Sự đa dạng của ngành Ruột khoang như thế nào

Trang chủ/Giáo Dục/Sinh học 7 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang
Giáo DụcLớp 7

Sinh học 7 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang

ngotienlinh Send an email
0 4 3 phút

Trong bài này các em được tìm hiểu vềtính đa dạngphong phú của ruột khoang [số lượng loài, hình thái cấu tạo, hoạt động sống và môi trường sống] qua các đại diện như Sứa, Hải quỳ, san hô.

  • Ruột khoang có khoảng 10 nghìn loài hầu hết sống ở biển, trừ thủy tức đơn độc.
  • Sự đa dạng của Ruột Khoang thể hiện ở số loài nhiều, cấu tạo và lối sống phong phú, kích thước và hình dạng khác nhau

Bạn đang xem: Sinh học 7 Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang

1.1. Sứa

  • Cơ thể hình dù, miệng ở phía dưới, di chuyển bằng cách co bóp dù, có đối xứng toả tròn, tự vệ bằng TB gai.
  • Có cấu tạo chung giống nhau sứa thích nghi với nối sống ở biển khi di chuyển sứa co bóp dù, đấy nước ra qua lỗ miệng tiến về phía ngược lại
  • Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
    • Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
    • Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
    • Di chuyển bằng cách co bóp dù

  • Làm cơ thể dễ nổi khiến cho khoang tiêu hoá thu hẹp lại tua dù có nhiều ở mép dù. Sứa là động vật ăn thịt bắt mồi bằng tua miệng
  • Một số loại sứa:

1.2. Hải quỳ, san hô

  • Hải quỳ sống đơn độc, không có bộ xương đá vôi điển hình.
    • Cơ thể H trụ to, ngắn
    • Miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có xương gai,
    • Khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
    • Không di chuyển, có đế bám.

Một số loài hải quỳ:

  • San hô: sống thành tập đoàn, có bộ xương bằng đá vôi.
    • Khoang tiêu hoá: nhiều ngăn, thông giữa các cá thể.
    • Sống cố định, không di chuyển
    • Sinh sản ô tính bằng mọc chồi.

Bài viết gần đây
  • Sinh học 7 Bài 41: Chim bồ câu

  • Sinh học 7 Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát

  • Sinh học 7 Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn

  • Sinh học 7 Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài

Một số loại san hô:

2. Luyện tập Bài 9 Sinh học 7

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Hiểu được Ruột khoang chủ yếu sống ở biển, rất đa dạng về loài và phong phú về số lượng cá thể.
  • Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do bơi lội ở biển.
  • Nhận biết được cấu tạo của hải quỳ, san hô thích nghi với lối sống cố định ở biển.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm traTrắc nghiệm Sinh học 7 Bài 9cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • Câu 1:

    Sứa di chuyển bằng cách nào?

    • A.
      Không di chuyển.
    • B.
      Co bóp dù
    • C.
      Sâu do
    • D.
      Lộn đầu
  • Câu 2:

    Loài ruột khoang nào có số lượng nhiều và được khai thác làm thực phẩm

    • A.
      Thủy tức
    • B.
      Hải quỳ
    • C.
      San hô
    • D.
      Sứa
  • Câu 3:

    Loài nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ giúp di chuyển

    • A.
      Thủy tức
    • B.
      Hải quỳ
    • C.
      San hô
    • D.
      Sứa

Câu 4-10:Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK và Nâng cao

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 7 Bài 9 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 35 SGK Sinh học 7

Bài tập 2 trang 35 SGK Sinh học 7

Bài tập 3 trang 35 SGK Sinh học 7

Bài tập 6 trang 22 SBT Sinh học 7

Bài tập 7 trang 22 SBT Sinh học 7

Bài tập 8 trang 24 SBT Sinh học 7

Bài tập 9 trang 24 SBT Sinh học 7

Bài tập 10 trang 25 SBT Sinh học 7

Bài tập 13 trang 25 SBT Sinh học 7

Bài tập 14 trang 25 SBT Sinh học 7

Bài tập 16 trang 26 SBT Sinh học 7

3. Hỏi đáp Bài 9 Chương 2 Sinh học 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mụcHỏi đáp, Cộng đồng Sinh họcLuatTreEmsẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Đăng bởi: Blog LuatTreEm

Chuyên mục: Giáo dục, Lớp 7

Tags
Sinh Học Lớp 7
ngotienlinh Send an email
0 4 3 phút

Video liên quan

Chủ Đề