rủi ro phải bảo hiểm riêng D. Rủi ro phụ
  1. Bảo hiểm là sự di chuyển rủi ro từ người bảo hiểm sang người được bảo hiểm. C. Bảo hiểm ra đời do sự tồn tại tất yếu của rủi ro D. Bảo hiểm là sự phân chia rủi ro hay chia nhỏ tổn thất

Câu 32: Trường hợp nào sau đây ĐƯỢC bảo hiểm bồi thường? [có thể chọn nhiều đáp án]

  1. Tất cả đều đúng B. Lô hàng bị cháy một phần khi đi qua khu vực thời tiết quá nóng dù hàng hoá đã được xếp đúng quy định. C. Do sơ suất của thuỷ thủ khi hàn làm lửa lây sang lô hàng dễ cháy gây cháy một phần lô hàng. D. Lô hàng gạo bị giảm giá trị một phần do bao đay đóng gói gạo chưa được khử trùng đúng quy định.

Câu 33: Nghiệp vụ tái bảo hiểm [chọn đáp án SAI, có thể có nhiều đáp án]

  1. Áp dụng khi người được bảo hiểm gốc không đủ khả năng tài chính để bồi thường cho đối tượng bảo hiểm khi tổn thất xảy ra. B. Người được bảo hiểm chỉ biết đến người bảo hiểm gốc và đòi người này bồi thường tổn thất xảy ra đối với đối tượng bảo hiểm. C. Rủi ro của người bảo hiểm gốc chuyển toàn bộ sang cho người tái bảo hiểm. D. Là việc nhiều công ty bảo hiểm cùng đứng ra bảo hiểm cho một đối tượng bảo hiểm.

Câu 34: Chi phí tổn thất chung bao gồm [có thể chọn nhiều đáp án]

  1. Chi phí cứu nạn B. Chi phí tạm thời sửa chữa tàu C. Tiền lãi của số tiền các bên bỏ ra do tổn thất gây ra BH chưa bồi thường D. Chi phí tăng thêm về lương của sỹ quan thủy thủ và nhiên liệu

Câu 35: Rủi ro nào sau đây KHÔNG được người BH bồi thường trong bất cứ trường hợp nào? [có thể chọn nhiều đáp án]

  1. Rủi ro do hành động bất cẩn của thủy thủ đoàn B. Rủi ro cháy so sét đánh C. Rủi ro do tàu bị mắc cạn D. Rủi ro do bản chất của hàng hoá E. Lô hàng là gạo đóng bao, chở trong hầm tàu.

Câu 36: Khi mua BH theo điều kiện nào sau đây thì tổn thất do gạo bị mốc do hiện tượng hấp hơi KHÔNG được BH bồi thường?

  1. Điều kiện AR, ICC 1963 B. Điều kiện B, ICC 1982
  1. Điều kiện A, ICC 1982 D. Điều kiện AR, ICC 1963 và A, ICC 1982

Câu 37: Đâu được coi là hành động tổn thất chung? [Có thể chọn nhiều đáp án] [ Học cả trường hợp ngược lại ]

  1. Trên đường vận chuyển tàu gặp một tàu khác bị nạn và đã đi chệch hướng cứu tàu bị nạn dẫn đến bị chậm chễ hành trình. B. Hàng trên tàu bị cháy, thuyền trưởng yêu cầu thuỷ thủ dập tắt đám cháy để tránh cháy lan sang hàng hoá bên cạnh. C. Tàu mắc cạn, thuyền trưởng ra lệnh vứt bớt một số hàng để làm nhẹ tàu cho tàu nổi lên. D. Tàu bị bão đổ nghiêng sang một bên, thuyền trưởng ra lệnh vứt bớt một số hàng để lấy lại cân bằng tàu và tiếp tục hành trình.

Câu 38: Chủ hàng mua BH cho hàng hoá theo điều kiện BH B, ICC 1982. Trong quá trình thực hiện hợp đồng BH, hàng hoá gặp những tổn thất sau đây: 1 kiện hàng bị rơi toàn bộ khỏi tàu khi dỡ hàng tại cảng chuyển tải; 2 kiện bị cháy do sơ suất của thuỷ thủ; 5 kiện bị ướt khi đang dỡ hàng gặp mưa. Người BH sẽ bồi thường những tổn thất nào?

  1. Hàng bị rơi khỏi tàu và bị cháy B. Hàng bị cháy và bị ướt khi gặp mưa C. Hàng bị cháy, bị rơi khỏi tàu và bị ướt khi gặp mưa D. Hàng bị cháy

Câu 39: ....à bảo hiểm những rủi ro trên biển hoặc những rủi ro trên bộ, trên sông liên quan đến hành trình đường biển, gây tổn thất cho các đối tượng bảo hiểm chuyên chở trên biển.

  1. Bảo hiểm thân tàu B. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu C. Bảo hiểm hàng hoá XNK bằng đường biển D. Bảo hiểm hàng hải

Câu 40: Theo nguyên tắc.... người bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho mình.

  1. Nguyên tắc thế quyền B. Nguyên tắc trung thực tuyệt đối C. Nguyên tắc nguyên nhân gần D. Nguyên tắc bồi thường

Câu 41: Đâu là tổn thất bộ phận? [có thể chọn nhiều đáp án]

  1. Hàng chở trên tàu và tàu bị mất tích B. Lô hàng ngô hạt bị ngấm nước giảm giá trị thương mại 30%

Số tiền đóng góp của hàng B [đọc kỹ quy ước trước đi điền kết quả]

Tổng GTTTC [đọc kỹ quy ước trước đi điền kết quả]

Số tiền đóng góp của tàu [đọc kỹ quy ước trước đi điền kết quả]

Đề nhung bên Zalo

Câu 1: Bảo hiểm TNDS không bồi thường cho những TH nào sau đây:

A. ¾ trách nhiệm đâm va

B. Hh, vật phẩm chuyên chở trên tàu đc BH

C. Phần trách nhiệm lớn hơn ¾ số tiền BH

D. Tất cả đều đc bồi thường

Câu 3: Điều kiện BH nào sau đây nghĩa vụ chứng minh tổn thất thuộc về người được BH

Câu 1: Mệnh đề nào sau đây là SAI?

  1. Mức miễn thường là số tiền mà nếu tổn thất trong phạm vi đó không được người bảo hiểm bồi thường. B. Người được bảo hiểm được chọn cách tính miễn thường có lợi cho mình C. Mức miễn thường có khấu trừ thì tổn thất vượt mức miễn thường sẽ được bồi thường toàn bộ [thanh toán phần chi phí còn lại sau khi trừ đi mức miễn thường] D. Miễn thường không được tính cho các rủi ro như chìm đắm, cháy, đâm va

Câu 2: Trong hành trình chuyên chở hai lô hàng A và B đều được mua bảo hiểm loại A, hàng A bốc cháy do đi qua vùng biển có khí hậu khô làm cháy lây sang lô hàng B, trách nhiệm của người bảo hiểm :

  1. Bồi thường cho cả hai lô hàng A và B

B, Bồi thường cho lô hàng B

  1. Bồi thường cho lô hàng A
  1. Không bồi thường cho lô hàng nào cả.

Câu 3: Chi phí tổn thất chung KHÔNG bao gồm:

  1. Chi phí tạm thời sửa chữa tàu
  1. Chi phí tăng thêm về lương của sỹ quan, thủy thủ và nhiên liệu
  1. Tiền lãi của số tiền các bên bỏ ra do tổn thất gây ra BH chưa bồi thường
  1. Chi phí cứu nạn

Câu 4: ..... là sự quy định trách nhiệm của người bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm hàng hoả] về các mặt: rủi ro tổn thất, thời gian, không gian.

  1. Phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm
  1. Điều kiện bảo hiểm
  1. Hợp đồng bảo hiểm
  1. Cam kết bồi thường

Câu 5: Người được bảo hiểm trong bảo hiểm thân tàu bao gồm? – T

Aủ tàu

  1. Người thuê tàu để kinh doanh
  1. Chủ hàng hoá
  1. A và B

Câu 6: Khi tàu mắc cạn, thuyền trưởng ra lệnh vứt bớt một số hàng xuống biển để làm nhẹ tàu nhằm mục đích tàu thoát cạn và có thể hành trình tiếp. Tiền công trả cho thuyền viên để thực hiện hành động trên là:

  1. Chi phí phân bổ tổn thất chung
  1. Chi phí tổn thất riêng
  1. Chi phí tổn thất chung
  1. Hy sinh tồn thất chung

Câu 7: Rủi ro nào sau đây được bảo hiểm theo nguyên tắc của hiệp hội P& I?- T

  1. Rủi ro điều phạt do chủ tàu chở hàng lậu
  1. Rủi ro do vi phạm luật hải quan
  1. Rủi ro ô nhiễm
  1. Tất cả đáp án trên

Câu 8: Giới hạn trách nhiệm của người bảo hiểm thân tàu đối với trách nhiệm đâm va:

Câu 15: Một hợp đồng bảo hiểm có số liệu sau:Giá trị BH: 20 USD; số tiền BH: 16 USD; mức khấu trừ 10% giá trị tổn thất không thấp hơn 600 USD. Giá trị tổn thất 7 USD. Tính số tiền bồi thường của công ty bảo hiểm trong trường hợp này? Biết rằng mức khấu trừ được áp dụng sau khi áp dụng điều khỏan bồi thường theo tỉ lệ.

A USD

  1. 6 USD
  1. 7 USD
  1. 5400 USD

Câu 16: Trường hợp nào sau đây KHÔNG được bảo hiểm bồi thường? Biết chủ hàng mua bảo hiểm cho lô hàng theo điều kiện bảo hiểm C, ICC 1982.

  1. Sơ suất của thuỷ thủ khi hút thuốc dẫn đến lô hàng bị cháy toàn bộ.
  1. Một kiện hàng rơi khỏi tàu trong khi đang xếp dỡ tại cảng chuyển tải hàng hoá.
  1. Lô hàng bị ném xuống biển để làm nhẹ tàu làm tàu nổi lên để thoát cạn.
  1. Chi phí giám định hàng hoá bị tổn thất.

Câu 17: Lô hàng sữa bột nguyên kem đóng bao bị ngấm nước do chữa cháy và được ghi trong biên bản giám định là giảm giá trị thương mại 100%. Đây là loại tổn thất gì?

  1. Tổn thất toàn bộ ước tính
  1. Tổn thất riêng
  1. Tổn thất toàn bộ thực tế
  1. Không có câu trả lời đúng

Câu 18: Lô hàng có giá trị 15 USD, được bảo hiểm với số tiền 10. USD. Hàng bị tổn thất 12 USD trong quá trình chuyên chở do rủi ro được bảo hiểm gây ra. Số tiền bồi thường sẽ là:

  1. 8 USD
  1. 10 USD
  1. 12 USD
  1. Không có đáp án đúng

Câu 19: Tham gia bảo hiểm theo điều kiện Bảo hiểm loại B ICC 1982 đối với hàng hóa, NBH phải chịu trách nhiệm bảo hiểm đối với chi phí nào sau đây:

  1. Những mất mát hư hại cho hàng hóa do nước mưa xâm nhập vào hầm hàng
  1. Tổn thất toàn bộ hàng hóa do tàu bị mất tích
  1. Chi phí giám định lô hàng khi xảy ra tổn thất
  1. Tất cả đáp án trên

Câu 20: Một hợp đồng có số liệu như sau: giá trị bảo hiểm 10 USD, số tiền bảo hiểm: 8,000 USD Giá trị tổn thất: 5000 USD. Số tiền bồi thường của nhà bảo hiểm trong trường hợp này là bao nhiêu biết mức miền thường có khấu trừ là 5% giá trị tổn thất?

  1. 350 USD
  1. 3 USD
  1. 4,350 USD
  1. 4 USD

Câu 21: Mệnh đề nào sau đây KHÔNG ĐÚNG với ICC 1982

  1. Khi tham gia bảo hiểm theo điều kiện B hoặc C nếu yêu cầu thì người bảo hiểm chịu trách nhiệm về tổn thất chung và chi phí cứu hộ nhưng phải trả thêm phí theo thỏa thuận
  1. Trách nhiệm chứng minh tổn thất do các rủi ro được BH gây ra thuộc về người được BH
  1. Không đề cập tới mức miền thường khi xét bồi thường
  1. Tất cả các đáp án trên

Câu 22: Trường hợp nào sau đây KHÔNG ĐƯỢC bảo hiểm bồi thường?

  1. Do sơ suất của thuỷ thủ khi hàn làm lửa lây sang lô hàng dễ cháy gây cháy một phần lô hàng
  1. Lô hàng gạo bị giảm giá trị một phần do bao đay đóng gói gạo chưa được khử trùng đúng quy định.
  1. Lô hàng bị cháy một phần khi đi qua khu vực thời tiết quá nóng dù hàng hoá đã được xếp đúng quy định.
  1. Cả ba trường hợp trên
  1. Không có đáp án đúng

Câu 26: Người được bảo hiểm muốn được người bảo hiểm bồi thường cho những tổn thất gây ra bởi những гủі ro như giao thiếu hàng hoá, không giao hàng, mất cắp thì phải mua bảo hiểm theo điều kiện nào sau đây?

  1. Điều kiện bảo hiểm A, ICC 1982
  1. Điều kiện bảo hiểm B, ICC 1982
  1. Điều kiện bảo hiểm C, ICC 1982
  1. Điều kiện bảo hiểm WA, ICC 1963
  • Câu 27: Tàu A đâm va với tàu B, tàu A có lỗi 20%, tàu B có lỗi 80%. Thiệt hại như sau:

Thiệt Hại Tàu A Tàu B Về Tàu 10 20.

Kinh Doanh 4 8. Tổng Cộng 14 28.

Mệnh đề nào sau đây đúng?

  1. TNDS phát sinh của chủ tàu A: 11 USD
  1. BH đòi lại của A số tiền là: 4 USD
  1. BH bồi thường cho A là: 28 400 USD
  1. Không có đáp án đúng

Câu 28 Cũng số liệu trên, xác định số tiền bồi thường thực tế của bảo hiểm thân tàu cho tàu A?

  1. 6 USD
  1. 4 USD
  1. 11 USD
  1. Không có đáp án đúng

Câu 29: Công ty X chuyên nhập khẩu hàng hoá từ Philipine về Việt Nam. Tuyến đường này thường xảy ra cướp biển. Để hàng hóa được công ty bảo hiểm bồi thường nếu bị tổn thất do rủi ro này thì cty X nên mua bảo hiểm cho hàng hoá theo điều kiện bảo hiểm nào phí bảo hiểm thấp nhất?

  1. Điều kiện C, ICC 1982
  1. Điều kiện A, ICC 1982

C Điều kiện B, ICC 1982

  1. Điều kiện C, ICC 1982 kèm theo rủi ro cướp biển.

Câu 30: Hành trình từ Việt Nam đến Nhật Bản mất 1,5 tháng chuyển tải tại Singapore. Từ Việt Nam đến Singapore mất 1 tháng và sau khi chuyển tải tại đây, không nhận được tin tức gì về tàu. Thời gian lâu được tuyên bố mất tích theo luật của Anh là bao nhiêu tháng?

  1. 7,5 tháng

B, 6 tháng

  1. 2 tháng B. 4,5 tháng

Bài tập: Một con tàu trị giá 1.260 USD chở hàng hóa bao gồm:

Hàng A trị giá 250 USD.

Hàng B trị giá 400 USD.

Hàng D trị giá 650 USD.

Trên hành trình tàu gặp bão dẫn đến mắc cạn. Hậu quả vỏ tàu bị thủng, nước tràn vào làm ướt hàng hóa. Để cứu tàu, thuyền trưởng ra lệnh sử dụng hàng hóa cần thiết để bít lỗ thủng và thúc máy chạy hết công suất để về cảng cuối cùng. Tại đây thuyền trưởng tuyên bố tổn thất chung và yêu cầu đóng góp. Tại càng đến, thiệt hại tàu và hàng được xác định như sau:

 Hàng A có tất cả 1 bao, bị ngấm nước hỏng hoàn toàn 200 bao, 100 bao nguyên được sử dụng lúc cứu tàu nhằm bít lỗ thủng cũng bị hỏng 100% giá trị  Hàng B bịt lỗ thủng trị giá 22 USD  Hàng D bị ngấm nước giảm giá trị 40%  Nồi hơi bị hỏng do thúc máy: 65 USD

A. 7 USD

B. 6 USD

C. $250 USD

D. 5400 USD

Câu 6: ..... là sự quy định trách nhiệm của người bảo hiểm đối với đối tượng bảo hiểm hàng hoá] về các mặt: rủi ro tồn thất, thời gian, không gian,

  1. Điều kiện bảo hiểm
  1. Hợp đồng bảo hiểm
  1. Cam kết bồi thường
  1. Phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm

Câu 7: Đâu là mệnh đề ĐÚNG trong trường hợp sau?

Một con tàu trị giá 2.000 USD, chở ba lô hàng A, B trị giá lần lượt 500 USD, 200 USD, trên hành trình do sơ suất một số thiết bị cháy, thuyền trưởng ra lệnh phun nước cứu tàu và hàng, vứt lô hàng B xuống biển để cách ly đám cháy. Chi phí, tổn thất như sau: máy tàu bị cháy thiệt hại 2 USD, lô hàng A bị nước ngấm vào làm giảm giá trị thương mại 80%

  1. Tổn thất chung bao gồm: máy tàu bị cháy, hàng A bị mất giá trị thương mại, hàng B bị ném xuống biển
  1. Tổn thất bộ phận bao gồm: tàu bị hỏng, lộ hàng B bị tổn thất [S]
  1. Tổn thất toàn bộ: lô hàng B, lô hàng A [S]
  1. Hành động tổn thất chung: Phun nước cứu tàu, vứt hàng xuống biển

Câu 8: Rủi ro nào không thuộc rủi ro loại trừ?

  1. Tàu không đủ khả năng đi biển

B Tàu đi chệnh hưởng để cứu tàu khác bị nạn trên biển

  1. Mất mát hư hại liên quan đến nội tỳ
  1. Hành vi cố ý của người được bảo hiểm

Câu 9: Chủ hàng A gửi hàng trên con tàu EVERGIVEN của hãng tàu Đài Loan

EVERGREEN. Chủ hàng dã mua bảo hiểm cho con tàu nhg mua bảo hiểm dưới giá trị. Trên đường vận chuyển tàu bị mắc cạn ở kênh đào Suez dẫn đến việc giao hàng chậm so vs thời hạn trong hợp đồng. Nhạn định nào sau đây ĐÚNG

Chủ Đề