Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng không bị tán sắc thành các màu cơ bản

TÀI LIỆU TUẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [194.59 KB, 8 trang ]

[1]

TÀI LIỆU TUẦN 4 [13/04-19/04]



I. BÀI TẬP TỰ LUẬN:


1. Trong thí nghiệm của Niu-tơn về sự tán sắc anh sáng thì bao gồm những màu chính nào? Tia màu
nào bị lệch ít nhất? Tia màu nào bị lệch nhiều nhất?


2. Ánh sáng đơn sắc là gì?
3. Ánh sáng trắng là gì?


4. Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào gì? Tia màu nào lớn nhất? Tia màu nào nhỏ
nhất? Sắp xếp theo thứ tự của chiết suất?


5. Viết cơng thức bước sóng của ánh sáng đơn sắc trong chân không? Trong môi trường chiết suất n?
Cơng thức tính chiết suất n?


6. Nêu ứng dụng của hiện tượng tán sắc ánh sáng:
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:


Câu 1.Chọn đáp án sai.


A. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng khơng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau.


C. ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.


D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng.


Câu 2.Chọn câu phát biểu sai.



A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.


B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.


C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.


D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì tốc độ truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ.


Câu 3.Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thủy tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp
thứ tự nào dưới đây là đúng?


A. nc > nl > nL > nv. B. nc < nl < nL < nv. C. nc > nL > nl > nv. D. nc < nL < nl < nv.


Câu 4.Tại sao khi đi qua lớp kính cửa sổ, ánh sáng trắng khơng bị tán sắc thành các màu cơ bản?


A. Vì sau khi tán sắc, các tia sáng màu qua lớp kính và ló ra dưới dạng những chùm tia chồng


chất lên nhau, tổng hợp trở lại thành ánh sáng trắng.


B. Vì kính cửa sổ là loại thủy tinh khơng tán sắc ánh sáng.


C. Vì kính cửa sổ khơng phải là lăng kính nên khơng tán sắc ánh sáng.



[2]

Câu 5.Khi một chùm sáng đơn sắc truyền từ khơng khí vào trong thủy tinh thì


A. tần số tăng, bước sóng giảm. B. tần số giảm, bước sóng tăng.


C. tần số khơng đổi và bước sóng giảm. D. tần số khơng đổi và bước sóng tăng.


Câu 6.Chọn câu phát biểu khơng đúng.



A. Chiết suất của một mơi trường trong suốt có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc khác


nhau.


B. Các ánh sáng đơn sắc khi đi qua lăng kính chỉ bị lệch phương truyền mà khơng bị tán sắc.


C. Ánh sáng màu đỏ bị tán sắc khi qua lăng kính trở thành ánh sáng màu tím.


D. Trong thí nghiệm tán sắc ánh sáng, ánh sáng màu tím bị lệch nhiều nhất.


Câu 7.Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một mơi trường khác thì


A. tần số khơng đổi, nhưng bước sóng thay đổi.


B. bước sóng khơng đổi, nhưng tần số khơng đổi.


C. cả tần số và bước sóng đều khơng đổi.


D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay đổi.
Câu 8.Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau.


A. Sóng ánh sáng có phương dao động trùng với phương truyền.


B. Ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc, sóng ánh sáng có tần số xác định.


C. Tốc độ ánh sáng trong môi trường càng lớn nếu chiết suất của môi trường càng lớn.


D. Đối với ánh sáng đơn sắc, bước sóng khơng phụ thuộc vào chiết suất của môi trường ánh



sáng truyền qua.


Câu 9.Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc?


A. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của mơi


trường đó đối với ánh sáng tím.


B. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.


C. Trong cùng một mơi trường, vận tốc ánh sáng tím nhỏ hơn vận tốc ánh sáng đỏ.


D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng một vận tốc.


Câu 10.Một tia sáng đi qua lăng kính, ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là vì


A. Ánh sáng đã bị tán sắc. B. Lăng kính khơng có khả năng tán sắc.


C. Ánh sáng đi vào là ánh sáng đa sắc. D. Ánh sáng đi vào là ánh sáng đơn sắc.


Câu 11.Chọn câu trả lời không đúng.


A. Đại lượng đặc trưng cho ánh sáng đơn sắc là tần số.


B. Tốc độ của ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc môi trường truyền.


C. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng lục.



[3]

Câu 12.Trong chân khơng, ánh sáng có bước sóng lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: lục, vàng, lam,
tím là



A. ánh sáng tím. B. ánh sáng vàng. C. ánh sáng lục. D. ánh sáng lam.


C.âu 13. Trong khơng khí ánh sáng một đơn sắc có bước sóng là λ = 720 nm, khi truyền vào nước
bước sóng giảm cịn λ = 360 nm. Tìm chiết suất của chất lỏng?


A. n = 2,0 B. n = 1,0 C. n = 1,5 D. n = 2,5


Câu 14. Một ánh sáng đơn sắc truyền trong chân không. Tốc độ ánh sáng trong mơi trường chân khơng
đó là


A. 3.105 km/s. B. 3.104 km/s. C. 3.103 km/s. D. 3.102 km/s.


Câu 15. Bước sóng của bức xạ da cam trong chân khơng là 600nm thì tần số của bức xạ đó là


A. 5.1012Hz. B. 5.1013Hz. C. 5.1014Hz. D. 5.1015Hz.


ĐỀ SỐ 1


Câu 1: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2 với n2 > n1, thì
A. chỉ xảy ra hiện tượng phản xạ. B. chỉ xảy ra hiện tượng khúc xạ.


C. xảy ra đồng thời phản xạ và khúc xạ. D. hoặc xảy ra phản xạ hoặc xảy ra khúc xạ.
Câu 2: Chọn câu sai. Khi một tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất n1 sang mơi trường có chiết suất
n2 với n2 > n1, thì


A. ln ln có tia khúc xạ đi vào mơi trường thứ hai.
B. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.


C. góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i.



D. nếu góc tới i bằng 0, tia sáng không bị khúc xạ.
Câu 3: Chọn câu sai. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
A. khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.


B. hiệu số |i - r| cho biết góc lệch của tia sáng khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
C. nếu góc tới i bằng 0 thì tia sáng khơng bị lệch khi đi qua mặt phân cách giữa hai môi trường.
D. góc khúc xạ r tỉ 1ệ thuận với góc tới i.


Câu 4: Chọn câu sai. Cho một chùm tia sáng song song tới mặt phân cách giữa hai môi trường.
A. Chùm tia bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách.


B. Góc khúc xạ r có thể lớn hơn hay nhỏ hơn góc tới i.


C. Chiết suất n2 của mơi trường khúc xạ càng lớn thì chùm tia bị gãy khúc càng nhiều.


D. Góc lệch của chùm tia khi đi qua mặt phân cách càng lớn khi chiết suất nl và n2 của hai môi trường
tới và khúc xạ càng khác nhau.


Câu 5: Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n1 sang môi trường chiết suất n2, điều kiện đầy đủ
để xảy ra phản xạ toàn phần là


A. n1 > n2. B. góc tới lớn hơn góc khúc xạ.



[4]

Câu 6: Có tia sáng truyền từ khơng
khí vào ba mơi trường [1], [2], [3] như
hình. Phản xạ tồn phần có thể xảy ra
khi ánh sáng truyền từ mơi trường nào
tới môi trường nào ?



A. Từ [l] tới [2].
B. Từ [l] tới [3].
C. Từ [2] tới [3].


D. A, B, C đều đúng.


Câu 7: Cho một tia sáng đi từ nước [n = 4/3] ra không khí. Sự phản xạ tồn phần xảy ra khi góc tới
[tính trịn]:


A. i < 480 B. i > 420 C. i > 490 D. i > 370


Câu 8: Chọn câu sai. Khi một tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất n1 tới mặt phân cách với một mơi
trường có chiết suất n2 với n2 < n1 thì


A. có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.


B. tỉ số giữa sini và sinr là không đổi khi cho góc tới thay đổi.
C. góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.


D. góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 900 khi góc tới i biến thiên.


Câu 9: Ba mơi trường trong suốt là khơng khí và hai mơi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n1, n2
[với n2 > n1]. Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp mơi trường có thể tạo
ra. Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc giới hạn igh đối với cặp môi trường tương ứng?


A. 1/n1 B. 1/n2 C. n1/n2. D. n2/n1.


Câu 10: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới
A. luôn lớn hơn 1.



B. luôn nhỏ hơn 1.


C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi trường
tới.


D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của môi trường khúc xạ và chiết suất tuyệt đối của môi
trường tới.


Câu 11: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới
A. luôn luôn lớn hơn 1.


B. luôn luôn nhỏ hơn 1.


C. tuỳ thuộc vận tốc của ánh sáng trong hai môi trường.
D. tuỳ thuộc góc tới của tia sáng.


Câu 12: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường


A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ mơi trường này vào mơi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn.


C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ.
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.


Câu 13: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền sáng



[5]

Câu 14: Hãy chỉ ra câu sai.


A. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1.
B. Chiết suất tuyệt đối của chân không được quy ước là 1.



C. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường nhỏ hơn vận tốc truyền ánh
sáng trong chân không bao nhiêu lần.


D. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường luôn lớn hơn 1.


Câu 15: Tốc độ ánh sáng trong chân không là c = 3.108m/s. Kim cương có chiết suất n = 2,42. Tốc độ
truyền ánh sáng trong kim cương [tính trịn] là:


A. 242000 km/s. B. 124000 km/s. C. 72600 km/s. D. 173000 km/s.


Câu 16: Chiếu một tia sáng từ nước, có chiết suất n = 4/3, tới mặt phân cách với khơng khí với góc tới
i = 60. Khi đó


A. tia sáng truyền vào khơng khí với góc khúc xạ là r = 4,50
B. tia sáng truyền vào khơng khí với góc khúc xạ là r = 60
C. tia sáng truyền vào khơng khí với góc khúc xạ là r = 80
D. khơng có tia khúc xạ truyền trong khơng khí.


Câu 17: Một tia sáng truyền trong khơng khí tới mặt thống của một chất lỏng. Tia phản xạ và tia khúc
xạ vng góc với nhau. Trong các điều kiện đó, giữa góc tới i và góc khúc xạ r có hệ thức liên hệ nào?
A. i = r + 900. B. i + r = 900. C. i = 1800 r. D. r = 1800 2i.


Câu 18: Tia sáng truyền từ nước và khúc xạ ra khơng khí. Tia khúc xạ và tia phản xạ ở mặt nước
vng góc với nhau. Nước có chiết suất là 4/3. Góc tới của tia sáng [tính trịn số] là


A. 370 B. 420 C. 530 D. 490


Câu 19: Hiện tượng khi ánh sáng truyền qua một mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt , tia
sáng bị đổi hướng đột ngột ở mặt phân cách gọi là



A. hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. hiện tượng phản xạ ánh sáng
C. hiện tượng tán xạ ánh sáng D. hiện tượng phản xạ toàn phần


Câu 20: Ánh sáng truyền trong mơi trường có chiết suất n1 với vận tốc v1, trong mơi trường có chiết
suất n2 với vận tốc v2. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất và vận tốc ánh sáng là A. n2/n1 = 2v1/v2 B.
n2/n1 = v2/v1 C. n2/n1 = v1/v2 D. n2/n1 = 2v2/v1


Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai ?


A. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường bằng tỉ số của vận tốc ánh sáng trong mơi trường đó và
vận tốc ánh sáng trong chân không.


B. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn sang môi trường chiết suất nhỏ, hiện tượng phản
xạ tồn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn igh.


C. Khi tia sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang mơi trường chiết suất lớn thì ln ln có tia
khúc xạ


D. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường luôn lớn hơn 1


Câu 22: Chiếu một tia sáng từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n. Khi tia khúc xạ vng góc
với tia phản xạ thì cơng thức tính góc tới i là



[6]

Câu 23: Ba môi trường trong suốt [1], [2], [3] có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 600, nếu
ánh sáng truyền từ [1] vào [2] thì góc khúc xạ là 450, nếu ánh sáng truyền từ [1] vào [3] thì góc khúc xạ
là 300. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ [2] vào [3] vẫn với góc tới i = 600 thì góc khúc xạ có giá trị [tính
tròn] là:


A. 380 B. 420 C. 480 D. 530



Câu 24: Có hai mơi trường trong suốt 1 và 2. Đặt v1 và v2 là vận tốc truyền ánh sáng trong các mơi
trường đó, n1 và n2 là chiết suất của các mơi trường đó. Mơi trường 2 chiết quang hơn mơi trường 1
nếu có điều kiện nào kể sau:


A. n2 > n1. B. v2 > v1.


C. n12 >1. D. Bất kì điều kiện nào nêu ở A, B, C.


Câu 25: Có hai mơi trường trong suốt 1 và 2. Đặt n là chiết suất của môi trường, v là vận tốc truyền
ánh sáng. Môi trường 2 chiết quang hơn mơi trường 1 nếu có điều kiện:


A. n2 < n1. B. v2 < v1.


C. n12 >1. D. Bất kì điều kiện nào nêu ở A, B, C.
Câu 26: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng luôn luôn xảy ra khi tia sáng


A. truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt có chiết suất bằng nhau.


B. truyền từ mơi trường trong suốt có chiết suất n1 tới mặt phân cách với mơi trường trong suốt khác
có chiết suất n2 > nl với góc tới khác 0.


C. truyền từ mơi trường trong suốt có chiết suất nl tới mặt phân cách với môi trường trong suốt khác
có chiết suất n2 < nl với góc tới khác 0.


D. truyền từ môi trường trong suốt có chiết suất nl tới mặt phân cách với mơi trường trong suốt khác
có chiết suất n2 < nl và với góc tới i thoả mãn sini > n2/n1.


Câu 27: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường:



A. cho biết một tia sáng khi đi vào mơi trường đó sẽ bị khúc xạ nhiều hay ít
B. là chiết suất tỉ đối của mơi trường đó đối với chân khơng


C. là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với khơng khí
D. Cả A và B đều đúng.


Câu 28: Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường:


A. cho biết tia sáng khúc xạ nhiều hay ít khi đi từ môi trường này vào môi trường kia.
B. càng lớn khi góc tới của tia sáng càng lớn


C. càng lớn thì góc khúc xạ càng nhỏ
D. bằng tỉ số giữa góc khúc xạ và góc tới.


Câu 29: Mắt của một người đặt trong khơng khí nhìn xuống đáy một chậu có chứa một chất lỏng trong
suốt có chiết suất n. Chiều cao lớp chất lỏng là 20 cm. Mắt thấy đáy chậu dường như cách mặt thoáng
của chất lỏng là h.


A. h > 20 cm B. h < 20 cm C. h = 20 cm


D. khơng thể kết luận được vì chưa biết chiết suất n của chất lỏng là bao nhiêu.
Câu 30: Chiết suất của thủy tinh không thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau


A. 1,5 B. 2,5 C. 0,5 D. 2


Câu 31: Từ khơng khí chiếu một tia sáng đến mặt nước [n = 4/3] dưới góc tới là 450. Khi đó góc lệch
của tia khúc xạ so với tia tới là



[7]

Câu 32: Cho một tia sáng đi từ nước ra không khí. Biết chiết suất của nước là n = 4/3, sự phản xạ tồn
phần xảy ra khi góc tới:



A. i > 490 B. i > 430 C. i > 420 D. i < 490
Câu 33: Câu nào dưới đây không đúng?


A. Ta luôn ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất nhỏ hơn sang mơi trường có
chiết suất lớn hơn.


B. Ta ln ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết suất lớn hơn sang mơi trường có
chiết suất nhỏ hơn.


C. Khi chùm sáng phản xạ tồn phần thì khơng có chùm sáng khúc xạ.


D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ chùm sáng phản xạ gần như bằng cường độ chùm sáng tới.
Câu 34: Chọn phát biểu sai


A. Mọi tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt kia đều bi đổi
phương đột ngột.


B. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường đều lớn hơn 1.
C. Chiết suất tuyệt đối của môi trường chân không bằng 1.


D. Mơi trường nào có chiết suất tuyệt đối lớn hơn thì vận tốc của ánh sáng trong mơi trường đó nhỏ
hơn.


Câu 35: Cơng thức đúng liên quan giữa vận tốc ánh sáng trong chân không [c], vận tốc ánh sáng trong
mơi truờng trong suốt nào đó [v] và chiết suất của mơi trường đó [n] là


A. n = c/v B. n = c.v C. n = v/c D. n = c v


Câu 36: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng



A. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r cũng tăng.
B. Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r giảm


C. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ thuận với nhau.
D. Góc khúc xạ và góc tới tỉ lệ nghịch với nhau.


Câu 37: Điều nào sau đây là không đúng khi phát biểu và hiện tượng khúc xạ ánh sáng :
A. Tia khúc xạ luôn lệch lại gần pháp tuyến hơn tia tới .


B. Khi tia sáng truyền theo phương vng góc của vật phân cách 2 mơi trường trong suốt khác nhau
thì truyền thẳng.


C. Tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến hơn nếu mơi trường chứa tia khúc xạ có chiết suất nhỏ hơn chiết
suất của môi trường chứa tia tới .


D. Tỉ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ là chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia khúc
xạ đối với môi trường chứa tia tới.


Câu 38: Một tia sáng chiếu từ khơng khí vào thủy tinh [có chiết suất n = 3/2] dưới góc tới là i = 300.
Khi đó góc khúc xạ có giá trị là:


A. 19,470 B. 240 C. 210 D. 150


Câu 39: Từ trong một chất lỏng có chiết suất n, một tia sáng đến mặt phân cách giữa chất lỏng đó và
khơng khí dưới góc tới là 300, khi đó góc khúc xạ ở khơng khí của tia sáng là 600. Chất lỏng có chiết
suất là:



[8]

Câu 40: Từ trong nước, một tia sáng được chiếu đến mặt phân cách giữa nước [có n = 4/3] và khơng
khí dưới góc tới là 500. Khi đó



A. Khơng có tia khúc xạ.
B. Góc khúc xạ bằng 450
C. Góc khúc xạ bằng 600





Video liên quan

Chủ Đề